Bài 4. DẤU HỎI - DẤU NẶNG
Môn : Học Vần Tiết :
A. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nhận biết các dấu hỏi.
- Biết ghép các tiếng bẻ, bẹ.
- Biết được các dấu " " " . " ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển tự nhiên theo ND. Hoạt động của bé, của bà mẹ, bạn gái, và các bác
nông dân trong tranh.
B. Đồ dùng dạy học:
GV : SGK, Bảng có kẻ ô li, Các vật tựa như hình dấu , tranh minh không hoạ các
tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, cọ, ngựa, cụ, nụ.
HS : Bảng con, bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1, sách Tiếng Việt 1 ( tập 1 ), vở tập
viết 1 ( tập 1 ).
29 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2001 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án soạn giảng tuần 2 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4. DẤU HỎI - DẤU NẶNG
Môn : Học Vần Tiết : …………
A. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nhận biết các dấu hỏi.
- Biết ghép các tiếng bẻ, bẹ.
- Biết được các dấu " " " . " ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển tự nhiên theo ND. Hoạt động của bé, của bà mẹ, bạn gái, và các bác
nông dân trong tranh.
B. Đồ dùng dạy học:
GV : SGK, Bảng có kẻ ô li, Các vật tựa như hình dấu , tranh minh không hoạ các
tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, cọ, ngựa, cụ, nụ.
HS : Bảng con, bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1, sách Tiếng Việt 1 ( tập 1 ), vở tập
viết 1 ( tập 1 ).
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Khởi động .
II/ Bài kiểm : Dấu sắc.
Tiết vừa qua em học bài gì ?
Dấu sắc có trong các tiếng nào ?
Nêu vị trí dấu sắc trong tiếng bé ?
Đưa bảng : be, bé.
Gọi HS đọc SGK.
Nhận xét.
III/ Bài mới : DẤU HỎI - DẤU NẶNG
1/ Giới thiệu bài:
Gắn tranh và hỏi :
- Các tranh này vẽ ai và vẽ cái gì?
GV : Các tiếng: giỏ, mỏ, thỏ, khỉ, hổ, lá là các tiếng giống nhau ở cổ đều có dấu hỏi.
Chỉ và nói : Tên của dấu này là dấu hỏi.
- Các tranh này vẽ ai và vẽ cái gì?
Các tiếng: quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ là các tiếng giống nhau ở chỗ có dấu nặng.
Chỉ và nói : Tên của dấu này là dấu nặng.
Gọi HS đọc lại tựa bài.
2/ Các hoạt động :
a. Dạy dấu thanh :
- Ghi bảng: … . Dấu … là một nét móc.
- Dấu hỏi giống những vật gì?
- Ghi bảng: .
- Dấu nặng là một chấm.
- Khi thêm dấu hỏi vào be, ta được tiếng bẻ.
- Ghi bảng : bẻ và đọc.
- Dấu hỏi được đặt ở vị trí nào trong tiếng bẻ.
- Cho HS ghép tiếng bẻ bảng chữ rời.
- Phát âm : b - e
b - e -be - hỏi - bẻ.
bẻ.
- Chỉnh sửa Phát âm sai cho HS.
Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng bẹ.
Ghi bảng: bẹ và đọc.
Dấu nặng được đặt ở vị trí nào trong tiếng bẹ.
Cho HS ghép tiếng bẹ bảng chữ rời
Phát âm : b - e
b - e - be - nặng - bẹ.
bẹ.
Chỉnh sửa Phát âm sai cho HS.
b. Luyện viết :
Hướng dẫn viết :
Viết mẫu : ? viết bằng một nét móc trong một ô li.
Hướng dẫn viết trên không.
Hướng dẫn viết tiếng bẻ : b trước e sau dấu hỏi trên e.
Viết mẫu: . viết bằng một chấm.
Hướng dẫn viết tiếng bẹ : b trước e sau dấu nặng đặt dưới e.
Nhận xét sửa sai cho học sinh .
c/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
Đọc mẫu :
.
be
bẻ
bẹ
IV/ Củng cố:
Em vừa học bài gì ?
Tiếng gì có dấu hỏi, dấu nặng ?
Thi đua : Viết tiếng bẻ .
V/ Nhận xét – dặn dò :
Xem bài SGK, chuẩn bị tiết 2.
Nhận xét ưu khuyết điểm.
TIẾT 2
I/ Khởi động .
II/ Bài kiểm : Dấu … , .
