Giáo án soạn bài tuần 9 lớp 1

Tên bài dạy: uôi - ươi

I/ Mục tiêu dạy học:

a/ Kiến thức : Đọc viết được vần uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

b/ Kỹ năng : Đọc và viết được tiếng có vần uôi, ươi.

c/ Thái độ : Tích cực học tập

II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Của giáo viên : Vật thật: nải chuối, múi bưởi

b/ Của học sinh : Bảng cài, bảng con

 

 

doc15 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án soạn bài tuần 9 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: uôi - ươi I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc viết được vần uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. b/ Kỹ năng : Đọc và viết được tiếng có vần uôi, ươi. c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Vật thật: nải chuối, múi bưởi b/ Của học sinh : Bảng cài, bảng con III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS lên đọc, viết các từ ở bảng con - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: vần uôi, ươi. - Phát âm mẫu. 2/ Dạy vần uôi: - Ghi vần uôi lên bảng - Phát âm mẫu: uôi - Nêu cấu tạo vần uôi - So sánh vần uôi với ôi - Đánh vần: u - ô - i - uôi - Cho HS ghép vần uôi - Hỏi: Có vần uôi muốn có tiếng chuối phải thêm chữ gì trước vần uôi. - Viết từ chuối - Nêu cấu tạo tiếng chuối - Cho đánh vần tiếng chuối - Cho HS cài tiếng chuối - Giới thiệu nải chuối. 3/ Dạy vần ươi: (tương tự như vần uôi) 4/ Viết bảng con: 5/ Từ ngữ ứng dụng: - Ghi từ - Tìm tiếng chứa vần uôi, ươi. - Giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từ 6/ Trò chơi - HS đọc cá nhân vui vẽ, gửi quà, ngửi mùi - 4 tổ viết 4 từ - HS đồng thanh một lần - HS đọc (5 em) - HS: vần uôi bắt đầu bằng u ô và kết thúc bằng chữ i - HS đánh vần ( 5 em) - HS cài vần uôi - HS: thêm chữ ch - HS : chữ ch đứng trước, vần uôi sau, trên oôi có dấu sắc. - HS đánh vần (4 em) - HS đọc trơn từ: (5 em) - HS viết bảng con: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - HS đọc (cá nhân , tổ, lớp) 5 em - Đọc theo tổ, lớp Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: uôi - ươi (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc được câu ứng dụng . b/ Kỹ năng : Biết trả lời đủ câu, đọc trơn c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh : Chị em chơi đố chữ b/ Của học sinh : Vở tập viết, Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc - Cho HS đọc bảng lớp phần bài ở tiết 1: vần, tiếng, từ khóa, từ ứng dụng. - Hướng dẫn xem tranh và thảo luận: + Tranh vẽ gì ? + Giới thiệu câu ứng dụng + Tiếng nào trong câu chứa vần uôi, ươi? + Hướng dẫn HS luyện đọc câu ứng dụng + Đọc mẫu câu ứng dụng Họat động 2: Luyện viết - Ổn định tư thế ngồi viết. - Hướng dẫn lại cách viết: nối giữa các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng, từ. Họat động 3: Luyện nói 1/ Giới thiệu tranh cho HS xem + Tranh vẽ những quả gì ? + Em thích loại quả nào nhất ? + Vườn em có trồng cây gì ? + Chuối chín có màu gì ? + Vú sữa có màu gì ? Họat động 4: Củng cố - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - Gọi HS đọc tiếng có vần uôi, ươi trong bài. - Trò chơi: Tìm tiếng mới - Dặn dò : Đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau - HS đọc (cá nhân, tổ, lớp) - HS quan sát, nhận xét - HS phát biểu: tiếng bưởi -HS đọc 5 em: ( tổ, lớp) 1 lần - Đại diện tổ đọc lại. (4 em) - HS viết vào vở Tập Viết. - Trả lời - Trả lời - HS đem SGK - HS đọc cả 2 tiết - 4 tổ đều chơi - Nghe Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: ay, â - ây I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc viết được vần ay, ây, máy bay, nhảy dây. b/ Kỹ năng : Đọc và viết được vần, tiếng, từ ứng dụng . c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: máy bay, nhảy dây b/ Của học sinh : Bảng cài, bảng con, Sách giáo khoa. III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS lên đọc, viết - Gọi 1 em đọc SGK Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: vần ay ,ây. - Giới thiệu con chữ â trong bảng chữ cái. 2/ Dạy vần ay: - Phát âm mẫu - Cho HS: Nêu cấu tạo vần ay Đánh vần, đọc trơn - So sánh vần ay, với vần ai - Cho HS ghép vần ay - Hỏi: Có vần ay muốn có tiếng bay phải thêm chữ gì trước vần ay. - Cấu tạo, đánh vần, đọc trơn tiếng bay - Giới thiệu: đây là chiếc máy bay, ghi từ “máy bay”. 3/ Dạy vần ây: (Quy trình như vần ay) 4/ Viết bảng con: - Viết mẫu và giảng cách viết. 5/ Từ ngữ ứng dụng: - Ghi từ - Tìm tiếng có vần ay, ây. - Hướng dẫn đọc từ - HS 1 đọc, viết: tuổi thơ - HS 2 đọc, viết: túi lưới - HS 3 đọc, viết: buổi tối - HS 4 đọc, viết: tươi cười - Đọc SGK ( 1 em) - HS đọc vần ay, ây (đồng thanh cả lớp) - HS phát âm đồng thanh một lần - HS: chữ a trước, chữ y sau - HS: a - y - ây, vần ay (cá nhân, đồng thanh) - HS cài vần ay - HS: thêm chữ b - HS: nêu cấu tạo - HS : chữ b đứng trước, vần ay sau. - HS đọc đánh vần: bờ ay bay - bay - HS đọc trơn từ: máy bay (4 em) - HS đánh vần, đọc trơn: ây, dây, nhảy dây. - HS phát biểu - Thi dua đọc từ (cá nhân, tổ, lớp) Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: ay, â - ây (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc được câu ứng dụng . Phát triển lời nói tự nhiên. b/ Kỹ năng : Biết trả lời câu hỏi. c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh : Giờ ra chơi b/ Của học sinh : Vở tập viết, Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi 4 HS đọc, viết - Cho 4 HS lên viết 4 từ - Gọi 1 HS đọc SGK - Hướng dẫn xem tranh và giới thiệu câu ứng dụng. - Hướng dẫn tìm tiếng có vần ay, ây + Hướng dẫn HS luyện đọc Họat động 2: Luyện viết - Viết vào vở Tập VIết - Nhắc lại cách viết. Họat động 3: Luyện nói - Cho HS xem tranh vẽ gì? - Hướng dẫn trả lời: + Nêu tên từng họat động trong tranh? + Hằng ngày em đi học bằng phương tiện gì? + Bố mẹ đi làm bằng gì? + Em chưa lần nào được đi loại phương tiện nào? Họat động 4: Củng cố - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - Trò chơi: Đọc nhanh tiếng - Dặn dò cần thiết. - HS 1 đọc : ay, ây - HS 2: cối xay - HS 3: ngày hội - HS 4: nhảy dây 4 em viết 4 từ trên - HS xem tranh, thảo luận. - HS phát biểu - HS đọc (cá nhân, lớp) - HS viết vào vở Tập Viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây. - HS đọc chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe. - Phát biểu - Phát biểu - HS đem