Giáo án soạn giảng tuần 7 lớp 1

Tiết 2,3 HỌC VẦN

 Bài 27: ÔN TẬP

I/ Mục tiêu:

 Học sinh đọc viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr.

 Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.

 Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Tre ngà.

II/ Đồ dùng dạy học.

 Giáo viên: Sách, chữ và bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể.

 Học sinh: Sách, vở, bộ chữ, vở bài tập.

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án soạn giảng tuần 7 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008 Tiết 1 CHÀO CỜ ------------------------------------------------------------------------------ Tiết 2,3 HỌC VẦN Bài 27: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr. v Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. v Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Tre ngà. II/ Đồ dùng dạy học. v Giáo viên: Sách, chữ và bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể. v Học sinh: Sách, vở, bộ chữ, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2.Ôn tập a. Ôn các chữ và âm vừa học. b. Ghép chữ thành tiếng. c. Đọc từ ứng dụng. d. Viết bảng con. 2.3. Luyện tập a.Luyện đọc b.Luyện viết c. Kể chuyện 3. Củng cố- Dặn dò. - GV nêu yêu cầu. - GV nhận xét và cho điểm. * Trong tuần qua các em đã được học các chữ gì? Các em gắn vào bảng của mình. - GV gắn bảng ôn. Giới thiệu và ghi đầu bài. * GVđọc âm - GV nhận xét và sửa lỗi. - GV nêu: Những chữ ở hàng dọc là phụ âm, chữ ở hàng ngang là nguyên âm. * GV nêu yêu cầu. - GV ghi bảng. - GV nhận xét và sửa lỗi. -Ghép tiếng đã học với các dấu đã học. -Giáo viên viết các tiếng vừa ghép được theo thứ tự. -Gọi học sinh ghép tiếng và đọc lại toàn bài. * Giáo viên viết bảng các từ: nhà ga tre già quả nho ý nghĩ -Giáo viên gạch chân các chữ giảng từ. -Gọi học sinh đánh vần, đọc các từ. - GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh. * Giáo viên viết mẫu hướng dẫn cách viết từ: tre già, quả nho. - GV sửa lỗi và nhận xét bài viết. -Gọi học sinh đọc nhanh các tiếng, từ, chữ trên bảng. Tiết 2 *Đọc lại bài ôn ở tiết 1. -Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh đọc sai. *Đọc câu ứng dụng: - Cho học sinh xem tranh. + Trong tranh vẽ gì? - GV giới thiệu câu ứng dụng. - GV đọc mẫu, nhận xét và sửa lỗi. * GV hướng dẫn. - GV theo dõi, uốn nắn kịp thời * Giáo viên kể chuyện “Tre ngà” (Lần 1). -Kể chuyện lần 2 có tranh minh họa. -Cho học sinh thảo luận nhóm. -Gọi đại diện nhóm lên kể theo nội dung từng tranh. -Nhóm nào kể đúng, nhanh là nhóm đó thắng. -Tuyên dương những em kể tốt. -Gọi kể lại cả câu chuyện. -Ý nghĩa: Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam. *Luyện đọc SGK -Học sinh mở sách. Giáo viên đọc mẫu. Gọi học sinh đọc bài. -Thi tìm tiếng mới có chữ vừa ôn. -Nhận xét tiết học. -Dặn học sinh về nhà ôn lại tất cả các bài đã học. - Học sinh viết: y tế - trí nhớ - 3 học sinh đọc bài 26 - Học sinh tự gắn các chữ đã học. Gọi 1 số em đọc bài của mình. p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr. - Học sinh chỉ chữ. - Học sinh chỉ chữ và đọc âm. ( Đọc theo nhóm, cá nhân, cả lớp.) - Học sinh ghép chữ ở cột dọc với chữ ở hàng ngang thành tiếng. - Học sinh đọc bảng ôn theo nhóm, cá nhân, cả lớp. - Học sinh gắn các tiếng mới : í , ỉ ,ì , ĩ , ị, ý, ỷ. - Học sinh đọc các tiếng mới: Cá nhân, lớp. