Giáo án tăng buổi tuần 20 lớp 2

LUYỆN TIẾNG VIỆT

Ôn trả lời câu hỏi dựa vào câu chuyện: Chàng trai làng Phù Ủng

I. Mục tiêu: Củng cố cho HS biết viết câu trả lời cho câu hỏi dựa vào câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng, đúng nội dung, đúng ngữ pháp(viết thành câu), rõ ràng, đủ ý.

II. Đồ dùng dạy học: SGK, giáo án

 

doc8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2431 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tăng buổi tuần 20 lớp 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Thứ ngày tháng năm 201 LUYỆN TIẾNG VIỆT Ôn trả lời câu hỏi dựa vào câu chuyện: Chàng trai làng Phù Ủng Mục tiêu: Củng cố cho HS biết viết câu trả lời cho câu hỏi dựa vào câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng, đúng nội dung, đúng ngữ pháp(viết thành câu), rõ ràng, đủ ý. Đồ dùng dạy học: SGK, giáo án Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 18-19p 8-10p 7-8p 1. Kể chuyện - Gọi HS kể lại câu chuyện: Chàng trai làng Phù Ủng. - Gv cùng cả lớp bình chọn người kể hay nhất. 2. Hướng dẫn viết câu trả lời cho câu hỏi. - Gv gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc câu hỏi. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Câu 1: Chàng trai ngồi làm gì bên vệ đường? Câu 2: Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi mà chàng vẫn không hề hay biết gì? Câu 3: Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô nhằm mục đích gì? 3. Thực hành viết bài. - Gv cho HS viết bài vài vở. - Gọi HS đọc bài viết của mình - Nhận xét, khen HS viết hay. 3 - 5 học sinh kể. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc chuyện. Cả lớp đọc thầm. - Các nhóm thảo luận. - Chàng trai ngồi đan sọt bên vệ đường. - Vì chàng trai vừa đan sọt vừa mải nghĩ đến mấy câu trong sách Binh thư nên không hề hay biết gì. - Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài: mải nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm chảy máu vẫn chẳng biết đau, nói rất trôi chảy về phép dùng binh. - Cả lớp viết vào vở. - 5 HS đọc bài. Thứ ngày tháng năm 201 LUYỆN TẬP TOÁN Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng I.Mục tiêu: Củng cố cho HS biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học: VBT Toán III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2p 33-35p 1.Ổn định lớp 2.Làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài . - Chữa bài, chốt lời giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Chữa bài, chốt lời giải đúng. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài . - Chữa bài, chốt lời giải đúng. Nhận xét tiết học - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở. + Điểm E ở giữa điểm A và điểm D. + Điểm P ở giữa điểm M và điểm N. + Điểm Q ở giữa điểm M và điểm K. - 1 HS đọc đề bài. - Các nhóm thảo luận. + I là trung điểm của đoạn thẳng BD. + E là trung điểm của đoạn thẳng MN. + G là trung điểm của đoạn thẳng NP. + H là trung điểm của đoạn thẳng QP. + K là trung điểm của đoạn thẳng MQ. + O là trung điểm của đoạn thẳng KG. + O là trung điểm của đoạn thẳng EH. - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở. + I là trung điểm của EH. + I là trung điểm của MN. + H là trung điểm của DC. + M là trung điểm của AD. + N là trung điểm của BC. Thứ ngày tháng năm 201 LUYỆN VIẾT Chữ hoa: NG I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa NG. - Viết đúng tên riêng Nguyễn Thị Minh Khai và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu chữ viêt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1p 10-12p 23-25p Ổn định lớp HĐ 1: Viết bảng con 1. Luyện viết chữ hoa - Gọi HS tìm các chữ viết hoa có trong bài? - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Cho HS viết bảng con. 2. Luyện viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng. - Gv nói về anh hùng Nguyễn Thị Minh Khai. - Cho HS viết bảng con. 3. Luyện viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng. - Cho HS viêt bảng con: Lòng, Ngược Còn. HĐ 2. Hướng dẫn viết vào vở. - Gv nêu yêu cầu. - GV cho HS viết từng dòng. Chấm, chữa bài. - Thu 5 - 7 bài chấm. - GV nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà luyện viết vào vở cho đẹp. - N(Ng), T ,M, K(Kh). - Quan sát, viết trên không. - Viết 2 - 3 lượt. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. - Viết 2 - 3 lượt. - 1 HS đọc . - HS lắng nghe. - Viết 1 lượt. - Cả lớp viết vào vở. Thứ ngày tháng năm 201 LUYỆN ĐỌC Trên đường mòn Hồ Chí minh I.Mục tiêu: Củng cố, rèn kĩ năng đọc và nắm nội dung bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh. II. Đồ dùng dạy học: SGK, giáo án III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2p 20-24p 10-15p Ổn định lớp 1. Luyện đọc - Gv đọc mẫu . - Cho HS đọc từng câu. - Gv chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu .....đỏ bừng. Đoạn 2: Tiếp ....hết. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 2. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi đại diện các nhóm báo kết quả. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Chữa bài, chốt lời giải đúng. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vở. - Chữa bài, chốt lời giải đúng. - Hs lắng nghe. - Mỗi HS đọc nối tiếp một câu. - 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn. - Đọc theo nhóm đôi. - 2 Hs đại diện cho 2 nhóm đọc. - 1 HS đọc đề. - các nhóm thảo luận. + Đánh dấu x vào ô: vì họ phải vượt dốc cao, đường trơn và lầy. - 1 Hs đọc đề bài. + Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng. - 1 HS đọc đề . - 3 HS lên bảng. + đỏ lên vì bom Mĩ. + xám đi vì chất độc hóa học. + đen lại, cây cháy thành than chọc lên nền trời mây. Thứ ngày tháng năm 201 LUYỆN TOÁN Ôn: Luyện tập Mục tiêu: Củng cố cho HS biết khái niệm và xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước. Đồ dùng dạy học: VBT Toán Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2p 35p Ổn định lớp Làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. + Vì sao em biết CE = 1/2 CD? ED = 1/2 CD? Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào vở. - Chữa bài, chốt lời giải đúng. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS đo độ dài đoạn thẳng. + Muốn tìm trung điểm của một đoạn thẳng ta làm thế nào? - Cho cả lớp làm bài vào vở. * Nhận xét tiết học - 1 HS đọc đề bài. - Các nhóm thảo luận. CE = ED CE = 1/2 CD ED = 1/2 CD + Vì E là điểm giữa và cách đều CD. + Vì E là trung điểm của C và D. - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở. a. D là trung điểm của đoạn thẳng BC. BD = DC BD = 1/2BC DC = 1/2BC. b. E là trung điểm của đoạn thẳng AD. AE = ED ED = 1/2 AD AE =1/2 AD - 1 HS đọc đề bài. - Cả lớp dùng thước đo. - Muốn tìm trung điểm của một đoạn thẳng, ta lấy độ dài đoạn thẳng đó chia cho 2. + Đoạn thẳng AB dài 8 cm. + Độ dài đoạn thẳng AC là: 8 : 2 = 4(cm) 4 cm C A B 8 cm Thứ ngày tháng năm 201 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn: Từ ngữ về Tổ Quốc. Dấu phẩy Mục tiêu: Củng cố cho HS về nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ Quốc để xếp đúng các nhóm. -Bước đầu biêt kể về một vị anh hùng. -Củng cố cho HS về điền đúng dấu chấm, dấu phẩy và chỗ thích hợp. Đồ dùng dạy học: giáo án Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định lớp Làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài. - Chia lớp thành 3 nhóm . Các nhóm thảo luận. - Đại diện 3 nhóm lên bảng. - Chữa bài, chốt lời giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. - Gv giới thiệu về Trần Hưng Đạo. - Gọi HS kể tóm tắt về Trần Hưng Đạo. - Gv cho HS làm bài vào vở. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Gv treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Chữa bài, chốt lời giải đúng. - 1 Hs đọc đề bài. a. Các từ ngữ cùng nghĩa với đất nước: Tổ quốc, giang sơn, non sông, nước nhà... b. Các từ ngữ cùng nghĩa với giữ gìn(đất nước): bảo vệ, gìn giữ, bảo tồn... c. Các từ ngữ cùng nghĩa với xây dựng( đất nước: dựng xây, kiến thiết... - 1 HS đọc đề bài. Trần Hưng Đạo là vị tướng thiên tài thời Trần. Khi Tổ Quốc lâm nguy, ông bỏ hiềm khích riêng để đoàn kết toàn dân và triều đình chống giặc. Ông lãnh đạo nhân ta hai lần đánh tan quân xâm lược Nguyên(1285 - 1288), trong đó có cuộc đai phá quân Nguyên trên sông Bạch Đằng(1288). - 3 HS kể. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS đọc đề bài. - Các nhóm thảo luận. Trong một trận chiến đấu, thế cùng lực kiệt . Trần Bình Trọng chẳng may sa vào tay giặc. Giặc tìm mọi cách tra hỏi ông để dò tin tức vua Trần và tình hình quân ta. Trước sau ông đều không nói. Biết ông là bậc anh hùng chẳng hề nào khuất phục được, giặc đem giết ông. Cảm phục cái chết dũng cảm của Trần Bình Trọng, vua Trần thương .. Thứ ngày tháng năm 201 LUYỆN TOÁN So sánh các số trong phạm vi 10000 I.Mục tiêu: -Củng cố cho HS biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10000. -Biết so sánh các đại lượng cùng loại. II. Đồ dùng dạy học: vở bài tập Toán III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ổn định lớp Làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi 2 HS lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi 2 HS lên bảng. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - CHo cả lớp làm vào vở. - Chữa bài , chốt lời giải đúng Bài 4 - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc đề . - Cả lớp làm vào vở. 1234 = 1000 + 200 + 30 + 4 2570 > 2000 + 500 + 7 3560 < 3000 + 700 2050 > 2000 + 5 3010 < 3000 + 20 + 1 9999 = 9000 + 900 + 90 + 9 - 1 HS đọc đề . - Cả lớp làm vào vở. 999m < 1 km 2 km > 1000m 2005 km = 2 km 5 m 2345 g = 2 kg 345 g 3 kg > 2975 g 375 g + 98 g = 398g + 75 g - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng. a. 3456 < 3457< 3458 b. 2781 < 2782< 2795 hoặc 2781 < 2783 < 2795... - 1 HS đọc đề bài. - Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. a. 2879 < 28x3 < 2895 2879 < 2883 < 2895 2879 < 2893 < 2895 b. 3552 < 3x60 < 3800 3552 < 3560 < 3800 3552 < 3660 < 3800 3552 < 3760 < 3800

File đính kèm:

  • docgiao an tang buoi tuan 20.doc