SGK - HS đọc Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: ÔN TẬP I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc viết chắc chắn các vần kết thúc bằng chữ i, y. Đọc được từ ứng dụng. b/ Kỹ năng : Đọc và viết được các vần ai, oi, ôi, ơi, ui, ưi,... . c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Bảng ôn vần. Tranh giới thiệu bài b/ Của học sinh : Bảng cài, bảng con. III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS lên đọc - Gọi 2 HS viết - Gọi 1 em đọc SGK Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: Ghi đề bài Ôn tập 2/ Hướng dẫn HS ôn tập: - Hỏi: Em hãy kể các vần đã học trong tuần kết thúc bằng chữ i, y. - Viết các vần được HS nêu về phía bên phải bảng lớp. - Giới thiệu bảng ôn và hỏi trong bảng ôn đã đủ các vần được nêu chưa. - Cho HS ôn tập: + Hãy đọc các chữ ở cột ngang, cột dọc. + Hướng dẫn ghép chữ thành vần. 5/ Từ ứng dụng: - Giới thiệu từ: đôi đũa, tuổi thơ, ,áy bay. - Hướng dẫn HS luyện đọc từ - Giải nghĩa: tuổi thơ 4/ Viết bảng con: tuổi thơ - Chữ viết bảng đúng 1 ô, độ cao nét khuyết 2,5 ô - HS 1 đọc từ: máy bay, nhảy dây, cối xay, ngày hội. - HS viết: ay, ây, cối xay - Đọc SGK ( 1 em) - HS phát biểu: ai, oi, ôi ,ơi, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây. - HS quan sát, nhận xét, đối chiếu và bổ sung thêm. - HS đọc - HS đọc vần bắt đầu bằng chữ a, rồi đọc lần lượt các vần bắt đầu bằng chữ o, ô, ơ, u, ư, uô, ươ - HS đọc phân tích tiếng đũa, đôi, tuổi, mây, bay - HS đọc: (cá nhân, tổ, lớp) - HS viết bảng con: tuổi thơ, mây bay Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: ÔN TẬP (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc được bài ứng dụng., nhận biết tiếng chứa vần được ôn tập. b/ Kỹ năng : Biết kể chuyện. c/ Thái độ : Thích thú học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh luyện tập, kể chuyện b/ Của học sinh : Vở Tập Viết, Sách giáo khoa. III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc - Hướng dẫn HS đọc lại bài tiết 1 ở bảng lớp. - Hướng dẫn đọc bài ứng dụng: + Cho nhận xét tranh + Giới thiệu bài thơ: Tình mẹ đối với con trẻ. + Hỏi: Tiếng nào có vần kết thúc bằng i, y + Hướng dẫn đọc và phân tích các tiếng: thay, trời... + Đọc mẫu và gọi 2 HS giỏi đọc lại. Hoạt động 2: Luyện viết - Giới thiệu bài viết - Nhắc lại cách viết theo đúng dòng li trong vở. Hoạt động 3: Kể chuyện - Hướng dẫn kể chuyện theo tranh - Tạo lối kể sinh động: lời người em, lời chim đại bàng. - Ý nghĩa câu chuyện: Không nên có tính tham lam. - Cho các tổ thi đua kể chuyện. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - HS đọc cá nhân (8 em) - HS đọc từ ngữ ( nhóm, tổ, cá nhân, lớp) - HS quan sát tranh và nắm nội dung tranh - HS: tiếng tay, thay, trời, oi. - HS đọc (cá nhân 5 em) tổ, lớp đồng thanh - 2 em lần lượt đọc - HS viết vở tập viết: tuổi thơ, mây bay - HS nghe kể chuyện: + Tranh 1: Cảnh nghèo nàn của người em: túp lều và cây khế. + Tranh 2: Đại bàng hứa ăn khế trả vàng. + Tranh 3: Người em đem vàng về trở nên giàu. + Tranh 4: Người anh đổi lấy cây khế rồi theo đại bàng ra đảo vàng. + Tranh 5: Người anh tham lấy nhiều vàng nên bị rơi xuống