Giáo án Tập đọc lớp 2 kì 2

CHUYỆN BỐN MÙA

A. Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn toàn bài,biết ngắt,nghỉ hơi hợp lí

- Biết đọc diễn cảm,thể hiện được giọng các nhân vật

2.Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Đâm chồi, nảy lộc, bập bùng,

- Hiểu nội dung bài : Bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa dều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện

C. Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại

 

doc75 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tập đọc lớp 2 kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc kì II Thứ ….ngày….tháng…..năm… Tuần 19: Chuyện bốn mùa A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài,biết ngắt,nghỉ hơi hợp lí - Biết đọc diễn cảm,thể hiện được giọng các nhân vật 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Đâm chồi, nảy lộc, bập bùng, - Hiểu nội dung bài : Bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa dều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. B. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện C. Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại… D.Các hoạt động dạy học: I. ổn định : ( Hát) II. Bài cũ : KT đồ dùng học tập của hs III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giảng nội dung: - Đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó - Yc đọc lần 2 b. Đọc đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào? * Đoạn 1: - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: bập bùng - YC 1 hs đọc lại đoạn 1 * Đoạn 2: - Đưa câu ->yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ:+ Đâm chồi nảy lộc +Tựu trường - YC 1 hs đọc lại đoạn * Toàn bài đọc với giọng NTN? *YC 2 hs đọc nối tiếpđoạn c. Luyện đọc bài trong nhóm d. Thi đọc: e. Đọc toàn bài Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi 1 - Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm? * Đọc câu hỏi 2: - YC đọc thầm đoạn 2 ( hoặc 1 hs đọc to đoạn 2) - Hãy tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm mỗi mùa - *Đọc câu hỏi 3: - Các con có biết vì sao mùa xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không? *Đọc câu hỏi4 Theo con lời Bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có gì khác nhau không? - yc TLCH - Bài văn cho biết điều gì? 4. Luyện đọc lại - 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm 5.Củng cố- dặn dò : - Về nhà đọc lại chuyện - Nhận xét tiết học - Chuyện bốn mùa - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - CN- ĐT: nảy lộc, trăng rằm Thủ thỉ, lúc nào - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu -> thích em ạ +Đoạn 2 : Phần còn lại - 1 học sinh đọc - 1 hs đọc câu: Có em/ mới có bập bùng bếp lửa,/ nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm trong chăn .// + ngọn lửa cháy mạnh, khi bốc cao, khi hạ thấp. - 1học sinh đọc lại đoạn 1 - 1 hs đọc đoạn 2 - Một hs đọc – lớp nhận xét - Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về,/ cây cối đâm chồi nảy lộc. + mọc ra những mầm non, lá non. +Cùng đến trường để mở đầu năm học. - 1 hs đọc lại đoạn 2 - Đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật. Lời Đông lhi nói với Xuân giọng trầm trồ thán phục. Giọng Xuân nhẹ nhàng, giọng Hạ tinh nghịch, giọng Thu thủ thỉ, giọng Bà Đất vui vẻ rành rẽ. - 2 hs đọc ( mỗi hs đọc 1 đoạn) - 2 hs một nhóm đọc theo đoạn - 3 nhóm cử đại diện thi đọc đoạn1 - Lớp NX bình chọn - Lớp ĐT - Một hs khá đọc toàn bài - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH +…Tượng trưng cho bốn mùa :Xuân, Hạ, Thu, Đông -1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm - Nàng tiên cài trên đầu một vòng hoa. Nàng Hạ cầm trên tay một chiếc quạt mở rộng. Nàng Thu nâng trên tay mầm hoa quả. Nàng đông đội một chiếc mũ và 1 chiếc khăn dài để chống rét. - Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi, nảy lộc - HS đọc - Cả lớp đọc thầm để TLCH - Không khác nhau vì cả 2 đều nói lời hay của mùa xuân là cây cối tốt tươi, đâm chồi nảy lộc * Bài văn ca ngọi 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu Đông mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - 3 nhóm ( mỗi nhóm 6 hs ) đọc phân vai toàn bài Thứ ….ngày….tháng…..năm… Thư trung thu A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí - Biết đọc diễn cảm, thể hiện được tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ chú giải - Hiểu nội dung lời thư, lời chúc. Cảm nhận được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, nhờ lời khuyên của Bác Hồ. B. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi. C. Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại… D.Các hoạt động dạy học: I. ổn định : ( Hát) II. Bài cũ : yc đọc bài: Sự tích cây vú sữa III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giảng nội dung: - Đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó - Yc đọc lần 2 b. Đọc đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào? * Đoạn 1: - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: Trung thu - YC 1 hs đọc lại đoạn 1 * Đoạn 2: - Đưa câu ->yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ:+ Thi đua +Kháng chiến - YC 1 hs đọc lại đoạn - YC hs nêu cách đọc toàn bài c. Luyện đọc bài trong nhóm d. Thi đọc: e. Đọc toàn bài Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi 1 + mỗi tết trung thu,Bác Hồ nhớ tới ai? * Đọc câu hỏi 2: +Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi? *Đọc câu hỏi 3: +Câu thơ nào của Bác là 1 câu hỏi? *Đọc câu hỏi4 +Câu hỏi đó nói lên điều gì? - yc TLCH - Đưa tranh, ảnh + BH khuyên các em làm những điều gì? + Kết thúc lá thư Bác viết lời chào các cháu NTN? - Bài văn cho biết điều gì? 4.Học thuộc lòng bài thơ - 1 hs đọc toàn bài - Xoá dần cho học sinh học thuộc lòng 5.Củng cố- dặn dò : - yc hs hát bài: Ai yêu BH Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã - VN học thuộc lòng bài thơ - Thư trung thu - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - CN- ĐT: Trả lời, tuổi nhỏ - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 2đoạn: + Đoạn 1: Phần lời thơ +Đoạn 2 :Lời bài thơ - 1 học sinh đọc - Ngày rằm tháng tám âm lịch; Một ngày tết của thiếu nhi - 1học sinh đọc lại đoạn 1 - Một hs đọc + Cùng nhau cố gắng làm việc, học tập để đạt được kết quả tốt nhất +Chiến đấu chống quân xâm lược - 1 hs đọc lại đoạn 2 - Đọc giọng vui, đầm ấm, đầy thương yêu - 2 hs đọc nối tiếp đoạn * hs luyện đọc trong nhóm ( 2 hs một nhóm) - Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1- lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH + Bác Hồ nhớ tới các cháu nhi đồng -1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm +Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh. Tính các cháu ngoan ngoãn, mặt các cháu xinh xinh + Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh… - HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH + Không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh - HS quan sát tranh ảnh BH với thiếu nhi để thấy được tình cảm âu yếm thương yêu nhất mực của BH với thiếu nhi và của thiếu nhi với BH +BH khuyên thiếu nhi thi đua làm việc, học tập đạt kết quả tốt nhất. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình để tham gia kháng chiến, chống quân xâm lược và giữ hoà bình yên vui. + Hôn các cháu/ Hồ Chí Minh - Tình yêu thương của Bác Hồ với thiếu nhi và của thiếu nhi với BH - ĐT- cá nhân Thứ ….ngày….tháng…..năm… Tuần 20: Ông mạnh thắng thần gió A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí - Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng các nhân vật 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Đồng bằng, hoành hành - Hiểu nội dung bài : Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên quyết tâm LĐ. Con người cũng cần kết bạn với thiên nhiên, sống thân ái hoà thuận với thiên nhiên. B. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện - Một số tranh ảnh người tiền sử trong hang núi, về dông, bão, những ngôi nhà cổ, tường bằng đá, cột to C. Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại… D.Các hoạt động dạy học: I. ổn định : ( Hát) II. Bài cũ : - Đọc bài :Thư trung thu- NX ghi điểm III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giảng nội dung: - Đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó - Yc đọc lần 2 b. Đọc đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào? * Đoạn 1: - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ:hoành hành - YC 1 hs đọc lại đoạn 1 * Đoạn 2: - Đưa câu ->yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: ngạo nghễ - YC 1 hs đọc lại đoạn * Đoạn 3: - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: ăn năn - YC 1 hs đọc lại đoạn 3 * Đoạn 4: - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: - YC 1 hs đọc lại đoạn 4 - Gọi 1 hs đọc đoạn 5 - YC hs nêu cách đọc toàn bài c. Luyện đọc bài trong nhóm d. Thi đọc: e. Đọc toàn bài Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi 1 + Ngày xưa loài người sống ra sao? - Đưa tranh ảnh * Đọc câu hỏi 2: +Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận *Đọc câu hỏi 3: + Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió? -Giảng từ: vững chãi *Đọc câu hỏi4 + Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay - yc TLCH + Hành động của ông Mạnh cho thấy ông là người NTN? - Bài văn cho biết điều gì? 4. Luyện đọc lại - 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm 5.Củng cố- dặn dò : - Để sống hoà thuận với thiên nhiên, các con phải làm gì? -Nx tiết học - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - CN- ĐT: hang núi, vững chãi, hoành hành, ngạo nghễ, đẵn… - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 5 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến hoành hành +Đoạn 2 : Tiếp đến ngạo nghễ +Đoạn 3: tiếp đến làm tường +Đoạn 4 :Ngôi nhà + Đoạn 5 :còn lại - 1 học sinh đọc – lớp nhận xét + Làm những điều ngang ngược tren khắp một vùng rộng, không kiêng nể ai - 1học sinh đọc lại đoạn 1 - Một hs đọc – lớp nhận xét + Coi thường tất cả - 1 hs đọc lại đoạn 2 - Ông vào rừng/ lấy gỗ /dựng nhà. - Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà/ thật vững chãi. + Hối hận về lỗi lầm của mình -1 hs đọc lại cho rõ ràng hơn - Một hs đọc đoạn 4 - 1 hs đọc lại - 1 hs nêu 1 hs đọc - 5 hs đọc nối tiếp đoạn - hs luyện đọc trong nhóm ( 5 hs một nhóm) - Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1- lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH + Loài người chưa biết làm nhà, phải sống trong các hang núi, hốc đá. - HS quan sát tranh ảnh -1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm + Gặp ông Mạnh Thần Gió xô ông ngã lăn quay. Khi ông nổi giận,Thần Gió còn cười, coi thường ông - HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH + Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà, cả 3 lần đều bị quật đổ, nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi +Cắc chắn, khó bị lung lay, ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chon những viên đá to nhất để làm cột. +Hình ảnh cây cối xung quanh nhà đổ rạp, trong khi đó ngôi nhà vẫn đứng vững chãi. Điều đó chứng tỏ Thần Gió đã giận dữ lồng lộn, muốn tàn phá ngôi nhà . Nhưng Thần Gió bất lực, không thể xô đổ ngôi nhà + Cho thấy ông là người nhân hậu , biết tha thứ . Ông Mạnh là người khôn ngoan. Biết sống thân thiện với thiên nhiên * Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên, ông Mạnh tượng trưng cho con người, nhờ quyết tâm và lđ con người đã chiến thắng thiên nhiên, làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình - Gọi đại diện nhóm đọc ( hoặc đọc phân vai) - biết yêu thương, có tình cảm, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sạch. đẹp. Thứ ….ngày….tháng…..năm… Mùa xuânđến A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí - Biết đọc diễn cảm, thể hiện được sự tươi vui, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả,gợi cảm 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ :nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm… - Biết một vài loại cây, loài chim trong bài - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần B. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Một số tờ giấy khổ to C. Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại… D.Các hoạt động dạy học: I. ổn định : ( Hát) II. Bài cũ : yc đọc bài: Ông Mạnh thắng Thần Gió III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giảng nội dung: - Đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó - Yc đọc lần 2 b. Đọc đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào? * Đoạn 1: - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: mận - YC 1 hs đọc lại đoạn 1 * Đoạn 2: - Đưa câu ->yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ:đỏm dáng - YC 1 hs đọc lại đoạn * Đoạn 3: - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - YC 1 hs đọc lại đoạn 3 - YC hs nêu cách đọc toàn bài c. Luyện đọc bài trong nhóm d. Thi đọc: e. Đọc toàn bài Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi 1 +Dấu hiệu nào báo trước mùa xuân đến? + Con còn biết dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến nữa? * Đọc câu hỏi 2: - YC đọc thầm đoạn 2 ( hoặc 1 hs đọc to đoạn 2) +Hãy kể lạ inhững thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến? *Đọc câu hỏi 3: + Tìm những từ ngữ trong bài giúp con cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân? *Đọc câu hỏi4 + Vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim được thể hiện qua những từ ngữ nào? - Bài văn cho biết điều gì? - ý nghĩa: 4. Luyện đọc lại - 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm 5.Củng cố- dặn dò : - Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét chung tiết học - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - CN- ĐT:Nắng vàng, rực rỡ - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến thoảng qua +Đoạn 2 : Tiếp đến Trầm ngâm +Đoạn 3: Phần còn lại - 1 học sinh đọc – lớp nhận xét Loại cây có hoa trắng, quả màu nâu, vàng hay xanh nhạt, ăn có vị ngot hoặc chua - 1học sinh đọc lại đoạn 1 - Một hs đọc – lớp nhận xét +Đẹp bề ngoài, có vẻ chải chuốt - 1 hs đọc lại đoạn 2 - Nhưng trong trí nhớ thơ ngây của chú/ còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng,/ biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.// -1 hs đọc lại cho rõ ràng hơn - 1 hs nêu - 3 hs đọc nối tiếp đoạn - hs luyện đọc trong nhóm ( 3 hs một nhóm) - Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1 - lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH +Hoa mận vừa tàn là dấu hiệu mùa xuân đến +Hoa đào, hoa mai nở. Trời ấm hơn. Chim én bay về... -1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm +Khi mùa xuân đến, bầu trời thêm xanh, nắng càng rực rỡ, cây cối đâm chồi, nảy lộc, ra hoa. Chim chóc bay nhảy, hót vang khắp các vườn cây. - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH +…Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng + Chích choè nhanh nhảu, Khướu lắm điều, Chào mào đỏm dáng, Cu gáy trầm ngâm. + Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Xuân về đất trời, cây cối, chim chóc như có thêm sức sống mới, đẹp đẽ, sinh động hơn - CN-ĐT - Gọi đại diện nhóm đọc Thứ ….ngày….tháng…..năm… Tuần 21: Chim sơn ca và bông cúc trắng A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí - Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Khôn tả, véo von, long trọng… - Hiểu nội dung bài : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tắm nắng mặt trời B. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - 1 bông hoa hoặc 1 bó hoa cúc tươi C. Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại… D.Các hoạt động dạy học: I. ổn định : ( Hát) II. Bài cũ : 3 hs đọc bài: mùa xuân đến III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giảng nội dung: - Đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó - Yc đọc lần 2 b. Đọc đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào? * Đoạn 1: - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: Sơn ca - YC 1 hs đọc lại đoạn 1 * Đoạn 2: - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ:Bình minh - YC 1 hs đọc lại đoạn * Đoạn 3: - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: Cầm tù - YC 1 hs đọc lại đoạn 3 * Đoạn 4: - Đưa câu: yc đọc câu - Đoạn 4 đọc NTN? - Giảng từ: long trọng - YC 1 hs đọc lại đoạn 4 - YC hs nêu cách đọc toàn bài c. Luyện đọc bài