Giáo án soạn tuần 9 dạy lớp 2

I. Mục tiêu.

- Nhận xét ưu, nhược điểm tuần 8.

- Kế hoạch tuần 9.

II Nội dung.

1.GV cho HS chào cờ.

2. Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 8( SH của tuần 8)

3. Kế hoạch cho tuần 9.

4. VS trường, lớp, chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân cho đầy đủ theo yêu cầu.

5. Một số HĐ khác.

- Đi học đúng giờ, đều.

- Tham gia đầy đủ các hoạt động khác.

 

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án soạn tuần 9 dạy lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ Tập trung I. Mục tiờu. - Nhận xột ưu, nhược điểm tuần 8. - Kế hoạch tuần 9. II Nội dung. 1.GV cho HS chào cờ. 2. Nhận xột ưu khuyết điểm tuần 8( SH của tuần 8) 3. Kế hoạch cho tuần 9. 4. VS trường, lớp, chuẩn bị đồ dựng học tập cỏ nhõn cho đầy đủ theo yờu cầu. 5. Một số HĐ khỏc. - Đi học đỳng giờ, đều. - Tham gia đầy đủ cỏc hoạt động khỏc. Tiết 2 Tập đọc (T.25) ôn tập giữa hk i (t1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Hiểu nội dung chính từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc.. 2. Kĩ năng : - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.(phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). - Thuộc khoảng 2 đoạn(hoặc bài) thơ đã học - Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3,BT4) 3. Thái độ : - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học 1. GV :- Phiếu viết tên từng bài học. - Kẻ sẵn bảng bài tập 3 bảng phụ. 2. HS : Vở BT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức . Kiểm tra sĩ số của lớp. Lớp trưởng báo cáo. 2. Kiểm tỷa bài cũ: - Nhận xét, chấm điểm. 3. Bài mới: - HS đọc bài người mẹ hiền, trả lời câu hỏi SGK. 3.1. Giới thiệu bài - GV nêu MT. Lắng nghe. 3.2. Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - 4-5 em đọc. - Lần lượt từng HS lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị. - Gọi HS đọc và trả lời một câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - Chấm điểm từng HS. 3.3. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái. - Mời 1 HS đọc thuộc bảng chữ cái. - 1 HS đọc bảng chữ cái. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bảng chữ cái. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bảng chữ cái. - 2 HS đọc toàn bộ bảng chữ cái. 3.4. Xếp từ trong ngoặc đơn vào bảng. - 1 HS yêu cầu. - GV gắn bảng phụ yêu cầu 1 HS lên bảng, HS còn lại làm VBT - Chỉ người: Bạn bè, Hùng. - Chỉ đồ vật: Bàn, xe đạp. - Con vật: Thỏ, mèo. - Cây cối: Chuối, xoài. 3.5. Tìm thêm các từ khác xếp vào bảng trên. - 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự viết thêm các từ chỉ người, chỉ đồ vật con vật, cây cối vào bảng trên. - HS làm bài trong VBT. - 3, 4 HS lên bảng làm. - Nhiều HS đọc bài của mình. - Nhận xét chữa bài. 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò - Đọc lại các bài tập đọc đã học để kiểm tra tiếp. - Về nhà tiếp tục học thuộc bảng 29 chữ cái. - Thực hiện theo yêu cầu. Tiết 3 Tập đọc (T.26) ôn tập giữa hk i (t2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Hiểu nội dung chính từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. - Biết cách đặt câu theo mẫu Ai là gì ? Biết xếp tên riêng của người theo thứ tự bảng chữ cái. 2. Kĩ năng : - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.(phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). - Thuộc khoảng 2 đoạn(hoặc bài) thơ đã học 3. Thái độ : - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. 1. GV :- Phiếu ghi các bài tập đọc. - Bảng phụ viết mẫu câu ở bài tập 2. 