biển. - HS kể nối tiếp câu chuyện Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: eo - ao I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc viết được vần eo, ao, ngôi sao, chú mèo. b/ Kỹ năng : Đọc và viết được tiếng có vần ao, eo c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: ngôi sao, chú mèo b/ Của học sinh : Bảng cài, bảng con, Sách giáo khoa. III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS lên trả bài đọc, viết - Gọi 1 em viết từ Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: Ghi đề bài: eo, ao - Phát âm mẫu 2/ Dạy vần eo: - Giới thiệu vần - Nêu cấu tạo, đánh vần, đọc trơn, ghép vần eo - Có vần eo muốn có tiếng mèo phải làm gì ? - Giới thiệu tranh: con mèo và từ chú mèo 3/ Dạy vần ao: - Nêu cấu tạo, đánh vần, so sánh ao với eo. - Ghép vần - Tạo tiếng “ngôi”, đọc từ “ ngôi sao” 4/ Viết bảng con: - Viết mẫu, Hướng dẫn HS cách viết. 5/ Từ ngữ ứng dụng: - Ghi từ - Hướng dẫn HS tìm tiếng có vần ao, eo và luyện đọc từ - Giải nghĩa từ - HS 1 đọc: đôi đũa - HS 2 đọc: tuổi thơ - HS 3 đọc: mây bay - HS 4 đọc SGK - HS 5, 6 viết: tuổi thơ, mây bay - HS đọc đồng thanh cả lớp: ao, eo - Đọc đồng thanh 1 lần : eo - HS thực hành (cá nhân, tổ, lớp) - Thêm chữ “m” trước vần eo, trên vần eo có dấu huyền - HS cài tiếng mèo, đánh vần, đọc trơn. - HS đọc trơn từ ( 4 em) - HS thực hành ( 4 em) - HS ghép vần ao - HS viết bảng con: eo, ao, chú mèo, ngôi sao. - HS đọc (cá nhân, tổ, lớp) - cái kéo - trái đào - leo trèo - chào cờ Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: eo - ao (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng. b/ Kỹ năng : Đọc thông, viết thạo, Trả lời đủ câu c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh luyện đọc, luyện nói. b/ Của học sinh : Vở tập viết, Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc - Hướng dẫn HS đọc lại bài ở tiết 1 - Hướng dẫn xem tranh và giới thiệu đoạn thơ ứng dụng. + Tìm tiếng chứa vần đang học + Cho HS luyện đọc + Đọc mẫu và cho 2 HS khá, giỏi đọc lại Họat động 2: Luyện viết - Ổn định HS ngồi viết - Nhắc lại cách viết. Họat động 3: Luyện nói - Cho HS xem tranh và nêu chủ đề - Nêu câu hỏi trả lời: + Nêu từng cảnh trong tranh? + Em phải làm gì khi đi học về gặp mưa ? + Khi nào em thích có gió ? + Trước khi mưa to thì bầu trời như thế nào ? Họat động 4: Củng cố - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - Tìm vần eo, ao trong câu văn - Dặn về nhà đọc lại bài. - HS đọc (cá nhân, tổ, nhóm, lớp) - HS đọc (cá nhân, tổ, lớp) - HS quan sát tranh và nhận biết nội dung tranh. - HS phát biểu - HS đọc (cá nhân, tổ, lớp) - Nghe, 2 em đọc lại bài ứng dụng - HS viết vào vở Tập Viết -HS: gió, mây, mưa, bão, lũ - Trả lời - Trả lời - HS đọc SGK - Phát biểu Môn: Tập Viết Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi,.... I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Nắm cấu tạo chữ, nắm vững cách viết đúng từ ngữ. b/ Kỹ năng : Viết đúng, đẹp các từ ứng dụng c/ Thái độ : Ý thức rèn chữ đẹp, vở sạch II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Bài viết mẫu b/ Của học sinh : Vở tập viết, bảng con III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài tập - GV chấm một số vở tiết tuần trước HS chưa viết xong. - Nhận xét, rút kinh nghiệm. Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: Ghi đề bài: xưa kia, mùa dưa.... 2/ Hướng dẫn tập viết: - Cho HS xem chữ mẫu - Hỏi: những con chữ nào có độ cao bằng nhau? - Độ cao chữ h, k, g mấy dòng li ? + Viết mẫu từng từ ngữ rồi cho HS viết bảng con. + Nhận xét, chữa sai cho HS kém + Hướng dẫn cách viết vào vở Tập Viết. - Ổn định cách ngồi cầm bút. - Nhắc lại viết khoảng cách giữa các từ. - Theo dõi, chữa sai cho Hs viết chậm, kém. - Chấm một số bài. - Tuyên dương bài viết sạch, đẹp. Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Viết tiếp cho đủ bài (Đối với HS nào viết chậm, xấu) - HS nộp vở TV (5 em) - Lắng nghe, chú ý - Quan sát - HS trả lời - HS viết bảng con: xưa kia, mùa dưa, ngà voi,.... - HS lắng nghe và viết vào vở Tập Viết. - Nghe Môn: Tập Viết Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội .... I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Nắm cấu tạo tiếng từ, cách viết, khoảng cách các tiếng, các từ. b/ Kỹ năng : Biết viết đúng cở chữ, đúng cấu tạo chữ. c/ Thái độ : Ý thức rèn chữ đẹp, vở sạch II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Bài viết mẫu b/ Của học sinh : Vở tập viết, bảng con III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài tập - Nhận xét bài tập viết tuần trước, nhắc nhở HS cần cố gắng viết chữ đúng mẫu và giữ vở sạch. Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: bài tập viết tuần trước gồm những từ có chứa vần kết thúc bằng chữ i, y. 2/ Hướng dẫn quan sát, nhận xét bài mẫu: - Từ ứng dụng, cấu tạo tiếng có chứa vần âm cuối i, y, các nét nối chữ và vần, độ cao các nét khuyết. 3/ Hướng dẫn cách viết. - Cho tập viết vào bảng con - Cho HS viết vào vở tập viêt: Nhắc HS ổn định cách ngồi, cầm bút, xem chữ mẫu đầu dòng để viết đúng mẫu. - Chữa sai kịp thời cho HS. 4/ Đánh giá, ghi điểm: - Chấm một số bài viết đã hoàn thành. - Cho lớp nhận xét bài viết của bạn Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò - Tuyên dương HS viết đúng, đẹp - Dặn dò một số HS viết xấu cần viết lại các từ đó vào vở ô li. - HS lắng nghe, chú ý - Lắng nghe - HS nhận xét, quan sát: + Đọc từ ứng dụng: đồ chơi, tươi cười, ngày hội + Nêu cấu tạo: chơi, tươi, cười, ngày, hội. - HS viết bảng con để nắm cấu tạo chữ - HS viết vào vở Tập Viết. - HS nộp vở đã viết xong - Nghe Môn: Toán Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Củng cố phép cộng một số với 0. Bảng cộng và làm tính cộng các số đã học. Tính chất của phép cộng. b/ Kỹ năng : Biết làm tính cộng trong phạm vi các số đến 5. c/ Thái độ : Tích thú học tập. Cẩn thận làm toán. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh vẽ Bài tập 4 b/ Của học sinh : Bảng con, Sách giáo khoa. III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Số 0 trong phép cộng. Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu : Luyện tập 2/ Bài tập: + Bài 1: Tính theo hàng ngang + Bài 2: Tính (tương tự Bài tập 1) - Hướng dẫn nhận xét tính chất giao hoán trong phép cộng. + Bài 3: Hướng dẫn cách làm. + Bài 4: Hướng dẫn mẫu. 3/ Trò chơi: Chỉ định trả lời nhanh, ai chậm sẽ thua cuộc - HS 1: 1 + 0= ; 0 + 4 - HS 2: 2 + 0= ; 3 + 0 - HS 3: 5 + .................