Gọi HS đọc lại bài bảng lớp.
Nêu vị trí dấu …, dấu . trong tiếng bẻ, bẹ ?
Nhận xét.
III/ Luyện tập:
a/ Luyện đọc:
Chỉ bảng gọi HS đọc bài.
Chỉnh sửa Phát âm sai cho HS.
b/ Luyện viết:
Hướng dẫn học sinh tô chữ e.
Nhắc nhở tư thế ngồi , cách cầm bút.
GIẢI LAO.
c/ Luyện nói:
Bài luyện nói này tập trung vào các hoạt động bẻ.
- Gắn tranh nêu câu hỏi :
Quan sát tranh các em thấy những gì?
Các bức tranh có gì khác nhau?
Em thích bức tranh nào? Vì sao?
Trước khi đến trường, em có sửa lại quần áo cho gọn gàng không? Có ai giúp em việc đó không?
Em thường chia quà cho mọi người không? Hay em thích dùng một mình?
Nhà em có trồng bắp không? Ai đi hái bắp trên đồng về nhà?
IV/ Củng cố :
Đọc trong SGK.
Thi đua : Tìm tiếng có dấu … , .
V/ Nhận xét- dặn dò :
Về nhà học thuộc bài, làm bài tập.
Xem trước bài 5.
Nhận xét- tuyên dương.
Hát.
Dấu sắc.
Tiếng bé.
Dấu sắc được đặt ở bên trên chữ e.
4 HS đọc.
Viết bảng con : be, bé.
2 HS.
- 2 HS : giỏ, khỉ, thỏ, hổ,mỏ
Đọc đồng thanh: dấu hỏi.
Con quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ.
Đọc đồng thanh: dấu nặng.
3-4 HS đọc tựa bài.
Giống cái móc câu đặt ngược, cái cổ con ngỗng…)
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Dấu hỏi được đặt bên trên chữ e.
Ghép tiếng bẻ bảng chữ rời.
Đọc cá nhân, đọc đồng thanh.
Đọc cá nhân, đọc đồng thanh.
Dấu nặng đặt dưới chữ e.
Ghép tiếng bẹ.
Đọc các nhân, đồng thanh.
HS viết trên không.
Viết bảng con : ?, . bẻ, bẹ.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Dấu hỏi, dấu nặng.
2 HS.
2 HS.
3-4 HS.
2HS.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Tập tô bẻ, bẹ trong vở tập viết.
Thảo luận đôi trả lời câu hỏi.
Vài HS trả lời trước lớp.
Chú nông dân đang bẻ bắp
Các hoạt động rất khác nhau.
Đọc trong SGK.
Ngủ, rể,bạn, cọ…
*Rút kinh nghiệm :
Bài : LUYỆN TẬP
Môn : Toán Tiết :…………….
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Rèn kĩ năng nhận diện hình chính xác.
B. Đồ dùng dạy học:
GV :Bộ ĐDDH Toán, một số hình vuông, tròn, tam giác bằng bìa, que tính.
HS : Bộ học Toán, vở bài tập, bút màu.
C. Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Khởi động .
II/ Bài kiểm : Hình tam giác.
Tiết Toán vừa qua em học bài gì ?
Tìm một số đồ vật có dạng hình tam giác ?
Cho HS vẽ hình tam giác vào bảng con.
Nhận xét.
III/ Luyện tập:
1/ Giới thiệu bài:
Giới thiệu ghi tựa bài.
Gọi HS đọc lại tựa bài.
2/ Các hoạt động :
a. Ôn kiến thức :
Gắn lên bảng một số hình vuông, tròn, tam giác.
Cho HS lấy các hình vuông, tròn, tam giác trong bộ học Toán.
Cho HS vẽ hình vuông tam giác vào bảng con.
b. Thực hành :
Bài 1 :
Cho học sinh dùng chì màu tô các hình.
Bài 2:
Hướng dẫn học sinh dùng một hình vuông và 2 hình tam giác để ghép hình mới.
IV/ Củng cố :
Tiết Toán hôm nay em học bài gì ?
Tìm một số đồ vật có dạng hình vuông, tròn, tam giác ?
Trò chơi: cho học sinh thi đua ghép hình ngôi nhà. Ai nhanh đúng được khen.
V/ Nhận xét- dặn dò :
Về nhà học xem lại bài, làm bài tập.
Xem trước bài : Các số 1, 2, 3.
Nhận xét, tuyên dương.