2. HS : Vở BT. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới : 3.1.Giới thiệu bài: - GV nêu MT 3.2. Kiểm tra tập đọc (Khoảng 6 em) - Cho HS lên bốc thăm bài đọc. - Lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài học. - Cho điểm từng học sinh. - Đọc và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. 3.3. Đặt 2 câu theo mẫu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Đưa bảng phụ đã viết sắn mẫu câu. - Yêu cầu 1, 2 HS khá giỏi nhìn bảng, đặt câu tương tự câu mẫu. Ai (cái gì, con gì ? là gì?) M: - Bạn Lan là học sinh giỏi. - Chú Nam là công nhân - Bố em là bác sĩ - Em trai em là HS mẫu giáo - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói câu vừa đặt - Nhiều HS nói câu vừa đặt. 3.4.Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong bài tập đọc đã học. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp mở mục lục sách tìm tuần 7, tuần 8. - Yêu cầu HS đọc tên các bài tập đọc (kèm số trang) - 1 HS tên các bài tập đọc (tuần 7) - Người thầy giáo (trang 56) - Thời khoá biểu (trang 58) - Cô giáo lớp em (trang 60) - Tên riêng trong các bài tập đọc đó. - Đọc tên các bài tập trong tuần 78. - Dũng, Khánh, người thầy cũ. - Người mẹ hiền (trang 63) - Bàn tay dịu dàng (trang 66) - Tên các bài tập đọc đã học trong tuần 7, 8. - Sắp xếp các nhân vật tên riêng theo thứ tự bảng chữ cái. ( chú ý tên riêng cần viết hoa) - Đôi giày (trang 68) - Minh, Nam (Người mẹ hiền) - 3 HS lên bảng, lớp làm VBT. An, Dũng, Khánh, Minh, Nam 4. Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng. - Về nhà đọc thuộc bảng chữ cái. -Thực hiện theo yêu cầu. Tiết 4 Toán (T. 39) lít (tr. 39) I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu… - Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc viết tên gọi và ký hiệu của lít (l) - Biết thực hiện tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít. 2. Kĩ năng - Làm được Bìa tập 1; 2(cột 1, 2); 4; HS khá làm hết các BT. 3.Thái độ - Yêu thích môn học, ham học. II. Đồ dùng dạy học GV :- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước, bảng phụ BT4 HS : III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính 37 + 63 + 18 + 82 + 45 + 5 + - Yêu cầu HS làm bảng con. - Nhận xét chữa bài. 100 100 100 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài - Đưa ra một cốc nước hỏi các em có biết trong cốc có bao nhiêu nước không ? - HS quan sát, trả lời. - Để biết trong cốc có bao nhiêu nước hay trong một cái can có bao nhiêu dầu (mắm…) ta dùng đơn vị đo là lít. - HS nghe 3.2. Làm quen với biểu tượng dung tích (sức chứa). - Cho HS quan sát 1 cốc nước và 1 bình nước. - HS quan sát - Cốc nào chứa được nhiều nước hơn? - Bình nước.. - Có thể chọn các vật có sức chứa khác nhau để so sánh. *VD: Bình chứa được nhiều nước hơn cốc, chai chứa được ít dầu hơn can. 3.3. Giới thiệu ca 1 lít. Đơn vị lít - Đây là cái ca 1lít ( hoặc chai 1 lít) rót nước đầy ca ta được 1 lít. - HS quan sát - Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng…dùng đơn vị đo là lít. - Lít viết tắt là l. - HS đọc: lít - Ghi bảng: l - Vài HS đọc: Một lít – 1l Hai lít – 2 l 3.4. Thực hành Bài 1. Đọc, viết( theo mẫu): Nháp - Gọi HS dọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. - HS quan sát, viết vào nháp - Viết tên gọi đơn vị lít theo mẫu Ba lít Mười lít Hai lít 3l 10l 2l Bài2. Đọc, viết( theo mẫu)(cột 3 HSKG) - Bài toán yêu cầu gì ? - Tính Yêu cầu nhận xét về các số trong bài ? - 3 HS lên bảng. M: 9l + 8l = 17l - Cả lớp làm vào vở. 15l + 5l = 20l 2l + 2l + 6l = 10l 17l - 6l = 11l 18l - 5l = 13l - Ghi tên đơn vị l vào kết quả tính. 28l - 4l - 2l = 22l Bài 3.