trong nhóm d. Thi đọc: e. Đọc toàn bài Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi 1 - Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào? - Giảng từ: + véo von + Khôn tả * Đọc câu hỏi 2: - YC đọc thầm đoạn 2 ( hoặc 1 hs đọc to đoạn 2) - Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm? *Đọc câu hỏi 3: - Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, đối với hoa? *Đọc câu hỏi4 - Hoạt động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng? - Bài văn cho biết điều gì? Con muốn nói gì với các bạn? 4. Luyện đọc lại - 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm 5.Củng cố- dặn dò : - Cần bảo vệ chim chóc, các loài hoa. - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - CN- ĐT:lồng, nắm cỏ, héo lá, tắm nắng - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 4 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến xanh thẳm +Đoạn 2 : Tiếp đến làm gì được +Đoạn 3: tiếp ->Thương xót +Doạn 4: Phần còn lại - 1 học sinh đọc – lớp nhận xét - Chim véo von mãi/ rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.// +Còn gọi là chiền chiện, là loài chim nhỏ hơn chim sẻ, hót rất hay, khi hót thường bay bổng lên cao. - 1học sinh đọc lại đoạn 1 - Một hs đọc – lớp nhận xét + là lúc mặt trời mới mọc - 1 hs đọc lại đoạn 2 +Bị giam giữ -1 hs đọc lại cho rõ ràng hơn - Một hs đọc đoạn 4 - Tội nghiệp con chim!// Khi nó còn sống và ca hát,/các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát. // Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay ,/ chắc nó đang tắm nắng mặt trời.// - Thương tiếc, trách móc + Đầy đủ nghi lễ, rất trang nghiêm - 1 hs đọc lại - 1 hs nêu - 4 hs đọc nối tiếp đoạn - hs luyện đọc trong nhóm ( 4 hs một nhóm) - Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1- lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Chim tự do bay nhảy, hót véo von + Âm thanh cao, trong trẻo - Cúc sống tự do bên bờ rào, giữa đám cỏ dại. Nó tươi tắn và xinh xắn xoè bộ cánh trắng đón nắng mặt trời, sung sướng khôn tả. +Không tả nổi khi nghe Sơn Ca hót ca ngợi vẻ đẹp của mình. -1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm - Vì chim bị bắt, bị giam giữ trong lồng. - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH + Đối với chim: Các cậu bé bắt vào lồng nhưng lại không nhớ cho chim ăn uống để chim vừa đói, vừa khát. + Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần biết bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng Sơn Ca - Chim Sơn Ca chết, cúc héo tàn. - Đừng bắt chim, đừng hái hoa, hãy để cho chim được tự do bay lượn, ca hát. Hãy để cho hoa được tắm nắng mặt trời. Các bạn rất vô tình, các bạn ác quá. - CN - ĐT - Gọi đại diện nhóm đọc ( hoặc đọc phân vai) Thứ ….ngày….tháng…..năm… vè chim A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí - Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng đọc vui, nhí nhảnh 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ: lon ton, xếu, nhắp nhem - Hiểu nội dung bài Đặc điểm, tính nết giống như con người của một số loài chim - Học thuộc lòng bài vè B. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ một số loài chim có trong bài và bổ sung thêm tranh ảnh ngoài SGK C. Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại… D.Các hoạt động dạy học: I. ổn định : ( Hát) II. Bài cũ :yc đọc bài : Chim Sơn Ca và bông cúc trắng III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giảng nội dung: - Đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó - Yc đọc lần 2 b. Đọc đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào? * Đoạn 1: - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: lon xon - Hãy đặt câu với từ đó? - YC 1 hs đọc lại đoạn 1 * Đoạn 2: - Đưa câu ->yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: tếu - Đặt câu với mỗi từ đó - YC 1 hs đọc lại đoạn * Đoạn 3: - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: Mách lẻo - Đặt câu với mỗi từ đó? - YC 1 hs đọc lại đoạn 3 * Đoạn 4: - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ:+ Lân la + Nhắp nhem - YC 1 hs đọc lại đoạn 4 - YC hs nêu cách đọc