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Học sinh đọc, tìm chữ vừa ôn tập. - Đọc tiếng mới - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu. Viết bảng con: tre già, quả nho. - Đọc cá nhân, đồng thanh, toàn bài. - Học sinh lần lượt đọc bài trên bảng lớp theo nhóm, cá nhân, cả lớp. - Học sinh quan sát tranh thảo luận và trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc câu ứng dụng. ( Cá nhân, nhóm , cả lớp) - Học sinh viết bài vào vở tập viết: tre già, quả nho. * Lắng nghe, nhắc tên đề bài. - Quan sát, nghe kể. - Thảo luận, cử đại diện lên thi tài. T1: Có 1 em bé lên 3 tuổi vẫn chưa biết cười nói. T2: Bỗng 1 hôm có người rao, vua cần người đánh giặc. T3: Từ đó chú bỗng lớn nhanh như thổi T4: Chú ngựa đi đến đâu, giặc chết như rạ, chốn chạy tan tác. T5: Gậy sắt gậy. Tiện tay, chú liền nhổ lên... T6: Đất nước trở lại bình yên. Viết vào vở tập viết * Đọc bài trong sách: Cá nhân, đồng thanh. - Tìm và gắn tiếng mới và đọc. - Học sinh chú ý lắng nghe. ------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 TOÁN Tiết 25: KIỂM TRA I/ Mục tiêu: v Học sinh nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 –10. v Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 – 10. Nhận biết hình vuông, hình tam giác. v Giáo dục cho học sinh tính tự giác trong khi làm bài. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Nội dung bài kiểm tra. v Học sinh: Giấy (Vở kiểm tra). III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Nội dung. *Hoạt động 1: *Hoạt động2: 3. Củng cố - Dặn dò. - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. - Nêu nhận xét, đánh giá. * Giáo viên giới thiệu nội dung bài và ghi đầu bài lên bảng. * Giáo viên phát phiếu bài kiểm tra. Bài 1: Dấu >, < , = 1 3 10 9 5 4 6 6 7 7 8 5 Bài 2: Số? 0 3 6 7 10 Bài 3: Viết các số: 5, 2, 1, 8, 4 Theo thứ tự từ bé đến lớn:............. Theo thứ tự từ lớn đến bé:............. Bài 4: Số? Có.........hình tam giác -Hướng dẫn học sinh làm bài. *Cách đánh giá: Bài 1: 3 điểm (Mỗi bài 0,5 điểm). Bài 2: 2 điểm (Mỗi ô 0,25 điểm). Bài 3: 3 điểm. Bài 4: 2 điểm -Nếu viết 3 hình tam giác được 2 điểm. -Thu chấm, nhận xét. -Nhận xét quá trình làm bài và kết quả bài kiểm tra. - Học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Theo dõi. - Học sinh theo dõi và làm bài kiểm tra. - Học sinh chú ý lắng nghe. -------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008 Tiết 1,2 HỌC VẦN Bài: ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM I/ Mục tiêu: v Củng cố cho học sinh cách đọc viết các âm và chữ ghi âm, các tiếng từ có chứa âm đã học. II/ Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa Tiếng việt 1 - Vở ô ly. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy học bài mới. a.Giới thiệu bài. 2.2. Nội dung. *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: 3. Củng cố - Dặn dò. Tiết 1 - GV nêu yêu cầu. - GV nhận xét và cho điểm. * Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng: Ôn tập âm và chữ ghi âm. * Giới thiệu âm và các chữ ghi âm -Yêu cầu học sinh nhắc lại các âm đã học và giáo viên viết lên bảng. -Gọi học sinh đọc các âm, chỉnh sửa cách phát âm. -Luyện cho học sinh đọc thành thạo. * Viết bảng con. - Đọc cho học sinh viết 1 số chữ. - Quan sát và uốn nắn. - Nhận xét và sửa lỗi. Tiết 2 * Luyện đọc. -Giáo viên chỉ đọc không thứ tự các âm và chữ đã học. - GV yêu cầu đọc bài trong SGK - GV nhận xét và sửa lỗi. * Luyện viết. - GV nêu yêu cầu. - Hướng dẫn cách viết - Theo dõi, uốn nắn kịp thời -Thu chấm, nhận xét. * Đọc lại các âm và chữ vừa học. - GV nhận xét giờ học , tuyên dương các bạn tích cực học tập. - Dặn dò học sinh về nhà học thuộc các âm và chữ ghi âm. - Học sinh viết: nhà ga - ý nghĩ - 3 học sinh đọc câu ứng dụng bài 27. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Nhắc lại các âm: a o ô... b c d đ... ch tr... - Học sinh đọc cá nhân, lớp. - Lấy bảng con. - Viết chữ vào bảng con: ch ; tr ; kh ; ngh; gh. - Học sinh luyện đọc theo cá nhân, lớp. - Học sinh đọc lại các bài ôn tập: bài 6; bài 11; bài 16; bài 21; bài 27 trong SGK. * Lấy vở. - Viết vào vở: kh - ngh - ch - quả khế - chó xù - ý nghĩ. - Học sinh đọc bài theo tổ - Đồng thanh cả lớp. - Học sinh chú ý lắng nghe. ----------------------------------------------------------------------- Tiết 3 TOÁN Tiết 26 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 I/ Mục tiêu. v Học sinh hình thánh khái niệm ban đầu về phép cộng. v Thành lập và ghi nhớ phép cộng trong phạm vi 3. v Biết làm tính cộng trong phạm vi 3. II/ Đồ dùng dạy học. v Giáo viên: Các nhóm mẫu vật, số, dấu, sách. v Học sinh: Sách, bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy học bài mới. a.Giới thiệu bài b. Giới thiệu phép cộng , bảng cộngtrong phạm vi 3. c. Thực hành. 3. Củng cố - Dặn dò. - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét và cho điểm. *GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng: Phép cộng trong phạm vi 3. * Hướng dẫn phép cộng: 1 + 1 = 2 - GV vừa gài bảng vừa nêu: Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa. Hỏi có tất cả mấy con gà? H: 1 thêm 1 bằng mấy? - Để thể hiện điều này ta viết như sau: 1 + 1 = 2. -Dấu “+” gọi là “dấu cộng”. Đọc là: 1 cộng 1 bằng 2. -Chỉ vào 1 + 1 = 2. * Hướng dẫn phép cộng: 2 + 1 =3 và 1 + 2 = 3 - Có 2 ô tô thêm 1 ô tô nữa. Hỏi có tất cả mấy ô tô? -> 2 + 1 = 3 - GV nêu yêu cầu: * Hướng dẫn học thuộc lòng: 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 GV: Có 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn? H: Có 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn? H: Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính? H: Vị trí của các số trong phép tính 2+1 và 1 + 2 có giống nhau hay khác nhau? GV: Vị trí của các số trong 2 phép tính đó khác nhau nhưng kết quả của phép tính đều bằng 3. -Vậy: 2 + 1 = 1 + 2. Bài 1: Tính - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Giáo viên ghi đề bài lên bảng . - Giáoviên cho sửa bài . Bài 2: Tính: - GV nêu yêu cầu. - Hướng dẫn cách làm. -Lưu ý: Học sinh viết thẳng cột dọc. - GV cùng cả lớp nhận xét, sửa bài Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp. ( Chuyển thành trò chơi) -Nhận xét trò chơi. - Gọi 3 học sinh đọc lại các phép cộng trong phạm vi 3. - Dặn dò học sinh về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 3. - Học làm bài vào bảng con. Tổ 1 Tổ 2 8 6 4 7 5 9 10 9 - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời: Có 2 con gà ( cá nhân ) - Một thêm một bằng hai. - Học sinh đọc cá nhân, cả lớp: Một cộng một bằng hai - Học sinh quan sát và trả lời: Có 3 ô tô. - Học sinh đọc: Hai cộng một bằng ba. ( CN + TT ) - Học sinh thao tác với que tính sau đó nêu và đọc: 1 + 2 = 3 - Đọc cá nhân, lớp. - Học sinh nêu phép tính thích hợp: 2 + 1 = 3 - 1 + 2 = 3 - Bằng nhau và bằng 3. - Khác nhau. - Học sinh đọc: 2 + 1 = 1 + 2 (Đọc cá nhân, nhóm, lớp.) - Nêu yêu cầu, làm bài. 