(HSKG ) Miệng a)Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, tự nêu bài toán. -Trong can có 18 lít nước.Đổ nước trong can vào đầy một chiếc xô 5 lít. Hỏi trong can còn bao nhiêu lít nước ? - Gọi HS trả lời. - Còn 13 lít nước. - Vì 18l – 5l = 13l b). Yêu cầu HS quan sát và nêu bài toán. - 2 HS nờu - Trong can còn lại bao nhiêu lít? Vì sao? - Còn 8l : vì 10l - 2l = 8l c). Tiến hành tương tự như trên - Rút ra phép tính 20l - 10l = 10l Bài 4 Vở - Gọi HS đọc bài toán. - 1 HS nêu yêu cầu - Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nước mắm ta làm thế nào? - Thực hiện phép cộng - Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải Tóm tắt: - Phát bảng phụ cho 1 HS, lớp làm vào vở. - Lần đầu : 12l - Lần sau bán : 15l - Cả hai lần : ...lít? Bài giải: Cả hai lần cửa hàng bán được là: 12 + 15 = 27 (l) - Nhận xét chữa bài. Đáp số: 27 l nước mắm 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài. - Lắng nghe - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Xem lại các bài tập đã làm ở lớp. - HD làm bài trong vở BT ở nhà. - Thực hiện theo yêu cầu. Tiết 5 Đạo đức Chăm chỉ học tập (T1) I. Mục tiêu 1.Kiến thức. - Biết được lợi ích của chăm chỉ học tập. - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. 2. Kĩ năng : - Nờu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. 3. Thái độ : - Giáo dục HS chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học 1. GV : VBT. 2. HS : Vở BT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1.Ổn định 2. Kiểm tra bãi cũ - Chúng ta nên làm những công việc như thế nào để phù hợp với bản thân? - Nhận xột, đỏnh giỏ. - Hỏt - 2 HS trả lời 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài - GV nêu MT. 3.2Hoạt động 1: Sử lý tình huống. - GV nêu tình huống . - HS thảo luận - Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi ? Bạn Hà phải làm gì? - Hà phải làm xong bài tập mới đi chơi. - Yêu cầu từng cặp HS thực hiện thảo luận theo phân vai. - Từng cặp HS thảo luận theo vai - HS đóng vai *Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở. Như thế mới là chăm chỉ học tập. 3.3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT2+3 - GV yêu cầu nhóm thảo luận. Nội dung ghi trong BT2. - HS thảo luận theo bàn - HS trình bày kết quả. - Các ý biểu hiện chăm chỉ học tập là: a; b; d; đ. + Chăm chỉ học tập có ích lợi gì ? - Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn. - Được thầy cô, bạn bè yêu mến. - Thực hiện tốt quyền học tập. - Bố mẹ hài lòng. 3.4.Hoạt động 3: Liên hệ thưc tế. - HS tự liên hệ về việc học tập của mình. - Em đã chăm chỉ học tập chưa? - HS tự nêu. - Kể các việc làm cụ thể. - Kết quả đạt được ra sao? - HS trao đổi theo cặp - Giáo dục HS biết chăm chỉ học tập để học giỏi ... - Một số HS tự liên hệ trước lớp. 4. Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - Giỏo dục HS - Nhận xét đánh giá giờ học - Lắng nghe 5. Dặn dò - Thực hiện những điều đã học. - Thực hiện theo yờu cầu. Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013 Tiết 1 Chớnh tả (T. 17) ễN TẬP GIỮA HK I (T3) I. Mục tiờu 1. Kiến thức : - Hiểu nội dung chính từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. - Biết ỡm từ chỉ hoạt động của vật, của người và, đặt cõu núi về sự vật BT 2+3. 2. Kĩ năng : - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.(phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). - Thuộc khoảng 2 đoạn(hoặc bài) thơ đã học 3. Thái độ : - Yêu thích môn học. II. Đồ dựng dạy học - Phiếu ghi cỏc bài tập đọc. - Bảng phụ BT 2 III. Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định 2. Kiểm tra - HS hỏt. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Kiểm tra đọc - Gọi HS bốc thăm. - Xem lại khoảng 2 phỳt - Gọi HS đọc bài. TLcõu hỏi ND đoạn (bài ) . - HS đọc (đoạn, cả bài). TL cõu hỏi. - Nhận xột cho điểm, với những em khụng đạt, Y/C luyện đọc lại để kiểm tra tiết sau. 3.3. Tỡm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài: Làm việc thật là vui - Cựng HS nhận xột, đỏnh giỏ. - 1 HS đọc yờu cầu. - Lớp đọc thầm bài. -1 HS làm bảng phụ, lớp làm VBT. - Nhận xột bài của bạn. 3.4. Đặt cõu về hoạt động của con vật, đồ vật, cõy cối (Viết) - 1 HS đọc yờu cầu. - Giỳp HS nắm vững yờu cầu bài. - Nờu hoạt động của con vật, đồ vật, cõy cối và ớch lợi hoạt động ấy. - HS làm bài vào vở. - HS nối tiếp nhau núi cõu mỡnh đặt. *Vớ dụ: Mốo bắt chuột, bảo vệ đồ đạc, thúc lỳa trong nhà. - Chiếc quạt trần quay suốt ngày xua cỏi núng ra khỏi nhà. - Cõy bưởi cho trỏi ngọt để bày cỗ Trung thu. - GV nhận xột, đỏnh giỏ. - Bụng hoa mười giờ xoố cỏnh ra bỏo hiệu buổi trưa đến. 4. Củng cố - GV nhận xột tiết học, tuyờn dương HS học tốt. 5. Dặn dũ - Y/CHS ụn lại bài HTL. - HS lắng nghe. Nhận nhiệm vụ. Tiết 2 Toỏn (Tiết 42) LUYỆN TẬP (tr.43) I. Mục tiờu 1. Kiến thức - Biết thực hiờn phộp tớnh, giải toỏn với cỏc số đo theo đơn vị lớt. - Biết sử dụng chai 1 lớt hoặc ca 1 lớt để đong, đo nước, dầu, … - Biết giải toỏn cú lien quan đến đơn vị lớt. 2. Kỹ năng - làm được BT 1, 2, 3 HS khỏ làm thờm BT4. 3. Thỏi độ - Cú thỏi độ tự giỏc học tập. II. Đồ dựng dạy học - GV: bảng phụ BT3 III. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xột, ghi điểm 3. Bài mới - 2 HS lờn bảng 9l + 8l = 17l 17l – 6l = 11l 6l + 8l = 14l 18l – 4l = 14l 3.1. Giới thiệu bài - GV nờu MT bài học. - HS lắng nghe. 3.2. Luyện tập Bài 1. Tớnh: nhỏp bảng - 1 HS nờu yờu cầu bài tập. Hướng dẫn HS làm bài. - HS làm nhỏp. - 3 HS lờn bảng chữa. - GV NX, ghi điểm chữa bài. 16l - 4l + 15l = 27l + Qua bài tập 1 chỳng ta cần nắm được điều gỡ ? - Chỳng ta cần nắm được khi cộng cỏc số phải cú kốm theo đơn vị lớt. Bài 2. Số? - 1 HS đọc yờu cầu đề. + Bài toỏn yờu cầu tỡm gỡ ? - Điền số vào ụ trống. - Lớp làm nhỏp, nờu miệng. - Nhận xột chữa bài. + Qua bài tập 2 chỳng ta cần nắm điều gỡ ? - Thực hiện cộng nhẩm cỏc số cú kốm theo đơn vị lớt. Bài 3: - Gọi HS đọc bài toỏn. - 1 HS đọc yờu cầu đề. - GV túm tắt bằng sơ đồ. + Bài toỏn cho ta biết gỡ ? Hỏi gỡ? - HS trả lời. + Bài toỏn này thuộc dạng toỏn gỡ ? - ớt hơn. - 1, 2 HS nhỡn vào sơ đồ túm tắt và nờu lại bài toỏn bằng lời. - Yêu cầu HS làm bài - 1 em làm bảng phụ. - Chữa bài, chốt KQ đỳng: 14 l. - Lớp giải vào vở. Bài giải Số dầu thựng thữ hai cú là : 16 – 2 = 14 (l) Đỏp số : 14 l dầu. Bài 4. HD thực hành ở nhà. - HDHS rút nước từ chai 1 lớt sang cỏc cốc như nhau: (Cú thể được 3 cốc hoặc 4 cốc). 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xột tiết học. - HS thực hành. - HS lắng nghe. 5. Dặn dũ - Về nhà làm bài tập trong VBT. - Nhận nhiệm vụ. Tiết 3 Kể chuyện (T27). ễN TẬP GIỮA HK I (T.4) I. Mục tiờu: 1. Kiến thức : - Hiểu nội dung chính từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. - Biết ỡm từ chỉ hoạt động của vật, của người và, đặt cõu núi về sự vật BT 2+3. 