Giáo án: tam đại con gà

A. Mục tiêu bài học

Giúp HS:

1. Hiểu được thực chất của mâu thuẫn trái tự nhiên trong nhân vật thầy đồ.

2. Hiểu được dụng ý chế giễu, phê phán những người dốt mà lại thchs khoe khoang, chỉ mua cười cho thiên hạ.

3. Thấy được nghệ thuật đặc sắc của truyện cười: truyện ngắn gọn tạo những yếu tố bất ngờ, những cử chỉ, lời nói gây cười.

B. Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV

- Thiết kế bài học

C. Cách thức tiến hành:

GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phương tiện đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2010 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án: tam đại con gà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án: TAM ĐạI CON Gà Mục tiêu bài học Giúp HS: Hiểu được thực chất của mâu thuẫn trái tự nhiên trong nhân vật thầy đồ. Hiểu được dụng ý chế giễu, phê phán những người dốt mà lại thchs khoe khoang, chỉ mua cười cho thiên hạ. Thấy được nghệ thuật đặc sắc của truyện cười: truyện ngắn gọn tạo những yếu tố bất ngờ, những cử chỉ, lời nói gây cười. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV Thiết kế bài học Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phương tiện đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới Trong cuộc sống, không vươn lên để đẩy lùi cái dốt là đáng phê bình. Song càng đáng phê bình hơn là những kẻ giấu dốt và khoe khoang, liều lĩnh. Để thấy được tất cả những vấn đề ấy trong cuộc sống ngày xưa, hãy cùng đọc- hiểu truyện cười dân gian : Tam đại con gà. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I .Tìm hiểu tiểu dẫn HS đọc tiểu dẫn GV đặt câu hỏi : Truyện cười có mấy loại ? Đặc điểm của từng loại? II. Đọc- hiểu Yêu cầu giọng phù hợp với tình huống truyện (2 người đọc) GV nhận xét Tam đại con gà GV yêu cầu HS đọc lại 2 câu đầu -> Cách mở truyện có gì độc đáo? HS suy nghĩ trả lời Trong phần tiếp theo của truyện, em thấy có bao nhiêu tình huống gây cười HS trả lời theo từng cá nhân. Các HS khác bổ sung, nhận xét. Tìm hiểu tình huống gây cười Tình huống 1 : Phân tích cái hay ở tình huống này. Tại sao thầy đồ lại giải thích như vậy ? Tình huống 2 : Tại sao ta cười khi thầy bảo hoc trò đọc khẽ ? Tình huống 3 : Thảo luận : Sau đó thầy đồ làm gì ? Vì sao thầy đắc chí ? Tác giả dân gian chỉ châm biếm riêng thầy đồ hay còn hướng tới đối tượng nào khác? Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận Tình huống 4: Sự phát triển tự nhiên và thú vị của truyện được thể hiện nhu thế nào? Tại sao khi nghe thầy giảng xong, chủ nhà không có phản ứng gì? III. Tổng kết: GV: Sau câu chuyện, em rút ra ý nghĩa gì? HS trả lời và ghi chép Qua truyện rút ra một số nét về nghệ thuật truyện cười dân gian Việt Nam. HS t HS trả lời câu hỏi (2HS) GV tổng kết ý kiến. Củng cố. HS ghi chép. Truyện khôi hài và trào phúng Phần tiểu dẫn SGK chia truyện cười thành 2 loại : + Truyện khụi hài : nhằm mục đớch giải trớ, mua vui, ớt nhiều cú tớnh giỏo dục. + Truyện trào phỳng : phờ phỏn những kẻ thuộc giai cấp quan lại búc lột (trào phỳng thự), phờ phỏn thúi hư tật xấu trong nội bộ nhõn dõn (trào phỳng bạn). Tục ngữ có câu: “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”. Trong truyện ta thấy anh học trò dốt hay nói chữ, hay khoe khoang và liều lĩnh. Học trò mà dốt nhân dân chỉ chê trách chứ không cười; ở đây anh học trò dốt lại dấu dốt, thậm chí hay nói chữ, hay khoe khoang, dám nhận đi dạy trẻ. Cái xấu của anh ta không chỉ dừng ở lời nói mà biến thành hành động, lúc nào cũng tưởng mình giỏi thì đúng là điều đáng cười. 4 TH + TH1: chữ “kê” là gà + TH2: “bảo trò đọc khẽ” + TH3: ta cười khi thầy tìm đến thổ công, anh ta xin 3 đài âm dương, cáI dốt ngửa ra cả 3 đài. Thầy đắc ý “bệ vệ ngồi lên giường bảo trẻ đọc