= 5 ...........+ 4 = 5 - HS 4: Viết phép tính theo tình huông: 2 + 0 = 2 - HS nêu cách làm bài: 0 cộng 1 bằng 1, viết 1 ......................................... 1 cộng 2 bằng 3, viết 3 - HS làm bài và chữa bài - HS làm bài và chữa bài - HS nêu cách làm: 2 cộng 3 bằng 5, 2 bé hơn 5 vậy: 2<2+ 3........... - HS làm và chữa bài - HS lắng nghe, hiểu bài - HS làm thử bài tiếp theo. - HS làm bài và chữa bài - HS trả lời: 1 cộng mấy bằng 2 2 cộng mấy bằng 5 Môn: Toán Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Biết làm phép cộng, trừ trong phạm vi 5. Biết điền số thích hợp, điền phép tính thích hợp. b/ Kỹ năng : Làm tính nhanh, đúng c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh bài tập 4 b/ Của học sinh : Sách giáo khoa. III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên làm bảng lớp - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập chung + Bài 1: Tính - Gọi HS lên chữa bài + Bài 2: Tính - Cho HS nêu cách làm - Cho cả lớp làm bài, gọi 3 HS lên bảng số + Bài 3: ? - Hỏi: 3 cộng 2 bằng mấy ? 3 cộng mấy bằng 5 ? - Cho HS làm bài, gọi 3 HS lên chữa bài + Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Cho HS tự đọc bài toán rồi viết phép tình Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét - tuyên dương - HS 1: 2 + 3 = HS 2: 2 + 2 = 4 - 1 = 1 + 3 = 1 + 4 = 4 - 3 = 5 - 1 = 5 - 2 = - HS 3: 4 1 2 4 + 1 + 0 - 0 - 4 - HS 3: 5 0 4 2 - 1 + 4 - 4 - 2 - HS nêu yêu cầu: tính - HS làm bài - 2 HS lên chữa bài - HS nêu yêu cầu: tính - 3 HS lên chữa bài - Trả lời - 3 HS chữa bài - HS nêu bài toán a Có 2 con viẹt thêm 2 con viẹt nữa, tất cả có 4 con vịt 2 + 2 = 4 - HS nêu bài toán b Có 4 con hươu chạy đi một con còn lại 3 con hươu. 4 - 1 = 3 Môn Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ. Môn: Toán Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Nắm được phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 3. b/ Kỹ năng : Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 c/ Thái độ : Thích học Toán, cẩn thận II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh minh họa nội dung bài học, tranh bài tập 3. Bộ ghép. b/ Của học sinh : Bảng con, bộ học toán, Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “Luyện tập chung” - Nhận xét bài luyện tập hôm trước và chấm bổ sung 5 em - Nhận xét bài tập Hoạt động 2: Bài mới. 1/ Giới thiệu bài mới: Ghi đề bài 2/ Kiến thức: Giới thiệu phép trừ 2 - 1 = 1 - Trước đó có mấy con ong đang ăn mật hoa ? - Có mấy con ong đã bay đi ? - Còn lại mấy con ong ? - Hai con ong, bay đi một con còn lại mấy con ong ? - Hãy thực hiện với que tính. - Hai bớt 1 còn mấy ? - Viết phép tính gì ? - Viết lên bảng : 2 - 1 = 1 3/ Thực hiện tương tự với các phép tính 3 - 1 = 2 , 3 - 2 = 1 4/ Luyện đọc ghi nhớ bảng trừ Kiểm tra học thuộc 5/ Dùng sơ đồ chấm tròn để biết tính chất liên hệ giữa phép cộng và trừ rồi cho đọc. 6/ Luyện tập - Bài 1: Tính ngang - Bài 2: Tính dọc - Bài 3: Viết phép tính thích hợp - HS lắng nghe, 5 HS đưa bài cho GV - HS đọc lại đề ( 2 em) - HS: 2 con ong - HS: 1 con bay đi - Còn 1 con ong - Còn lại 1 con ong - HS lấy 2 que tính cầm tay trái vừa nói vừa làm thao tác. - 2 que tính bớt 1 que tính còn 1 que tính - HS: 2 bớt 1 còn 1 - HS đọc: (cá nhân, lớp) - HS đọc theo bảng trừ 2 - 1 = 1; 3 - 1 = 2; 3 - 2 = 1 (cá nhân, lớp) - HS đọc: 2 + 1 = 3; 3 - 1 = 2 1 + 2 = 3; 3 - 2 = 1 - Các bài tập thực hiện 1 số trên bảng cài và bảng con. Xong cho làm SGK Môn: Tự Nhiên và Xã Hội Tiết:.........Thứ .............ngày.......tháng.........năm........... Tên bài dạy: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Nhận biết các hoạt động bổ ích, cần thiết cho cơ thể. b/ Kỹ năng : Biết tư thế đúng của hoạt động con người. c/ Thái độ : Tích cực học tập. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh SGK b/ Của học sinh : Sách giáo khoa. Vở bài tập. III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khỏi động: Trò chơi “Hướng dẫn giao thông” Hoạt động 1: Thảo luận cặp - Hướng dẫn - Kết luận và Giới thiệu 1 số trò chơi phù hợp với HS. - Nhắc nhở HS: cần chơi nơi thóang mát, khô ráo, chơi đúng thời gian. Họat động 2: Làm việc với SGK - Kết luận: Ích lợi của nghỉ ngơi Hoạt động 3: Đóng vai - Chia nhóm - Phân vai - Cả lớp tham dự - HS thảo luận + Hằng ngày em thường chơi những trò chơi gì? - Phát biểu: Kể trò chơi của nhóm - Trò chơi nào có lợi cho sức khỏe? - HS lắng nghe - HS quan sát hình nêu nội dung từng tranh - Phát biểu - HS đóng vai theo nhóm - Cả lớp nhận xét Môn: Đạo Đức Tiết:.........Thứ .............ngày.......tháng.........năm........... Tên bài dạy: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Hiểu được: đối với anh chị phải lễ phép, đối với em nhỏ phải yêu thương, nhường nhịn. b/ Kỹ năng : Biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ c/ Thái độ : Biết cư xử đối với anh chị em trong nhà. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh vẽ bài tập b/ Của học sinh : Vở bài tập Đạo Đức III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập 1 - Giới thiệu tranh vẽ bài tập 1 - Hướng dẫn HS thảo luận - Chốt lại ý chính: Anh chị em trong nhà càn phải yêu thương, nhường nhịn nhau - Tranh 1: Anh nhường em quả cam, em vui mừng cảm ơn anh. - Tranh 2: Hai chị em hòa thuận. Chị giúp em săn sóc búp bê. Hoạt động 2: Bài tập 2 - Giới thiệu tranh - Hướng dẫn thảo luận - Hướng dẫn nêu các tình huống: + Lan dành tất cả quà. + Lan chia quả bé cho em + Lan cho em chọn. + Lan chia em quả to. + Hùng không cho em mượn ô tô. + Hùng cho em mượn và để mặc cho em từ chối. + Hùng không cho em mượn và hướng dẫn em chơi. - Giáo viên chốt lại các ý đúng: + Tranh 1: Tình huống Lan chia em quả to và tình huống Hùng không cho em mượn ô tô và hướng dẫn em chơi. - HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong bài tập 1. - 2 HS thảo luận chung - Phát biểu (đại diện nhóm) - Lớp lắng nghe và bổ sung - HS lắng nghe - HS thảo luận cặp - Tranh 1: Lan nhận quà, Lan sẽ làm gì với quà đó. - Tranh 2: Em muốn mượn ô tô của anh - HS thảo luận và đóng vai, chọn lựa tình huống với đề bài học - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 9 ha.doc
Giáo án liên quan