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 - Đổi vở sửa bài . - Nêu yêu cầu, làm bài. + 1 2 + 1 2 + 2 1 3 3 3 - Học sinh lần lượt lên bảng sửa bài. * Thi đua 2 nhóm: Mỗi nhóm 3 em. - Học sinh đọc bài - Học sinh chú ý lắng nghe. ---------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 ĐẠO ĐỨC ( Đồng chí Thức soạn bài và lên lớp) -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008 Tiết 1,2 HỌC VẦN Bài 28: IA I/ Mục tiêu. v Học sinh đọc và viết được ia, lá tía tô. v Nhận ra các tiếng có vần ia. Đọc được từ, câu ứng dụng. v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chia quà. II/ Đồ dùng dạy học. v Giáo viên: Tranh. v Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy học bài mới. 2.1.. Giới thiệu bài. 2.2. Dạy vần a. Nhận diện vần. b. Đánh vần. c. Đọc từ ứng dụng. d. Hướng dẫn viết. 2.3. Luyện tập. a. Luyện đọc. b. Luyện viết. c. Luyện nói. 3. Củng cố - Dặn dò. Tiết 1 - GV nêu yêu cầu. - GV nhận xét và cho điểm. - Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài: ia ia *GV viết bảng: ia và giới thiệu. ? Vần ia được tạo bởi những âm nào. -Phát âm: ia. -Hướng dẫn HS gắn vần ia. - GV nhận xét và gài bảng: ia - So sánh: ia - i * Vần - Hướng dẫn HS phân tích vần ia. -Hướng dẫn HS đánh vần vần ia. -Đọc: ia. * Tiếng khóa, từ khóa. - GV yêu cầu: Hãy thêm t vào trước ia, dấu sắc trên i để được tiếng mới. - GV nhận xét và gài bảng: tía. -Hương dẫn học sinh phân tích tiếng tía. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tía. -Đọc: tía. -Treo tranh giới thiệu: lá tía tô. -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. -Đọc phần 1. * GV ghi bảng từ ứng dụng. tờ bìa vỉa hè lá mía tỉa lá Giảng từ -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ia. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. * Viết bảng con: ia - lá tía tô. -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. Tiết 2 * Luyện đọc phần bài học ở tiết 1. -Yêu cầu đọc bài tiết 1. - GV nhận xét và sửa lỗi. * Đọc câu ứng dụng -Treo tranh giới thiệu câu +H: Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng . H : Câu này nói đến ai ?Đang làm gì ? -Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. -Giáo viên đọc mẫu. - Nhận xét và sửa lỗi. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. - Gv hướng dẫn cách viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. * Luyện nói: -Chủ đề: Chia quà. -Treo tranh: H: Trong tranh vẽ gì? H: Ai đang chia quà cho các bạn nhỏ trong tranh? H: Bà chia những quà gì? H: Các bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn? H: Khi nhận quà em nói thế nào với người cho quà? Nhận bằng mấy tay. H: Em thường để dành quà cho ai trong gia đình? * Hướng dẫn đọc bài trong SGK. -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có chứa vần ia: -Dặn HS về nhà tự ôn lại bài. Xem trước bài: ua - ưa. - Học sinh đọc: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa. - Nhận xét bài đọc của bạn. - Học sinh đọc theo giáo viên: ia - Vần ia được tạo bởi âm i và a. - Học sinh thực hiện trên bảng gắn: ia - Giống: Đều có i Khác: ia có thêm a * Vần ia có âm i đứng trước, âm a đứng sau ( Cá nhân) i – a – ia ( cá nhân, nhóm, lớp) - Cá nhân, nhóm, lớp. - Thực hiện trên bảng gắn: tía - Tiếng tía có âm t đứng trước, vần ia đứng sau, dấu sắc đánh trên âm i. tờ – ia – tia – sắc – tía ( cá