2. Kĩ năng : - Nghe viết chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng bài CT Cõn voi; tốc độ viết khoảng 35 chữ /15 phỳt. - Thuộc khoảng 2 đoạn(hoặc bài) thơ đã học 3. Thái độ : - GD HS cú ý thức tớnh cẩn thõn tỉ mỉ khi viết bài. II. Đồ dựng dạy học - Phiếu ghi cỏc bài tập đọc. - Vở viết chớnh tả. III. Cỏc hoạt động dạy họ Hoạt động của thầy 1. Ổn định 2. Kiểm tra đọc 3. Bài mới Hoạt động của trũ - HS hỏt. 3.1. Giới thiệu bài - GV nờu Y/C. - HS lắng nghe. 3.2. Kiểm tra tập đọc - Gọi HS lờn bốc thăm, chuẩn bị bài. - Bốc thăm xem bài (2 phỳt). - Nhận xột ghi điểm. - Đọc đoạn, cả bài, trả lời cõu hỏi. 3.3. Viết chớnh tả bài “Cõn voi” - GV đọc bài - 2 HS đọc lại. - Giải nghĩa cỏc từ: Sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh. + Cõu chuyện kể về điều gỡ? - Ca ngợi trớ thụng minh của Lương Thế Vinh. - HD HS viết cỏc từ khú và cỏc tờn riờng - Trung Hoa, Lương Thế Vinh, sai lớnh. - GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài. - Đọc cho HS quan sỏt chữa bài. - Kiểm tra, đổi bài soỏt lỗi. - GV chấm một số bài. 4. Củng cố - Nhận xột tiết học, khen những HS viết đỳng đẹp. - HS lắng nghe. 5. Dặn dũ - Nhắc HS về ụn bài HTL; Chuẩn bị tiết tới. Tiết 4 Tập viết ôn tập GIỮA HK I (t5) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.( yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1) 2. Kĩ năng - Đọc - hiểu: HS trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học - Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh . 3. Thái độ : - Yêu thích môn Tiếng Việt, ham học. II. Đồ dùng dạy học 1.GV :- Phiếu ghi các bài tập đọc. 2. HS :Vở BT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu. 3.2. Kiểm tra tập đọc - Hướng dẫn HS kiểm tra như T1 - HS bốc thăm bài (2') - Đọc đoạn, cả bài (trả lời câu hỏi) 2.3. Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi - GV nêu yêu cầu bài. - Để làm tốt bài tập này, em phải chú ý điều gì ? - Quan sát kỹ từng tranh SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, suy nghĩ trả lời từng câu hỏi. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. *VD: Hằng ngày, mẹ đưa Tuấn tới trường. Mẹ là người hàng ngày đưa Tuấn đến trường. - Hôm nay, mẹ không đưa Tuấn đến trường được vì mẹ bị ốm. - Tuấn rót nước cho mẹ uống… - Tuấn tự đi đến trường… - Nếu còn thời gian cho HS kể thành câu chuyện. - Nhận xét. - Tuấn tự đi đến trường…. + Câu 1: HS khá + Giỏi làm mẫu. + Câu 2: HS kể trong nhóm – Các nhóm thi kể. - HS chưa bài váo vở. 4.Củng cố - Hệ thông lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Ôn lại các bài HTL Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013 Tiết 1 Tập đọc ôn tập gIỮA HK I (t6) I. Mục tiêu 1. Kiến thức : -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.( mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1). - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể. 2.Kĩ năng : - Đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện. 3. Thái độ : - Yêu thích môn học, ham học. II. Đồ dùng dạy học 1. GV :- Phiếu ghi các bài tập đọcHTL. 2. HS :Vở BT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - Hỏt 3.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu. 3.2. Kiểm tra tập đọc - Hướng dẫn HS kiểm tra như T1 - HS bốc thăm bài (2') GV nhận xét cho điểm. - Đọc đoạn, cả bài (trả lời câu hỏi) 3.3. BT2 Nói lời cảm ơn, xin lỗi (Miệng) - HS mở SGK - Đọc yêu cầu bài tập. - HS suy nghĩ ghi nhanh ra giấy nháp. Câu a + Cảm ơn bạn đã giúp mình. Câu b + Xin lỗi bạn nhé. Câu c + Tớ xin lỗi bạn vì không đúng hẹn. Câu d + Cảm ơn bác, cháu sẽ cố gắng hơn ạ . 