Múa hát.
Hình tam giác.
3-4HS.
HS vẽ hình tam giác vào bảng con.
2 HS – lớp.
HS lấy các hình vuông, tròn, tam giác trong bộ học Toán để lên bàn.
HS vẽ hình vuông tam giác vào bảng con.
HS lên bảng phân biệt các hình.
Bài tập 1. tô màu khác nhau các hình vuông, tròn, tam giác.
Học sinh ghép.
Luyện tập.
3-4 HS.
2 học sinh thi đua ghép và nói tên hình của mình.
*Rút kinh nghiệm :
Bài : DẤU HUYỀN- DẤU NGÃ.
Môn : Học Vần Tiết : ………..
A. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được các dấu \ ~ .
- Biết ghép các tiếng bè, bẽ.
- Biết được dấu \ ~ ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên: nói về bè và tác dụng của nó trong đời sống.
B. Đồ dùng dạy học:
GV : SGK, Bảng có kẻ ô li, Các vật tựa như hình dấu , tranh minh hoạ các tiếng: ,
mèo, gà, vẽ, gỗ, võ, võng
HS : Bảng con, bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1, sách Tiếng Việt 1 ( tập 1 ), vở tập
viết 1 ( tập 1 ).
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Khởi động .
II/ Bài kiểm : Dấu hỏi, dấu nặng
Tiết vừa qua em học bài gì ?
Dấu dấu hỏi, dấu nặng có trong các tiếng nào ?
Đưa bảng : be, bẻ, bẹ.
Đọc : be, bẻ, bẹ.
Gọi HS đọc SGK.
Nhận xét.
III/ Bài mới : DẤU HUYỀN - DẤU NGÃ.
1/ Giới thiệu bài:
Các tranh này vẽ ai và vẽ gì?
Dừa, mèo, cò, gà là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu \
Chỉ dấu \ trong bài.
Tên của dấu này là huyền.
Các tranh này vẽ ai và vẽ gì?
Vẽ, gỗ, bõ, võng là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu ~ .
Chỉ dấu ~ trong bài.
Tên của dấu này là dấu ngã.
2/ Dạy dấu thanh:
a. Nhận diện dấu thanh:
Viết bảng: \ ~
Dấu huyền là một nét sổ nghiêng trái.
Dấu huyền giống những vật gì?
Dấu ~ là một nét móc có đuôi đi lên.
Dấu ~ giống những vật gì?
b. Dạy dấu thanh:
Khi thêm dấu \ vào be ta được tiếng bè.
Ghi bảng: bè , và đọc.
Dấu huyền trong tiềng bè được đặt ở đâu?
Cho HS ghép tiếng bẻ bảng chữ rời.
Phát âm : b - e
b - e - be - huyền - bè.
bè
Chỉnh sửa Phát âm cho HS.
Khi thêm dấu ~ vào be ta được tiếng bẽ.
Ghi bảng : bẽ và đọc.
Dầu ngã trong tiếng bẽ được đặt ở đâu?
Cho HS ghép tiếng bẻ bảng chữ rời.
Phát âm : b - e
b - e - be - ngã - bẽ.
bẽ.
Chỉnh sửa Phát âm cho HS.
c. Luyện viết :
Hướng dẫn viết :
Viết mẫu theo khung \
Bắt đầu 1 nét xiên trái trong 1 ô li.
Hướng dẫn viết trên không.
Hướng dẫn viết tiếng bè.
Viết mẫu: ~
Bắt đầu từ ở cuối ô li viết nét móc có đuôi đi lên trong 1 ô li.
Hướng dẫn viết trên không.
Hướng dẫn viết tiếng bẽ: b trước e sau dấu ~ đặt trên e.
IV/ Củng cố:
Em vừa học bài gì ?
Tiếng gì có dấu huyền, dấu ngã ?
Thi đua : Viết tiếng bẽ .
V/ Nhận xét – dặn dò :
Xem bài SGK, chuẩn bị tiết 2.
Nhận xét ưu khuyết điểm.
TIẾT 2.
I/ Khởi động .
II/ Bài kiểm : Dấu huyền, dấu ngã ( Tiết 1 ).
Gọi HS đọc lại bài bảng lớp.
Nêu vị trí dấu huyền, dấu ngã trong tiếng bè, bẽ?
Nhận xét.
III/ Luyện tập
a/ Luyện đọc:
Chỉ bảng gọi HS đọc bài.