nhân, cả lớp ) - Cá nhân, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. - Học sinh đọc thầm tìm tiếng có chứa vần mới ia. - 2 – 3 em đọc: bìa, vỉa, mía, tỉa. - Cả lớp đọc tiếng chứa vần mới. - Cá nhân, lớp. - Cá nhân, lớp. - HS lần lượt viết bảng con. ia - lá tía tô - Học sinh luyện đọc bài đã học ở tiết 1 theo cá nhân, lớp. - Học sinh quan sát tranh và trả lời: 1 bạn nhỏ đang nhổ cỏ, 1 chị đang tỉa lá. - Cho học sinh đọc thầm Bé Hà và chị Kha .Tỉa lá và nhổ cỏ - 2 em đọc. - Nhận biết tiếng có ia. - Học sinh luyện đọc(Cá nhân, lớp.) - Học sinh đọc đồng thanh. - Luyện viết vào vở tập viết. ia - tía - lá tía tô * Học sinh quan sát tranh và nêu chủ đề luyện nói: Chia quà. + Vẽ bà đang chia quà. +Chuối, quýt, hồng. + Các bạn nhỏ rất vui. + Nói cảm ơn. Nhận bằng 2 tay. + Tự trả lời. -Nêu lại chủ đề: Chia quà. * Học sinh mở sách đọc bài. - Học sinh tìm và nêu: cá lia thia, chim chìa vôi... - Học sinh chú ý lắng nghe. --------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 TOÁN Tiết 27: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: v Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3. v Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính cộng. v Giáo dục cho học sinh yêu thích toán học . II/ Đồ dùng dạy học v Giáo viên: Sách, số, tranh. v Học sinh: Sách. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy học bài mới. 2.1.. Giới thiệu bài. 2.2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3. Củng cố - Dặn dò. - Gv nêu yêu cầu - GV nhận xét và cho điểm. - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập. Bài 1: -Hướng dẫn học sinh nhìn tranh vẽ nếu bài toán rồi viết 2 phép cộng ứng với tình huống trong tranh: 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 Bài 2: Điền số -Hướng dẫn học sinh nêu cách làm bài. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: Số ? - Gv nêu yêu cầu bài -Hướng dẫn học sinh nêu cách làm bài. - GV chấm một số bài và nêu nhận xét. Bài 4: -Giúp học sinh nhìn từng tranh vẽ nêu từng bài toán rồi viết kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh. -Tương tự với 2 tranh sau. Bài 5: - Giúp học sinh nêu cách làm. - GV cùng cả lớp nhận xét đề toán. -Tương tự với phép tính: 1 + 1 = 2 *Chơi trò chơi : Nối theo nhóm. - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn học sinh về ôn bài. - Học sinh đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 3. - Nhận xét bạn. - Viết 2 phép tính nêu bằng lời từng phép tính đó. Tự làm vào bài ,đổi vở sửa bài - Học sinh nêu yêu cầu bài. - Nêu cách làm, làm bài vào vở . - 3 học sinh lên bảng làm bài. - Nhắc lại yêu cầu bài 3 - Nêu cách làm, làm bài. - Nêu “Một bông hoa và 1 bông hoa là mấy bông hoa?” – Trả lời: (1 bông hoa và 1 bông hoa là 2 bông hoa) – Viết: 1 + 1 = 2 - Lan có 1 quả bóng. Hùng có 2 quả bóng. Hỏi cả 2 bạn có mấy quả bóng? - Viết dấu cộng vào ô trống để có 1 + 2 = 3 và đọc “1 cộng 2 bằng 3”. - Học sinh chơi trò chơi theo nhóm. - Học sinh chú ý lắng nghe. -------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 ÂM NHẠC ( Đồng chí Hảo soạn bài và lên lớp ) --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008 Tiết 1 TẬP VIẾT Bài 5 : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô I.Mục đích, yêu cầu. - Củng cố kĩ năng viết, giúp học sinh viết đúng các từ : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô. Theo mẫu chữ thường, cỡ vừa, đều nét, giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết. - Luyện kĩ năng nối chữ cái, viết liền mạch. Kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí. -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. -Viết nhanh, viết đẹp. II.