3.4. BT3 Dùng dấu chấm, dấu phẩy. - HS yêu cầu. - HS làm bài vào VBT. - Nêu kết quả. (Lớp đọc lại khi đã điền đúng dấu chấm, dấu phẩy). - 1 HS lên bảng làm. Lời giải: …Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi con dậy rồi.Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó không, hở mẹ? - … Nhưng lúc mơ, con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ đang tìm hộ con cơ mà. - GV nhận xét 4.Củng cố - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Ôn lại các bài HTL Tiết 2 Toán( Tiết 43) Luyện tập chung (tr. 44) I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Biết thực hiện phép công với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị : kg,l. Biết số hạng,tổng. Biết giải bài toán với một phép cộng. 2 . Kĩ năng Làm được BT 1 ( dòng 1, 2); Bài 2; Bài 3(cột 1, 2, 3); Bài 4. Bài 5 HS khá. 3. Thái đô - Yêu thích môn học, ham học. II. Đồ dùng dạy học 1.GV : Bảng phụ 2.HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng - GV nhận xét cho điểm. 16l + 17l = 33 l 16l - 4l + 15l = 27 l 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. - Nêu Mục tiêu 3.2. Luyện tập Bài 1: Tính (dòng 3 HSKG) 5 + 6 = 11 40 + 5 = 45 - Làm bảng con, 2 ý, các ý còn lại làm nháp, lên chữa trên bảng lớp. 8 + 7 = 15 9 + 4 = 13 30 + 6 = 36 7 + 20 = 27 16 + 5 = 21 4 + 15 = 20 GV nhận xét chữa. 27 + 8 = 35 44 + 9 = 53 3 + 47 = 50 5 + 35 = 40 Bài 2: Số Miệng - HS làm nháp - Làm nháp, nêu miệng - Cho HS nêu miệng, GV ghi bảng. 45kg; 45l Bài 3: (cột 4 HSKG ) Bảng phụ, nháp - HS làm bài theo hướng dẫn. - Viết số thích hợp vào ô trống - Phát bảng phụ cho 1 HS, HS còn lại làm nháp,yêu cầu HS làm bài Số hạng 34 45 63 17 44 Số hạng 17 48 29 46 36 Tổng: 51 93 92 63 80 - GV nhận xét chữa. Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt. - Đại diện trình bày . - HS nhìn tóm tắt để đặt đề toán - 3 HS đọc đề toán. - Lớp giải vào vở. - 1 HS làm bảng phụ.trình bày . Bài giải: Nhận xột, chữa. Bài 5: HS quan sát hình vẽ.( hs khá giỏi làm thêm). - Nêu miệng - GV nhận xét chữa. Cả 2 lần bán được số kg gạo là: 45 + 38 = 83 (kg) Đáp số: 83 kg gạo - HS quan sát hình vẽ, trả lời. - Túi gạo cân nặng 3kg vì vậy phải khoanh vào chữ C. 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Túi gạo cân nặng 3kg vì vậy phải khoanh vào chữ C. 5. Dặn dò - HD làm bài tập trong VBT, yờu cầu làm các bài tập trong VBT ở nhà. - Thực hiện theo yờu cầu. Tiết 3 Luyện từ và câu Ôn tập HK I (t7) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Biết cách tra mục lục sách (BT2). 2. Kĩ năng : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3). 3. Thái độ : - Giáo dục HS biết cách ứng xử khi giao tiếp hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học 1. GV :- Phiếu ghi các bài học thuộc lòng. 2. HS : Vở BT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Nờu mục đích, yêu cầu. - Lắng nghe 3.2. Kiểm tra học TL (4 em) - HS lờn bốc thăm. 3.3. Tìm các bài đã học ở tuần 8 theo mục lục sách. - HS bốc thăm, chuẩn bị (2') đọc bài trả lời câu hỏi. - HS đọc yêu cầu bài 2. - yêu cầu HS mở mục lục sách, tìm tuần 8, đọc các bài đã học trong tuần. - Mở mục lục sách T8 (đọc) - HS làm, báo cáo kết quả. Tuần 8: - Chủ điểm thầy cô. TĐ: Người mẹ hiền (trang 63) KC: Người mẹ hiền (trang 64) Chính tả (tập chép): Người mẹ hiền (65) Tập đọc: Bàn taydịu dàng (66) LTVC: Từ chỉ hoạt động, trạng thái…(67) -TLV:Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị…(69) 3.4. Ghi lại lời mời, đề nghị. - HS nêu yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn HS làm - GV ghi bảng những lời nói hay. - HS làm vở. a) Em nhờ mẹ mua giúp em một tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày 20/11. a. Mẹ ơi, mẹ mua giúp con 1 tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 nhé ! b)Em phụ trách phần văn nghệ trong buổi liên hoan của lớp…Em mời các bạn hát( múa, chơi đàn…) b. Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ, xin mời các bạn cùng hát chung bài: Bốn phương trời nhé ! - Xin mời bạn Thu Nguyệt hát tặng thầy cô, bài hát Mẹ và Cô. c) Trong giờ học, cô giáo đặt câu hỏi, nhưng em chưa nghe rõ..câu hỏi đó. c. Thưa cô, xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi của cô… 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học. -Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò - Về thử làm bài luyện tập ở tiết 8, 9. - Tiết sau Kiểm tra GK1 Tiết 4 Thủ cụng (Tiết 9) GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY Cể MUI (T1) I. Mục tiờu 1. Kiến thức - Biết cỏch gấp thuyền phẳng đỏy cú mui. 2. Kỹ năng - Gấp đượcthuyền phẳng đỏy cú mui. Cỏc nếp gấp tương đúi phẳng, thẳng. 3.Thỏi độ - HS hứng thỳ gấp thuyền. II. Đồ dựng dạy học GV: - Mẫu thuyền phẳng đỏy cú mui. - Mẫu thuyền phẳng đỏy khụng mui. - Quy trỡnh gấp thuyền phẳng đỏy cú mui cú hỡnh vẽ minh hoạ. GV - HS: Giấy thủ cụng. III. Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - HS hỏt. - Kiểm tra đồ dựng của học sinh. 3. Bài mới 3.1.HDHS quan sỏt, nhận xột - Cho HS quan sỏt mẫu thuyền phẳng đỏy cú mui để HS quan sỏt nhận xột. - HS quan sỏt. + Nhận xột hỡnh dỏng, màu sắc mui thuyền, hai bờn mạn thuyền đỏy thuyền. - HS nhận xột. + So sỏnh thuyền phẳng đỏy cú mui và thuyền phẳng đỏy khụng mui. - Hỡnh dỏng của thõn thuyền, đỏy thuyền, mui thuyền, về cỏc nếp gấp. - GV mở dần HCN gấp lại theo nếp gấp. 3.2. Hướng dẫn mẫu - GV treo trnh quy trỡnh HD Bước 1: Gấp tạo mui thuyền. - Quan sỏt. - Gấp 2 đầu khoảng 2 - 3 ụ - GV hướng dẫn HS gấp - Bước tiếp theo thứ tự như gấp thuyền khụng mui. - Gấp đụi tờ giấy đường dấu hỡnh 2, được hỡnh 3. Bước 2: Gấp cỏc nếp gấp cỏch đều. - Gấp đụi mặt trước hỡnh 3 được hỡnh 4. - Lật hỡnh 4 ra mặt sau gấp đụi được hỡnh 5. - Gấp theo đường dấugấp của hỡnh 5 cho cạnh ngắn trựng với cạnh dài hỡnh 6. Tương tự được hỡnh 7. Bước 3: Gấp tạo thần và mũi thuyền - GV hướng dẫn - Lật hỡnh 7 ra mặt sau (gấp giống hỡnh 5, hỡnh 6, được hỡnh 8). Bước 4: Tạo thuyền phẳng đỏy cú mui. - Gấp theo dấu gấp hỡnh 8 được hỡnh 9, 10. - Lỏch 2 ngún tay cỏi vào trong 2 mộp giấy… lộn được hỡnh 11. 3.3. Thực hành * Tổ chức cho HS tập gấp thuyền phẳng đỏy cú mui bằng giấy nhỏp. - 1, 2 HS lờn thao tỏc lại cỏc bước gấp thuyền phẳng đỏy cú mui. - GV theo dừi hướng dẫn những HS chưa nắm được cỏch gấp. - HS thực hành. 4. Củng cố - Nhắc lại cỏc bước gấp. - Nhận xột giờ học. - HS lắng nghe. 5. Dặn dũ - Dặn HS chuẩn bị giấy thủ cụng cho tiết sau. - Nghe, thực hiện theo Y/C. Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013 Thể dục GV Chuyên dạy ____________________________________________________________ Tiết 3 Chính tả kiểm tra đọc (Đề nhà trường ra ) ________________________________________________________ Tiết 4 Toán Kiểm tra định kỳ (giữa kỳ 1) (Đề nhà trường ra) ___________________________________________________ Tiết 5 Tự nhiên xã hội (T. 9) Đề phòng bệnh giun I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Biết được tác hại của giun đối với sức khỏe. 2. Kĩ năng

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 9(1).doc
Giáo án liên quan