Chỉnh sửa Phát âm sai cho HS
b/ Luyện viết:
Hướng dẫn học sinh tô chữ e.
Nhắc nhở tư thế ngồi , cách cầm bút.
GIẢI LAO.
c/ Luyện nói:
Chủ đề: bè.
- Gắn tranh nêu câu hỏi :
Tranh vẽ gì ?
Người trong tranh đang làm gì ?
Bè được sử dụng ở đâu ?
Bè khác thuyền như thế nào?
( Bè gồm nhiều gỗ cột lại, thuyền dùng gỗ để đóng thành ).
Em hãy đọc lên tên của bài này.
IV/ Củng cố :
Em vừa học bà gì?
Thi đua : Tìm tiếng ngoài bài có dấu \ ~ .
V/ Nhận xét- dặn dò :
Về nhà học thuộc bài, làm bài tập.
Xem trước bài Ôn tập.
Nhận xét- tuyên dương.
Hát.
Dấu hỏi, dấu nặng
2 HS.
3-4 HS.
2 HS đọc SGK.
Viết bảng con:
2 HS : dừa, mèo, cò, gà.
Đọc cá nhân, lớp : dấu \ .
1 HS : vẽ, gỗ, võ, võng
Đọc cá nhân, lớp : dấu ~
Giống cái thước kẻ đặt xuôi, dáng cây nghiêng…
Giống cái đòn gánh, làn sóng khi gió to…
Đọc cá nhân, đồng thanh
Trên chữ e.
Ghép tiếng bè.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Đọc cá nhân, đồng thanh
Trên con chữ e.
Ghép tiếng bẽ.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp
Viết trên không, viết bảng con.
Viết bảng con: bè.
Viết trên không, viết bảng con.
Viết bảng con: bẽ.
Dấu huyền, dấu ngã.
2HS.
2HS.
Hát.
3 – 4 HS.
2 HS.
Đọc cá nhân, nhóm , lớp.
Tập tô bè, bẽ trong vở tập viết.
Thảo luận đôi trả lời câu hỏi.
Vài HS trả lời trước lớp.
Bè được sử dụng ở kênh, rạch… nơi không có thuyền.
2HS.
Dấu huyền, dấu ngã.
Theo dõi và đọc theo.
Xã, xù, ngã, dù…
HS Đọc trong SGK.
Bài : CÁC SỐ 1, 2. 3.
Môn : Toán Tiết : ………..
A. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Có khái niệm ban đầu về số 1, 2 ,3
- Biết đọc, biết viết các số 1, 2, 3. biết đếm từ 1 đến 3, từ 3 đến 1.
- Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự của các số 1 ,2 , 3 trong
bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.
B. Đồ dùng dạy học:
GV : Các nhóm số có 1 , 2 , 3 đồ vật cùng loại, 3 tờ bìa mỗi tờ viết sẵn 1 trong các
số 1 , 2 , 3, 3 tờ bìa vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn.
HS : SGK , vỏ BT Toán Bộ ĐD học Toán.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Khởi động .
II/ Bài kiểm : Luyện tập.
Tiết Toán vừa qua em học bài gì ?
Tìm một số đồ vật có dạng hình vuông, tròn, tam giác ?
Nhận xét.
III/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
Giới thiệu ghi tựa bài.
Gọi HS đọc lại tựa bài.
2/ Giới thiệu số 1 , 2 , 3:
a. Nhận diện các số :
* Chỉ vào bức tranh, nói: có 1 bạn gái.
Lần lược chỉ vào các nhóm đồ vật và nói: 1 chim bồ câu, 1 chấm
tròn, một con tính, 1 bạn gái… đều có số lượng 1, để chỉ số lượng
của mỗi đồ vật đó số một được viết bằng chữ như sau.
Ghi bảng: số 1 in số 1 viết.
Đọc là : Một.
* Chỉ vào tranh và nói: có 2 con mèo, 2 bạn nhỏ đi học… đều có
số lượng là 2 để chỉ số lượng đó, số hai được viết như sau: 2 .
Đọc là : hai.
* Chỉ vào tranh, nói: có 3 bông hoa, có 3 bạn trai… đều có số lượng
là 3, để chỉ số lượng đó, số ba được viết như sau : 3.
Đọc là : ba.
b. Đếm số :
Chỉ vào các số đếm 1 , 2 , 3 và ngược lại 3 , 2 , 1.