to”, bọn trẻ gào to “dủ dỉ là con dù dì”. + TH4: Thầy còn gượng gạo lý giải “Tôi vẫn biết chữ kê là gà. Nhưng tôi muốn dạy tam đại con gà… thế này nhé, Dủ dì là con dù dì. Dù dì là chị con công, con công là ông con gà, là nguồn gốc với con gà”. Cái dốt nọ lồng vào cái dốt kia. Từ xưa tới nay, trong thế giới loài vật không có con dủ dỉ dù dì “Dủ dỉ là con dù dì” không phải là chữ Hán. Anh học trò này vừa thiếu kiến thức sách vở, vừa thiếu kiến thức thực tế. Kiến thức trong sách vỡ lòng cũng không nắm bắt được thì quá dốt nát Chúng ta cười vì cái dốt nát lại liều lĩnh Ta cười vì “Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai người nào biết thì xấu hổ mới bảo trò đọc khẽ”. Anh ta rất thận trọng trong việc dấu dốt. * Thầy khấn xin thổ công chứng tỏ còn hoang mang, là người mê tín. * Thổ công cũng dốt như thầy, không biết chữ đó là gì. * Sự đắc chí tin mình giỏi càng cứng tỏ sự dốt nát, ngây ngô của thầy, bắt trò đọc to chứng tỏ sự công khai dốt nát. Chúng ta vừa thương trò vừa ngán thầy dốt nát. * Tác giả dân gian ngầm châm biếm cả thổ công, ngầm ý khuyên mọi người đừng mê tín. Sự xuất hiện của chủ nhà, tác giả dân gian ngầm so sánh thầy đồ còn dốt hơn cả nông dân. Thầy đồ nhận ra thổ công cũng dốt như mình, nhanh trí giải thích bằng một câu hết sức vớ vẩn, ngoài sức tưởng tượng của người đọc. + Khẳng định lại “kê” là gà. + Làm ra vẻ cao siêu dạy đến tận “tam đại con gà”. + “Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà”. Nghe xong câu trả lời lời kì quặc đó, câu chuyện dừng ở đó vì cả chủ nhà và người đọc đều nhận thấy sự dốt nát của thầy đồ. Tiếng cười mang ý nghĩa phê phán vừa hóm hỉnh, vừa sâu sắc và mang đậm tính dân gian. Truyện đánh giá các hạng thầy trong xã hội phong kiến suy tàn trong đó có thầy đồ dạy chữ. Mặt khác truyện còn nhắc nhở, cảnh cáo không ít những người của hôm nay cũng dễ mắc bệnh ấy. Truyện cười rất ngắn gọn, nó kị sự dài dòng, nếu kể lan man thì tiếng cười nhạt. Truyện phải gói kín, mở nhanh mới tạo được yếu tố bất ngờ. Truyện cười rất ít nhân vật. Nhân vật chính là đối tượng của tiếng cười. Ngôn ngữ trong truyện cười giản dị nhưng rất tinh, rất sắc, nhất là ngôn ngữ và cử chỉ của nhân vật ở cuối truyện Truyện ngắn gọn, tiêu biểu cho truyện châm biếm, hài hước của truỵện cười dân gian. + Châm biếm kẻ dốt mà dấu dốt. + Không có một chi tiết thừa và gây cười bằng cử chỉ và lời nói - Truyện thể hiện trí tuệ và tinh thần lạc quan, dũng cảm của nhân vật vượt lên trên cá cười để mà cười nó   Tham khảo Nghệ thuật xây dựng mâu thuẫn gây cười trong Tam đại con gà thể hiện ở sự phát triển mâu thuẫn gây cười: thầy dạy chữ, gặp chữ “kê”, nghĩa là gà, thầy mù tịt, học trò hỏi gấp, thầy cuống lên nói liều “Dủ dỉ là con dù dì”. Cái láu cá ở đậy là “Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ”. Láu cá nhưng không chịu học hỏi, gặp chữ khó, thầy dến thổ công gieo âm dương để xác nhận đúng sai, ba đài âm dương ngửa, thầy đắc chí, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường cho học trò đọc rõ to. Mâu thuẫn được đẩy cao lên khi chạm trán với chủ nhà, thói dấu dốt của thầy bị “lật ngửa” thảm hại. Nhưng không dừng ở đấy, sự nhanh nhảu, láu cá “chữa cháy” của thầy càng khiến thói dấu dốt được dip phơI bày đến cùng: “Dủ dỉ là chị con công, con công là ông con gà”! Cách lý giảI tam dại con gà là yếu tố bất ngờ, mâu thuẫn được đẩy lên đỉnh điểm, là yếu tố gây cười thú vị, bởi cách giảI thích vòng vo, nguỵ biện vô căn cứ của thầy đồ dốt nát. Giảng văn: Minh họa bằng 1 bức tranh cảnh thầy đồ đang dạy học trũ, cú dũng chữ “Dủ dỉ là con dự dỡ” Bắt đầu từ đoạn Đọc- hiểu. GV nờu cõu hỏi , yờu cầu HS trả lời như giỏo ỏn: Mở đầu truyện cú j độc đỏo?

File đính kèm:

  • docGA van 10.doc
Giáo án liên quan