Giáo án Tập đọc 2 bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng

Môn : Tập đọc

 Bài: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Hiểu điều câu chuyện muốn nói : hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn, hãy để cho hoa được tắm nắng mặt trời

 - Đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, giữa các cụm từ dài

 - Biết bảo vệ các loài vật có ích

 II/ CHUẨN BỊ:

1. GV : một bông hoa cúc , viết sẵn các câu cần luyện đọc

2. HS : sách gk tập 2

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra: 3 hs đọc Mùa xuân đến và trả lời câu hỏi

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 5764 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc 2 bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 11 tháng 2 năm 2008 Môn : Tập đọc Bài: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu điều câu chuyện muốn nói : hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn, hãy để cho hoa được tắm nắng mặt trời - Đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, giữa các cụm từ dài - Biết bảo vệ các loài vật có ích II/ CHUẨN BỊ: GV : một bông hoa cúc , viết sẵn các câu cần luyện đọc HS : sách gk tập 2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3 hs đọc Mùa xuân đến và trả lời câu hỏi 3. Bài mới: HOẠTĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. GTB ( tiết 1) 2. Luyện đọc ( tiết 2) 3. Tìm hiểu bài 4. Luyện đọc lại 5. Củng cố - Nêu mục đích yêu cầu * Đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu! - Theo dõi ,sửa sai b. Đọc từng đoạn trước lớp! _ Hướng dẫn đọc từ khó: sà xuống, xanh thẳm. xoè cánh, cứu, ngào ngạt, vặt - Hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi ở câu dài - Nhận xét cách đọc c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm! e. Đọc đồng thanh * Đọc câu hỏi sgk - Yêu cầu hs quan sát tranh trong sgk/ 23 để thấy được cuộc sống hạnh phúc những ngày còn tự do của sơn ca và bông cúc trắng - Nhận xét chốt ý sau mỗi câu - Cho các tổ thi đọc toàn bài - Theo dõi, nhận xét * Ý nghĩa, nội dung : hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn . hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời - Qua câu chuyện này em muốn nói gì với các cậu bé ? - Chốt : Các em hãy bảo vệ chim chóc, bảo vệ ác loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp , đừng đối xử với chúng vô tình như cậu bé trong câu chuyện này - theo dõi sgk/23,24 - đọc nối tiếp nhau từng câu(3 lượt) - đoc nối tiếp từng đoạn(3 lượt), kết hợp đọc từ chú giải sgk/24 - đọc cá nhân – đồng thanh - chim véo von mãi/ rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.// - tội nghiệp con chim!// khi nó còn sống và ca hát, / các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát.// còn bông hoa/ giá các câu đừng ngắt nó/ thì hôm nay/ chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời .// -đọc theo nhóm 2 hs, mỗi hs đọc 1 đoạn - 3 nhóm thi đọc toàn bài - cả lớp theo dõi - đọc đoạn 1,2,3 -1em đọc, lớp đọc thầm - đọc thâm từng đoạn và trả lời lần lượt từng câu hỏi 1. chim tự do bay nhảy, hót véo von, sống trong một thế giới rộng lớn là cả bầu trời xanh thẳm - cúc sống tự do bên bờ rào , giữa đám cỏ dại. Nó tươi tắn và xinh xắn xoè bộ cánh trắng đón nắng mặt trời , sung sướng khôn tả khi nghe chim sơn ca hót ca ngợi vẻ đẹp của mình 2. vì chim bị bắt bị cầm tù trong lồng 3. đối với chim : hai cậu bé bắt chim vào lồng nhưng lại klhông nhớ cho chim ăn uống để chim chết vì đói khát - đối với hoa: hai cậu bé chẳng cần biết bông cúc đang nở rất đẹp , cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca 4. sơn ca chết, cúc héo dần - các tổ thi đọc toàn truyện - lớp nhận xét, bình chọn cá nhân đọc tốt - tự nêu ý kiến Môn: TOÁN - Tiết: 101 Bài: LUYỆN TẬP I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 nhận biết đặc điểm của một dãy so để tìm số còn thiếu của dãy số đó - Vận dụng bảng nhân 5 để làm tính và giải toán II/ CHUẨN BỊ: ( Phương tiện - ĐDDH) 1. Giáo viên: viết bt2, bt5 2. Học sinh: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 2. Kiểm tra : -3 hs lên đọc thuộc bảng nhân5, hỏi lại bất kì một vài phép nhân trong bảng nhân 3 - Chấm một số vở bài tập 3. Bài mới : hoạt động giáo viên - - học sinh 1. Luyện tập 2 .Củng cố Bài 1 - Nêu yêu cầu - Nhận xét , sửa bài - Hãy nêu nhận xét bài 1b ! * Trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích vẫn không thay đổi Bài 2: tính ( theo mẫu ) - Yêu cầu làm vào vở - Chấm vở, sửa bài * Chốt : thực hiện dãy tính theo thứ tự từ trái sang phải theo 2 bước Bài 3:giải toán - Đọc đề bài - Phân tích tìm hiểu bài toán - Yêu cầu tóm tắt đề - Yêu cầu hs tự giải vào vở - Chấm một số vở - Nhận xét, sửa bài Bài4:giải toán - Quy trình thực hiện như bài 3 Bài 5 : - Nêu yêu cầu - Yêu cầu hs quan sát đề ghi bảng phụ, tìm ra đặc điểm của mỗi dãy số rồi tìm số thích hợp điền vào - Gọi hs đọc từng dãy số đã điền * Trong phép tính nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích như thế nào ? * Chốt lại các dạng toán vừa luyện tập - tính nhẩm a, hỏi đáp 5x3 5x8 5x2 5x4 5x7 5x9 5x5 5x6 5x10 b. làm bảng con 2x5 3x5 5x4 5x2 5x3 4x5 - làm vào vở a. 5x7-15 b. 5x8-20 c. 5x10-28 - 1 em đọc đề( sgk ), lớp đọc thầm - 2 hs hỏi đáp bài toán Tóm tắt Mỗi ngày học : 5 giờ Mỗi tuần học 5 ngày: … giờ ? Bài giải Số giờ Liên học trong mỗi tuần là : 5x5 = 25 ( giờ ) Đáp số : 25 giờ Tóm tắt Mỗi can : 5 l 10 can : … l? Bài giải Số dầu đựng trong 10 can là : 5x10 =50 (l) Đáp số : 50l - điền số thích hợp vào chỗ chấm - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào bảng con a. 5,10,15,20,25,30 b. 5,8,11,14,17,20 Môn : Mĩ thuật - Tiết: 21 Bài: NẶN HOẶC VẼ DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Hs biết quan sát nhận biết các bộ phận chính của con ngưòi( đầu, mình, chân, tay) - Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người - Oc sáng tạo, thẩm mĩ II/ CHUẨN BỊ: - GV : - Chuẩn bị hình ảnh về người - HS : vở vẽ, bút chì, màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. GTB 2. Hướng dẫn quan sát, nhận xét 3. Hướng dẫn cách nặn, vẽ 4. Thực hành 5. Nhận xét , đánh giá 6. Củng cố -Nêu mục đích y/c - Giới thiệu một số tranh ảnh - Gợi y để hs nhận xét về các bộ phận chính của người - Chỉ ra các hình ảnh để hs nhận ra các dáng của người khi hoạt động * Tóm tắt: khi đứng, khi chạy… thì các bộ phận( đầu, mình, chân tay) của ngườisẽ thay đổi để phù hợp với tư thế hoạt động - Hướng dẫn cách nặn - Nặn đầu -Nặn mình - Nặn tay, chân - Ghép dính các bộ phận lại thành người * Tạo dáng người: người đứng, di, ngồi, chạy, nhảy … * Cách vẽ : - Vẽ phác hình người : đầu, mình, tay, chân thành các dáng đứng, đi, chạy , nhảy - Hs thực hành nặn hoặc vẽ vào vở - Theo dõi hs vẽ - Cho các nhóm nhận xét - Hình dáng người gồm những bộ phận nào? - Khi đi, đứng, chạy, nhảy thì các bộ phận đầu mình, tay, chân của người sẽ như thế nào? - Quan sát, nêu nhận xét. - đứng nghiêm, đứng và giơ tay… - đi: tay chân đưa theo nhịp chạy - theo dõi gv nặn - thực hành nặn hoặc vẽ theo ý thích - chọn ra bài nặn,vẽ đẹp

File đính kèm:

  • docchim son ca vabong .doc