Gọi HS đếm.
c. Viết số :
Viết mẫu nêu quy trình viết :
Hướng dẫn viết lên không.
Hướng dẫn viết bảng con.
GIẢI LAO.
3/ Thực hành:
Bài 1:
Hướng dẫn HS viết 1 dòng số 1, 1 dòng số 2, một dòng số 3.
Bài 2 :
Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 3 :
Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 3 theo từng cụm hình vẽ.
VD: Phải xem có mấy chấm tròn rồi viết số thích hợp vào ô trống.
Cụm thứ 2 cho học sinh vẽ các chấm tròn vào số tương ứng.
Cụm thứ 3 cho học sinh vẽ các chấm tròn thích hợp vào ô trống.
Quan sát giúp đỡ HS.
IV/ Củng cố :
Tiết Toán hôm nay em học bài gì ?
Đếm các số từ 1 ->3, từ 3 ->1 ?
Trò chơi: Giơ tờ bìa có vẽ 1 , 2 hoặc 3 chấm tròn.
V/ Nhận xét- dặn dò :
Về nhà học xem lại bài, làm bài tập.
Xem trước bài : Luyện tập.
Nhận xét, tuyên dương.
Hát.
Luyện tập.
3 - 4HS
Nhắc lại cá nhân, đồng thanh.
Quan sát.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
Quan sát.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
Quan sát.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Hướng dẫn viết lên không.
Viết bảng con.
Viết vở toán bài tập 1.
1HS .
1HS
1HS
HS làm bài vở bài tập.
Các số 1, 2, 3.
4HS.
Thi đua giơ các tờ bìa có số tương ứng 1 hoặc 2, 3.
*Rút kinh nghiệm :
Bài : CHÚNG TA ĐANG LỚN
Môn : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI Tiết : ………..
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
-Ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau, có người cao
hơn, có người thấp hơn, có người nặng hơn, có người nhẹ hơn… đó là bình thường.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV : Các hình trong SGK. Phiếu bài tập.
HS : Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Khởi động:
II/ Bài kiểm : Cơ thể chúng ta.
- Tiết TNXH vừa qua em học bài gì ?
Cơ thể chúng ta gồm có mấy phần?
Hằng ngày muốn cho cơ thể khoẻ mạnh ta phải là gì ?
III/ Bài mới : Chúng ta đang lớn.
1/ Giới thiệu :
Trò chơi “Vật tay”.
Nhóm 4 học sinh : những người thắng đấu lại với nhau.
Kết thúc: nhóm 4 người này ai thắng đưa tay lên.
Kết luận: Các em có cùng độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn, có em yếu hơn, có em cao hơn, có em thấp hơn… hiện tượng đó nói lên điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời.
Ghi tựa bài.
2/ Các hoạt động :
Hoạt động 1: Xem tranh SGK.
Mục tiêu : Biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng, sự hiểu biết.
Nêu câu hỏi :
Hai bạn đang làm gì?
Các bạn đó muốn biết điều gì?
Em bé bắt đầu tập làm gì?
Hoạt động cả lớp:
Yêu cầu một số học sinh lên trước lớp nói về những gì mà mình đã nói với bạn trong nhóm.
* Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, các hoạt động vận động, hiểu biết. Mỗi năm các em cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ hơn…
Hoạt động 2: So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
Thực hành nhóm nhỏ: 4 học sinh chia 2 cặp.
Dựa vào kết quả thực hành các em có thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhưng lớn lên không giống nhau có phải không?
Điều đó có gì đáng lo không ?
Kết luận: Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau. Các em cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ chóng lớn.
GIẢI LAO.
Hoạt động 3: Vẽ về các bạn trong nhóm.
Cho HS vẽ vào VBT ( 4 bạn trong nhóm).
IV- Củng cố :
Tiết TNXH hôm nay em học bài gì ?
Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn hằng ngày em phải là gì ?
Trò chơi
V- Nhận xét – dặn dò :
Hằng ngày giữ gìn sức khoẻ, ăn uống đều đặn cho cơ thể khoẻ mạnh, phát triển tốt.
Xem : Nhận biết các vật xung quanh.
Nhận xét, tuyên dương.
Hát.
Cơ thể chúng ta.
2HS.
2HS.
Mỗi lần 1 cặp.
3HS nhắc lại tựa bài.
Thảo luận đôi, trả lời câu hỏi .
Vài HS trả lời trước lớp.
Từng cặp đứng sát lưng, đầu và gót chân chạm nhau cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn.
