Giáo án soạn tuần 7 lớp 1

TẬP ĐỌC:

TRUNG THU ĐỘC LẬP

A. Mục tiêu:

1. Đọc:

 - Đọc to, rõ, đúng bài, đặc biệt là các từ: gió núi bao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nưã.

- Đọc trôi chảy toàn bài và diễn cảm bài.

2. Hiểu: - Từ: trung thu độc lập, trại, trăng ngàn,nông trường.

- Nội dung: Tình yêu thương các em nhỏ của chiến sĩ ,mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ.

- Bảng phụ viết phần luyện đọc.

 

doc7 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án soạn tuần 7 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7: Thứ 2 ngày 22 tháng 10 năm 2007 Tập đọc: Trung thu độc lập Mục tiêu: Đọc: - Đọc to, rõ, đúng bài, đặc biệt là các từ: gió núi bao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nưã. - Đọc trôi chảy toàn bài và diễn cảm bài. 2. Hiểu: - Từ: trung thu độc lập, trại, trăng ngàn,nông trường. - Nội dung: Tình yêu thương các em nhỏ của chiến sĩ ,mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ viết phần luyện đọc. C. Các hoạt động: Giáo viên I. Bài cũ: - Gọi HS Gọi học sinh đọc truyện Chị Em tôi và trả lời nội dung bài. - Nhận xét, ghi điểm II. Bài mới: 1. Giới thiệu: Treo tranh và cho HS khai thác nội dung tranh. 2. Luyện đọc: - Chia đoạn,yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn. - Hs đọc theo nhóm3. - Gọi 1HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. 3.Tìm hiểu bài: Đoạn 1: Y/c HS đọc lướt. ?Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt? ?Đối với thiếu nhi tết TT có gì vui? ?Đứng gác trong đêm TT anh chiến sĩ đã nghĩ đến điều gì? ?Trăng TT độc lập có gì đẹp? - Đoạn 1 nói lên điều gì? - Đoạn 2.Yêu cầu Hs đọc lướt. ?Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước Trong những đêm trăng tương lai ra sao? ?Vẻ đẹp đó có gì khác so với TT thu độc lập ? ?Nêu nd đoạn? ?Theo em cuộc sống hiện nay đã có gì Giống với ước mong của anh chíên sĩ năm xưa? TK:Cuộc sống hiện nay đã vượt qua ước Mơ của anh chíên sĩ năm xưa…. Đoạn 3: ?Hình ảnh trăng đêm mai sáng hơn nói lên điều gì? -?Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển ntn? Nx: ?Đoạn 3 nói lên điều gì? ?Nêu ý chính cả bài? 4.Đọc diễn cảm. ?Nêu cách đọc bài? -Yêu cầu 3 Hs đọc 3 đoạn. GiơI thiệu đoạn luyện đọc diễn cảm. -Yêu cầu Hs đọc theo cặp Tổ chức thi đọc diễn cảm, nx, ghi điểm. -Gọi 1 Hs đọc toàn bài. 5. Củng cố dặn dò : ?Tình cảm của anh chiến với các em nhỏ ntn? ?Để xây dựng đất nước em sẽ góp phần làm những việc gì? -Nx , dặn hs về học bài. Học sinh - Hs thực hiện yêu cầu. - Quan sát nhận xét Đ1:Đêm nay …..của các em. Đ2:Anh nhìn….vui tươi. Đ3:Trăng đêm …các em. Từ khó hs đọc chú giải. - Đêm nay /anh …la/..khiến …man mác..thu/và …em/ - Anh mừng ..tiên/ và ..nữa / sẽ…em/ - Trong đêm trăng thu độc lập đầu tiên. - Là ngày tết của TN,TN cả nước cùng rước đèn phá cỗ. - Các em nhỏ và tương lai của các em. - Trăng ngàn … Trăng soi sáng… Trăng vằng vặc chiếu khắp… núi rừng. - Cảnh đẹp trong đêm TT độc lập đầu tiên . Mơ ước về tương lai tươi đẹp của trẻ em , của anh chiến sĩ. - Cảnh đất nước tươi đẹp:dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống , làm chạy máy phát điện …..đồng lúa …vui tươi. - Đêm TT độc lập đất nước ta còn nghèo, bị chiến tranh tàn phá. Anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của nước ta đã hiện đại, giàu có hơn nhiều . Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai. - Tương lai của trẻ em và của đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn. - 3Hs phát biểu. 3. Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước… *Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ , mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm TT độc lập đầu tiên - Giọng vui tươi, tự hào. - 3Hs đọc - Anh nhìn trăng….vui tươi. - Học sinh đọc theo cặp - Hs thi đọc - 1Hs đọc toàn bài Toán: Tiết 31: LUYệN TậP A. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng, trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng ,trừ số tự nhiên. - Củng cố kỹ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn. B. Đồ dùng: - SGK+Vở. C. Các hoạt động: Phương pháp I. Bài cũ: - Gọi HS làm bài LTT tiết 30. ?Nêu cách trừ 2 số TN? - Chấm một số bài về nhà của HS. -NX, ghi đỉêm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu mục tiêu bài. 2. Hướng dẫn làm bài. Bài 1 (SGK-40): Nêu y/c? - Hướng dẫn mẫu: + Yêu cầu Hs làm bài. NX. + Vì sao em biết bạn làm đúng (sai)? + Nêu cách thử lại. - Y/c HS làm phần b: Vở+ bảng. - NX. TK: ? Nêu cách tính & thử lại? Bài 2 (SGK-40): Nêu y/c? - Hướng dẫn tương tự bài 1. TK: Nêu cách tính và cách thử lại. Bài 3 (SGK-41): Nêu y/c? - Y/c HS làm bài: vở + bảng. - Chữa- nhận xét. TK: Nêu cách tìm x (số hạng chưa biết, số bị trừ). Bài 4 (SGK-41): ? Nêu y/c. - Y/c HS trả lời. - NX. TK: ? Nêu cách làm? Bài 5 (SGK-41): ? Nêu y/c? - Y/c HS nhẩm. - Gọi HS trả lời. NX. TK: - Số lớn nhất có 5 chữ số, số bé nhất có 5 chữ số. - Cách nhẩm. III: Củng cố dặn dò: ? Nêu nội dung luyện tập? - Nx giờ học. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Nội dung - Thực hiện y/c 1. Tính rồi thử lại 2416. TL: 7580 - HS nêu: 35462; TL: 69108 ; 267345 TL: 62981; 71182 ; 299260 2. Tính và thử lại: 4025; 5901 ; 7521 Thử lại: 3713; 5263 ; 7423 3. Tìm x: x + 262 = 4848; x – 707 = 3535 x = 4848 – 262 ; x = 3535 + 707 x = 4586; x = 4242. 4. 1 HS đọc: Núi Phan-Xi-Păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn. 3143 – 2428 = 715 (m). - So sánh và thực hiện trừ. 5. Tính nhẩm… - Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99999 - Số bé nhất có 5 chữ số là : 10000 - Hiệu 2 số là : 89999 Khoa học: Bài 13:Phòng bệnh béo phì. A. Mục tiêu: - Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. - Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất d2. - Có ý thức phòng tránh bệnh và vận động mọi người phòng & chữa bệnh. B. Đồ dùng: - Hình minh hoạ. - Phiếu tình huống. C. Các hoạt động: Giáo viên I. Bài cũ: ? Vì sao trẻ nhỏ bị suy d2? Làm thế nào để phát hiện trẻ nhỏ bị suy d2? ? Hãy kể tên 1số bệnh do ăn thiếu chất d2? ? Nêu cách đề phòng các bệnh do ăn thiếu chất d2? - Nx ghi điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu: Mục tiêu của bài. 2. Các hoạt động: - HĐ 1: Nhóm, làm phiếu. - Chia nhóm, phát phiếu. - Y/c HS nêu y/c và nd phiếu. - Y/c HS làm bài. - Dán phiếu, chữa bài. TK: ? Nêu dấu hiệu trẻ bị béo phì? ? Khi còn nhỏ trẻ đã bị … gặp bất lợi gì? =>G: Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì? - HĐ2: Nhóm. -Y/c các nhóm 4 qsát H-T28,29 và thảo luận. ? Nguyên nhân gây bệnh? ? Cách phòng bệnh? ? Cách chữa bệnh? -Gọi đại diện trình bày. NX, bs. TK: Nguyên nhân và cách phòng, chữa bệnh. - HĐ3: Nhóm. - Chia 4 nhóm, phát tình huống. - Y/c các nhóm xử lí tình huống. - Gọi đại diện trình bày. - NX bổ sung. III: Củng cố dặn dò: ? Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì? ? Nguyên nhân và cách phòng bệnh? - NX giờ học. - Về học bài. Học sinh - HS thực hiện yêu cầu. 1. Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. - Lập nhóm. - 1HS đọc. - Thảo luận nhóm. * Dấu hiệu phát hiện trẻ bị béo phì là: a, Có những lớp mỡ… cằm. b, Mặt to, hai má tròn trĩnh. c, Cân nặng hơn so… 5kg trở lên. d, Bị hụt hơi… sức. * Khi còn nhỏ đã bị béo phì sẽ gặp những bất lợi gì? a, hay bị bạn bè chế diễu. b, Lúc nhỏ … dễ bị … béo phì khi lớn. c, Khi lớn… khớp xương. d, Tất cả các ý trên. * Béo phì có phải là bệnh không? Vì sao? a, Có vì liên quan… 2. Nguyên nhân và cách phòng bệnh. - Lập nhóm thảo luận. - Ăn nhiều chất d2, lười vận động, rối loạn nội tiết… - Ăn uống hợp lí, ăn chậm nhai kĩ, thường xuyên vận động TTD. - Điều chỉnh lại chế độ ăn uống, đi khám BS, năng vận động &TTD. - HS đọc bóng đèn toả sáng. 3. Bày tỏ thái độ: N1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu… thích ăn thịt và uống sữa. *Cho bé ăn hợp lí & cùng đi bộ… N2: Châu nặng hơn bạn 10kg. ở trường ăn bánh ngọt & uống sữa… sẽ làm gì? *Xin cô đổi khẩu phần ăn. N3: Nam rất béo, những giờ TD không tham gia được. *Cố gắng TTD, xin cô đổi nd tập phù hợp & thường xuyên TTD. N4: Nga có dấu hiệu béo phì, nhưng thích ăn quà. *Không mang theo đồ ăn, ra chơi chơi cùng các bạn. Đạo đức: Bài 4:Tiết kiệm tiền của (tiết 1) A. Mục tiêu: - Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của ntn? Vì sao phải như vậy? - Vận dụng tiết kiệm trong học tập và sinh hoạt hàng ngày. - Đồng tình ủng hộ những hành vi đúng và phê phán những hành vi lãng phí… B. Đồ dùng: - Phục trang đóng vai. - Các thẻ bày tỏ ý kiến. C. Các hoạt động: Giáo viên I. Bài cũ: - Y/c HS nhắc lại ghi nhớ - NX. II. Bài mới: 1. Giới thiệu: Mục tiêu của bài. 2. Các hoạt động: + Hđ 1: Nhóm. - Chia nhóm 4 - Yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK và thảo lụân. ? Cần phải tiết kiệm tiền của ntn? Vì sao cần tiết kiệm tiền của? TK: Y/c HS kể 1 số việc cần thể hiện tiết kiệm tiền của và lí do cần tiết kiệm? Hđ 2: Hđ lớp. - GV lần lượt đua ra từng ý kiến, HS đọc và bày tỏ, giải thích lí do lựa chọn. TK: Một số việc làm thể hiện tiết kiệm tièn của và tác dụng của việc làm đó. + Hđ 3: Lớp. ?Nêu y/c? - Yêu cầu HS làm trong VBT. Gọi HS nêu nối tiếp NX. ? Kể những việc em đã làm thể hiện tiết kiệm tiền của? - NX. TK: Những việc nên và không nên làm tiết kiệm tiền của. III. Củng cố dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ. - NX giờ học. - Về học bài và cbị bài sau. Học sinh - HS thực hiện y/c. 1. Xử lí tình huống: Lập nhóm. - Thảo luận. - Tiết kiệm tiền của là 1 thói quen tốt, là biểu hiện của người văn minh, xã hội văn minh. 2. Bày tỏ ý kiến-BT1. - HS bày tỏ thái độ. Đúng: c, d. Sai: a, b. 3. Bài tập 2. - Nêu những việc nên làm và không nên làm… - HS làm bài. * Nên làm: Tắt điện khi ra khỏi phòng, khoá vòi nước khi không dùng nữa, giữ gìn đồ đạc… * Không nên: ăn uống thừa thãi, chi tiêu lãng phí… - HS liên hệ. - Lắng nghe. - 3 HS đọc.

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 7.doc