toàn bài c. Luyện đọc bài trong nhóm d. Thi đọc: e. Đọc toàn bài Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi 1 - Tìm thêm các loài chim được tả trong bài? * Đọc câu hỏi 2: - YC đọc thầm đoạn 2 ( hoặc 1 hs đọc to đoạn 2) - yc trả lời câu hỏi - Tìm các từ ngữ được dùng để gọi các loài chim? *Đọc câu hỏi 3: *Đọc câu hỏi4 - yc TLCH - Bài văn cho biết điều gì? 4. Luyện đọc thuộc lòng - 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm - xoá dần bảng 5.Củng cố- dặn dò : - Vè là lời kể có vần, chúng ta sẽ tập đặt một số câu nói về 1 con vật thân quen ( mỗi bạn đặt một câu nối tiếp nhau) - VN học thuộc lòng bài thơ - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - CN- ĐT: lon xon, mách lẻo, linh tinh, lân la. - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 4 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến sáo xinh +Đoạn 2 : Tiếp đến chìa vôi +Đoạn 3: tiếp -> trước nhà +Đoạn 4: Phần còn lại - 1 học sinh đọc – lớp nhận xét + Dáng chạy của trẻ nhỏ + Bé Nam lon xon chạy. - 1học sinh đọc lại đoạn 1 - Một hs đọc – lớp nhận xét +vui nhộn, gây cười - Cậu Thái nói chuyện rất tếu. - 1 hs đọc lại đoạn 2 + Kể chuyện riêng của người này cho người khác nghe. - Thuỷ mách lẻo với bà chuyện của Hà. -1 hs đọc lại cho rõ ràng hơn - Một hs đọc đoạn 4 + Nhặt nhạnh, lúc xa , lúc gần + (Mắt) lúc nhắm, lúc mở - 1 hs đọc lại - 1 hs nêu : Đọc giọng vui, nhí nhảnh - 4 hs đọc nối tiếp đoạn - hs luyện đọc trong nhóm ( 4 hs một nhóm) - Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 2- lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Gà con, sáo, liêu điêu, chìa vôi, chèo bẻo,khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo -1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm - Em sáo, cậu chìa vôi, bà chim sẻ, cô tu hú, bác cú mèo. - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH * Đặc điểm, tính nết của một số loài chim. - Gọi đại diện nhóm đọc - Đọc CN -ĐT - VD: Lấy đuôi làm chổi Là anh chó xồm Hay ăn vụng cơm Là anh chó cún. Thứ ….ngày….tháng…..năm… Tuần 22: Một trí khôn hơn trăm trí khôn A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí - Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng các nhân vật 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường - Hiểu nội dung bài : Khó khăn, hoạn nạn,thử thách, trí thông minh, sự bướng bỉnh của mỗi người. Chớ kiêu căng, hợm hĩnh, xem thường người khác. B. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. C. Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại… D.Các hoạt động dạy học: I. ổn định : ( Hát) II. Bài cũ : - Gọi 3 hs đọc bài: Vè chim III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giảng nội dung: - Đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó - Yc đọc lần 2 b. Đọc đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào? * Đoạn 1: - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: Ngầm - YC 1 hs đọc lại đoạn 1 * Đoạn 2: - Đưa câu ->yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: thình lình - Giọng đọc NTN? - YC 1 hs đọc lại đoạn * Đoạn 3: - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: Đắn đo - YC 1 hs đọc lại đoạn 3 * Đoạn 4: - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giọng đọc đoạn này ra sao? - YC 1 hs đọc lại đoạn 4 - YC hs nêu cách đọc toàn bài c. Luyện đọc bài trong nhóm d. Thi đọc: e. Đọc toàn bài Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi 1 - YC hs đọc thầm đoạn 1 - Tìm những câu nói lên thái độ Chồn coi thường gà rừng? * Đọc câu hỏi 2: - YC đọc thầm đoạn 2 ( hoặc 1 hs đọc to đoạn 2) - yc trả lời câu hỏi - Khi gặp nạn Chồn NTN? *Đọc câu hỏi 3: - Gà rừng nghĩ ra dược điều gì để cả 2 thoát nạn? *Đọc câu hỏi4 - Thái độ của Chồn đối với gà rừng ra sao? - Con thích nhân vật nào trong chuyện? Vì sao? - Bài văn cho biết điều gì? 4. Luyện đọc lại - 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm - Thi đọc phân vai 5.Củng cố- dặn dò : - Chọn 1 tên khác cho câu chuyện - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - CN- ĐT: re

File đính kèm:

  • docky 2.doc
Giáo án liên quan