Đo xem tay ai dài hơn, vòng đầu, vòng ngực ai to hơn, ai béo hơn, gầy hơn.
Hát vui.
HS vẽ vào VBT ( 4 bạn trong nhóm).
1 HS : Chúng ta đang lớn.
2HS.
*Rút kinh nghiệm :
Bài : ÔN TẬP
Môn : Học Vần Tiết :……….
A. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu thanh \ / ? ~
- Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa.
- Phát triển lời nói tự nhiên: phân biệt cá sự vật, việc, người qua sự thể hiện khác
nhau về dấu thanh.
B. Đồ dùng dạy học
GV : Bảng ôn, bìa có ghi từ, be be, bè bè, be bé. Tranh minh hoạ: be bé, tranh
phần luyện nói.
HS : Bảng con, bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1, sách Tiếng Việt 1 ( tập 1 ), vở tập
viết 1 ( tập 1 ).
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Khởi động :
II/ Kiểm tra bài cũ: Dấu huyền, dấu ngã .
Tiết vừa qua em học bài gì ?
Gọi HS đọc : bè, bẽ.
Đọc cho HS viết bảng con : \ ~, bè, bẽ.
Gọi 3,4 học sinh lên bảng chỉ các dấu \ ~ trong các tiếng: ngã, hè, bè, kẽ, vẽ…
Nhận xét.
III/ Dạy bài mới: ÔN TẬP.
1/ Giới thiệu bài:
Sau 1 tuần làm quen với chữ và Tiếng việt, hôm nay chúng ta thử xem lại đã biết những gì rồi nào!
Gắn tranh và hỏi :Tranh vẽ ai và vẽ cái gì?
Giới thiệu ghi tựa bài.
Gọi HS đọc lại tựa bài.
2/ Ôn tập:
- Gắn b, e , be lên bảng.
- Cho HS ghép tiếng trong bộ TV.
- Gọi HS đọc bài.
Chỉnh sửa phát âm cho HS .
- Gắn be và các dấu \ / ? ~ . gọi học sinh đọc.
Nêu vị trí các dấu thanh.
Chỉ bảng cho HS tự đọc từ dưới bảng ôn.
Chỉnh sửa phát âm cho HS .
GIẢI LAO
3/ Luyện viết :
Hướng dẫn viết :
Viết mẫu: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Nhắc lại quá trình viết từng từ.
Viết 2 từ: be bé, bẻ bẽ.
IV/ Củng cố:
Em vừa học bài gì ?
Tiếng gì có dấu huyền, dấu ngã , hỏi, nặng ?
Thi đua : Ghép tiếng bẽ , bẻ.
V/ Nhận xét – dặn dò :
Xem bài SGK, chuẩn bị tiết 2.
Nhận xét ưu khuyết điểm.
TIẾT 2.
I/ Khởi động .
II/ Bài kiểm : Dấu huyền, dấu ngã ( Tiết 1 ).
Gọi HS đọc lại bài bảng lớp.
Nêu vị trí dấu huyền, dấu ngã trong tiếng bè, bẽ?
Nhận xét.
III/ Luyện tập :
1/ Luyện đọc:
Gọi HS đọc bài bảng lớp.
Chỉnh sửa phát âm cho HS .
Hướng dẫn đọc SGK.
2/ Luyện viết:
Hướng dẫn học sinh tô chữ vở tập viết.
Nhắc nhở tư thế ngồi , cách cầm bút.
3/ Luyện nói :
Giới thiệu tranh : be bé.
Thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ lại của thế giới có thực mà chúng ta đang sống. Vì vậy tranh minh hoạ có tên là be bé. Chủ nhân cũng bé, đồ vật cũng bé, xinh xinh.
Hướng dẫn học sinh nhìn và nhận xét các cặp tranh theo chiều đọc
( đối lập dấu thanh).
- Tranh vẽ gì?
- Em đã trông thấy các con vật, các loại quả, đồ vật… này chưa, ở đâu?
- Em thích nhất tranh nào? Tại sao?
- Trong các bức tranh, bức nào vẽ người, người này đang làm gì?
Gọi HS lên bảng viết dấu thanh ph ù hợp vào dưới bức tranh trên.
IV/ Củng cố :
Hôm nay em học bài gì?
Gọi HS đọc bài bảng lớp.
Thi đua : Tìm tiếng mới có các dấu thanh đã học.
V/ Nhận xét, dặn dò :
Về nhà học thuộc bài, làm bài tập.