Đồ dùng dạy học. -GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to . - Viết bảng lớp nội dung bài 5 -HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III.Hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy học bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Quan sát chữ mẫu và viết bảng con c. Thực hành 3.Củng cố , dặn dò - Viết bảng con: mơ, do, ta, thơ - Nhận xét , ghi điểm - Nhận xét vở Tập viết - Nhận xét kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu nội dung , yêu cầu giờ tập viết và ghi đề bài lên bảng. Bài 5: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô - GV đưa chữ mẫu - Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ? - Giảng từ khó - Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu - GV viết mẫu - Hướng dẫn viết bảng con: - GV uốn nắn sửa sai cho HS - Nêu yêu cầu bài viết. - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở - Hướng dẫn HS viết vở: - GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS còn lúng túng. - Chấm bài HS đã viết xong. ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Về luyện viết ở nhà Chuẩn bị : Bảng con, vở để học tốt ở tiết sau. - 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét bài viết của bạn - Học sinh chú ý lắng nghe - HS quan sát - 4 HS đọc và phân tích - HS quan sát - HS viết bảng con lần lượt: cử tạ, thợ xẻ;chữ số, cá rô §Giải lao giữa tiết - 2học sinh đọc lại nội dung bài viết - HS làm theo - HS viết bài vào vở - 2 HS nhắc lại - Học sinh chú ý lắng nghe. --------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 TẬP VIẾT Bài 6 : nho khô- nghé ọ - chú ý- cá trê I.Mục đích, yêu cầu. - Củng cố kĩ năng viết, giúp học sinh viết đúng các từ : nho khô- nghé ọ - chú ý - cá trê. Theo mẫu chữ thường, cỡ vừa, đều nét, giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết. - Luyện kĩ năng nối chữ cái, viết liền mạch. Kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí. -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. -Viết nhanh, viết đẹp. II.Đồ dùng dạy học. -GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to . - Viết bảng lớp nội dung bài 6 -HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III.Hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy học bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Quan sát chữ mẫu và viết bảng con c. Thực hành 3.Củng cố , dặn dò - Viết bảng con: thợ xẻ - chữ số - Nhận xét , ghi điểm - Nhận xét vở Tập viết - Nhận xét kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu nội dung , yêu cầu giờ tập viết và ghi đề bài lên bảng. Bài 6: nho khô- nghé ọ - chú ý- cá trê * GV đưa chữ mẫu - Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ? - Giảng từ khó - Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu - GV viết mẫu - Hướng dẫn viết bảng con: - GV uốn nắn sửa sai cho HS - Nêu yêu cầu bài viết. - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở - Hướng dẫn HS viết vở: - GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS còn lúng túng. - Chấm bài HS đã viết xong. ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. * Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết - Nhận xét giờ học * Dặn dò: Về luyện viết ở nhà Chuẩn bị : Bảng con, vở để học tốt ở tiết sau. - 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét bài viết của bạn - Học sinh chú ý lắng nghe - HS quan sát - 4 HS đọc và phân tích - HS quan sát - HS viết bảng con lần lượt: nho khô- nghé ọ - chú ý- cá trê §Giải lao giữa tiết - 2 học sinh đọc lại nội dung bài viết - HS làm theo - HS viết bài vào vở - 2 HS nhắc lại - Học sinh chú ý lắng nghe. Tiết 3 TOÁN Tiết 27: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 I/ Mục tiêu. v Học sinh hình thánh khái niệm ban đầu về phép cộng. v Thành lập và ghi nhớ phép cộng trong phạm vi 4. v Biết làm tính cộng trong phạm vi 4. II/ Đồ dùng dạy học. v Giáo viên: Các nhóm mẫu vật, số, dấu, sách. v Học sinh: Sách, bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy học bài mới. a.Giới thiệu bài b. Giới thiệu phép cộng , bảng cộngtrong phạm vi 4. * Giới thiệu phép cộng 3 + 1 * Giới thiệu phép cộng 2 + 2 = 4 ; 1 + 3 = 4 * Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng. c. Thực hành 3. Củng cố - Dặn dò - GV nêu yêu cầu. - Gv nhận xét và cho điểm. - GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng: Phép cộng trong phạm vi 4 * Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong bài học để nêu thành vấn đề cần giải quyết. -Gọi học sinh tự nêu câu trả lời. -GV: Vừa chỉ vào mô hình vừa nêu “3 con chim thêm 1 con chim được 4 con chim. 3 thêm 1 bằng 4” - Nêu phép tính thích hợp. - GC ghi bảng: 3 + 1 =4 * Tiến hành tương tự như đối với 3 + 1 - Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bằng cách xóa dần bảng. - GV nhận xét và sửa lỗi. * Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ cuối cùng trong bài học, nêu các câu hỏi để cho học sinh biết 3 + 1 = 4; 1 + 3 = 4 tức là 3 + 1 =1+ 3 Bài 1: - Giáo viên ghi bài - Cho cả lớp làm vào vở - Giáo viên sửa bài Bài 2:Tính - GV nêu yêu cầu. - Nhắc nhở học sinh phải viết số sao cho thẳng cột. - Gv nhận xét và cho điểm. Bài 3: Dấu. - GV nêu yêu cầu. - Hướng dẫn học sinh làm bài Bài 4: - Giáo viên treo tranh cho học sinh quan sát . - Hướng dẫn thực hiện. - Giáo viên sửa bài - GV nêu yêu cầu. - GV nhận xét bổ xung. - GV nhận xét chung giờ học. Dặn dò học sinh về nhà tự ôn cho thuộc Bảng cộng trong phạm vi 4. - Học sinh đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 3 - Học sinh nhận xét. - Nêu bài toán “Có 3 con chim thêm 1 con chim nữa. Hỏi có tất cả mấy con? - Học sinh nhắc lại 3 con chim thêm 1 con chim được 4 con chim. - Nêu “3 thêm 1 bằng 4”. - Học sinh nêu: 3 + 1 = 4 - Học sinh đọc: Ba cộng một bằng bốn.( CN + TT ) - Học sinh đọc đồng thanh: 3 + 1 = 4 2 + 2 = 4 1 + 3 = 4 - Học sinh thi đua lập lại các phép tính. - Đọc thuộc lòng theo tổ, cá nhân. - Học sinh đọc: 3 + 1 = 1 + 3 - 3 học sinh lên bảng làm bài. - Dưới lớp làm bài vào vở sau đó nhận xét bài làm của bạn. 3 + 1 = 4 2 + 2 = 4 4 = 1 + 3 - Học sinh làm bài. - 2 Học sinh lên bảng chữa bài. - Nhận xét. - Nhắc lại yêu cầu bài học. - Học sinh làm bài.- Đọc to kết quả chữa bài. - Viết phép tính thích hợp - Học sinh thảo luận - Cử đại diện lên viết phép tính . 3 + 1 = 4 - Học sinh thi đua nêu lại bảng cộng trong phạm vi 4 - Học sinh chú ý lắng nghe. ----------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG & RỬA MẶT I/ Mục tiêu

File đính kèm:

  • docGiao an 1 Tuan 7.doc
Giáo án liên quan