Xem trước : ê, v.
Nhận xét lớp, tuyên dương.
Vỗ tay hát.
Dấu huyền, dấu ngã.
2HS.
Viết bảng con : \ ~, bè, bẽ.
2HS.
Vẽ bé, bẹ cau, bẻ bắp, cái bè.
3-4 HS.
HS ghép tiếng trong bộ TV.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
5HS.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Quan sát.
viết bảng con.
Ôn tập.
bé, bẹ, bẻ, bè.
Lớp.
Hát.
4 HS.
2 HS.
Đọc các nhân: bé, bẹ, bẻ, bè, nhóm, lớp.
Đọc SGK.
Viết vở tập viết.
Quan sát tranh thảo luận đôi :
Dế dừa cọ võ dưa cỏ võ.
Ôn tập.
2-3 HS.
Lớp.
*Rút kinh nghiệm :
Bài : LUYỆN TẬP
Môn : Toán Tiết :…..
A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Nhận biết số lượng 1,2,3.
- Đọc , viết, đếm các số trong phạm vi 3.
B. Đồ dùng dạy học :
GV : Các nhóm số có 1 , 2 , 3 đồ vật cùng loại, 3 tờ bìa mỗi tờ viết sẵn 1 trong
các số 1 , 2 , 3. Ba tờ bìa vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn.
HS : SGK , vỏ BT Toán Bộ ĐD học Toán.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2
2
1
I/ Khởi động .
II/ Bài kiểm : Các số 1, 2, 3.
Tiết Toán vừa qua em học bài gì ?
Đếm từ 1 -> 3, 3 -> 1 ?
Cho HS viết bảng con.
Nhận xét.
III/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
Giới thiệu ghi tựa bài.
Gọi HS đọc lại tựa bài.
2/ Ôn kiến thức :
Gắn tranh gọi HS nhận biết số lượng .
Gọi HS đếm ngược, xuôi 1 -> 3, 3 -> 1.
Gọi HS lấy số 1 2 3 trong bộ học Toán.
Cho HS viết bảng con : 1, 2, 3
GIẢI LAO.
3/ Thực hành :
* Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Nêu yêu cầu của bài tập 1.
- Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả.
- Nhận xét sửa bài :
Có 2 hình vuông:
Có 2 hình tam giác:
Có 1 cái nhà:
* Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống :
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Gọi HS làm bài bảng lớp .
Gọi học sinh đọc dãy số : một, hai, ba.
Ba , hai, một.
- Nhận xét sửa bài :
* Bài 3: Điền số tương ứng vào nhóm đối tượng.
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Hướng dẫn học sinh làm bài, chữa bài.
Nhóm 2 có 2 hình vuông viết số 2.
Nhóm 1 có 1 hình vuông viết số 1.
Cả hai nhóm có 3 hình vuông viết số 3.
* Bài 4 :
Hướng dẫn học sinh viết số theo thứ tự : 1 , 2, 3.
Gọi học sinh đọc kết quả viết số
IV/ Củng cố :
Tiết Toán hôm nay em học bài gì ?
Đế các số từ 1 -> 3, từ 3 -> 1 ?
Trò chơi: Nhận biết số lượng: Giơ tờ bìa có vẽ 1 , 2 hoặc 3 chấm tròn.
V/ Nhận xét- dặn dò :
Về nhà học xem lại bài, làm bài tập.
Xem trước bài : Các số 1,2,3,4,5.
Nhận xét, tuyên dương.
Hát.
Các số 1, 2 ,3.
4 HS.
HS viết bảng con : 1, 2, 3.
3-4 HS đọc lại tựa bài.
Quan sát và nhận biết số lượng .
Đếm cá nhân, nhóm, lớp.
HS lấy số 1, 2 ,3 trong bộ học Toán.
HS viết bảng con : 1, 2 ,3
Làm bài.
Tự đánh giá kết quả.
2 HS. Lớp làm bài tập .
Nhận xét bài bạn.
Đọc cá nhân.
Làm bài tập ở SGK.
Chỉ vào từng nhóm hình vuông trên hình vẽ, nêu:
" 2 và 1 là 3"; " 1 và 2 là 3".
Đọc cá nhân " một, hai, ba; một, hai, ba…"
Luyện tập.
4 HS.
Ghi số tương ứng với nhóm đồ vật.
2
3
1
3
1
*Rút kinh nghiệm :
Bài : LUYỆN TẬP
Môn : Toán Tiết : …….
A. Mục tiêu: Giúp học sinh :
Có khái niệm ban đầu về số 4,5.
Biết đọc, viết các số 4,5. biết đếm từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
Nhận biết số lượng các nhóm từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số
1,2,3,4,5.
B. Đồ dùng dạy học
GV : SGK. Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại. Chữ số 1,2,3,4,5.
HS : Bảng con, SGK. Bộ học Toán, vở bài tập, bút màu.
C. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Khởi động:
II/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
Tiết Toán vừa qua em học bài gì ?
Đếm từ 1 ->3, 3 -> 1 ?
Cho HS viết bảng con.
Nhận xét.
III/ Dạy bài mới: Các số 1, 2, 3, 4, 5.
1/ Giới thiệu bài:
Dùng que tính giới thiệu ghi tựa bài.
Gọi HS đọc lại tựa bài.
2/ Các hoạt động :
a/ Giới thiệu số 4, 5.
- Cho HS quan sát tranh SGK nêu câu hỏi :
Có mấy ngôi nhà ( chiếc xe, con ngựa, bạn gái, cái kéo, máy bay ) ?
GV : Chỉ vào tranh nói: Có 4 cái kèn, có 4 chấm tròn… đều có số lượng là 4. để chỉ số lượng của mỗi đồ vật đó là số 4 được viết như sau.
Ghi bảng chữ số : 4.
Đọc mẫu: Bốn.
* Chỉ vào tranh và nói: có 5 máy bay.
Chỉ vào các nhóm đối tượng, nói: có 5 cái kéo, có 5 hình tròn… đều có số lượng là 5, để chỉ số lượng của một đồ vật đó là số 5 được viết như sau:
Ghi bảng: 5.
1
2
4
5
4
2
1
2
4
5
3
2
1
3
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
5
4
3
2
1
5
4
3
2
1
1
2
3
4
5
Đọc mẫu: năm.
b/ Hướng dẫn viết :
Viết mẫu, nêu cách viết.
Hướng dẫn HS viết bảng con.
c/ Đếm số : 1, 2, 3, 4, 5.
Dùng que tính đếm mẫu và ghi bảng : 1,2,3,4,5 - 5,4,3,2,1.
Cho HS lấy số trong bộ học Toán.
GIẢI LAO.
d/ Thực hành:
+ Bài 1: Thực hành viết số.
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Hướng dẫn viết số 4,5 vào SGK.
- Quan sát giúp đỡ HS.
+ Bài 2: Thực hành nhận biết số lượng:
Gọi HS đếm số lượng các vật.
Gọi HS nêu kết quả, nhận xét.
+ Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
Nêu yêu cầu bài tập .
Nhận xét sửa bài.
+ Bài 4 Trò chơi.
Thi đua nối nhóm có 1 số đồ vật với nhóm có chấm tròn(SGK).
IV/ Củng cố :
Tiết Toán hôm nay em học bài gì ?
Đế các số từ 1 -> 5, từ 5 -> 1 ?
Thi đua : Viết nhanh số 4, 5.
V/ Nhận xét- dặn dò :
Về nhà học, xem lại bài, làm vở bài tập.
Xem trước bài : Luyện tập.
Hát vui.
Luyện tập.
4 HS.
HS viết bảng con : 1 , 2, 3. 3,2,1.
3-4 HS đọc lại tựa bài.
Quan sát nhận biết số lượng, trả lời câu hỏi.
Đọc cá nhân, nhóm , lớp.
Quan sát.
Đọc các nhân, nhóm, lớp
HS viết bảng con : 4 , 5.
Dùng que tính đếm 1,2,3,4,5 - 5,4,3,2,1.
HS lấy số trong bộ học Toán.
Múa hát.
Viết số 4,5 mỗi số 1 hàng ở SGK.
HS đếm số lượng các vật và điền vào ô trống : 5 quả táo,3 cây dừa.
5 xe ô tô, 2 cái áo, 5 chậu hoa, 1 quả bí.
5 HS làm bài bảng lớp. Lớp làm vở BT
Nhận xét bài bạn.
2 HS Nối theo tranh thích hợp.
Cả lớp thực hiện ở vở BT.
Các số 1, 2, 3, 4, 5.
4HS.
2HS.
2
3
1
3
1
*Rút kinh nghiệm :
Bài : Ê - V
M
File đính kèm:
- Tuan 2(4).doc