Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Tuần 12: Nắng Phương Nam - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Huyền Linh

- GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH :

1. Cảnh vật trong bài miêu tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể tên các màu sắc ấy.

2. Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp?

- GV nhận xét HS. - 2-3 HS thực hiện yêu cầu.

- GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu chủ điểm tuần 12

- GV giới thiệu bài.

- GV viết tên bài và yêu cầu HS viết bài vào vở.

- HS lắng nghe.

- HS viết bài.

a) Đọc mẫu

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lượt

- Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó

- Gv cho HS luyện đọc một số từ khó : ríu rít, rớm lệ, rung rinh

- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó

- GV hướng dẫn HS câu dài

+ Vui/ nhưng mà lạnh dễ sợ luôn

+ Những dòng suối hoa/ trôi dưới bầu trời xám đục/ và làn mưa bụi trắng xóa.//

- GV cho HS giải nghĩa từ : đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, xoắn xuýt, sửng sốt.

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm 3.

 

doc8 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Tuần 12: Nắng Phương Nam - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Huyền Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ THƯỜNG KIỆT Giáo viên: Nguyễn Huyền Linh Lớp: 3D Thứ ngày tháng năm 2020 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Tập đọc – Kể chuyện ; Tuần: 12 ;Tiết: BÀI: NẮNG PHƯƠNG NAM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được tình cảm vẽ đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai Miền Nam – Bắc; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: GAĐT, máy chiếu, phấn màu 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, sách, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học Đồ dùng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TẬP ĐỌC 3’ I. Ôn bài cũ - GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH : 1. Cảnh vật trong bài miêu tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể tên các màu sắc ấy. 2. Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? - GV nhận xét HS. - 2-3 HS thực hiện yêu cầu. 2’ II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài MT: HS biết được những nội dung cần đạt trong buổi học. - GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu chủ điểm tuần 12 - GV giới thiệu bài. - GV viết tên bài và yêu cầu HS viết bài vào vở. - HS lắng nghe. - HS viết bài. Phấn màu 18’ 2. Luyện đọc. MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm. -Đọc từng câu - Đọc đoạn - Đọc nhóm a) Đọc mẫu - Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lượt - Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó - Gv cho HS luyện đọc một số từ khó : ríu rít, rớm lệ, rung rinh - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó - GV hướng dẫn HS câu dài + Vui/ nhưng mà lạnh dễ sợ luôn + Những dòng suối hoa/ trôi dưới bầu trời xám đục/ và làn mưa bụi trắng xóa.// - GV cho HS giải nghĩa từ : đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, xoắn xuýt, sửng sốt. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm 3. - Gọi 2 nhóm thi đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh bài - HS lắng nghe. - HS thực hiện yêu cầu. - HS luyện đọc. - HS nêu cách ngắt, nghỉ. - HS đọc theo nhóm. - HS thi đọc. MC 10’ 3. Tìm hiểu bài MT: HS nắm rõ được nội dung bài và rút ra được ý nghĩa câu chuyện. Tổ chức cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi để nắm được nội dung của bài đọc Hỏi: Truyện có những nhân vật nào? Câu 1: Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào? => Uyên cùng các bạn đi chợ hoa để làm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 Câu2: Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì? GV nêu: Tết nguyên đán, ở miền Bắc thời tiết thường rất lạnh và hay có mưa. Trong khi thời tiết ở miền Nam lại ngược lại, vì thế Vân rất muốn các bạn ở miền Nam gửi cho mình một ít nắng ấm. Câu3: Phương nghĩ ra sáng kiến gì? Câu 4: Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân? =>Hoa mai là loài hoa tiêu biểu cho miền Nam vào ngày Tết.Hoa mai có màu vàng rực rỡ,tươi sáng cho ánh nắng phương Nam mỗi độ xuân về.Các bạn Uyên, Phương, Huê gửi cho Vân một cành mai với mong ước cành mai sẽ chở nắng từ phương Nam ra và sưởi ấm cáI lạnh của miền Bắc. Cành mai gợi cho Vân cảm giác nhớ tới các bạn ở miền Nam. Câu 5: Chọn một tên khác cho truyện. -Tuyên dương những em có tên gọi phù hợp với nội dung của bài đọc. - Nội dung : Tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc qua sáng kiến của bạn nhỏ miền Nam : gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc . (GB) - CHTP: Con có cảm nhận gì về tình bạn của các bạn trong câu chuyện? + Con hãy chia sẻ với các bạn trong lớp về tình cảm con đã dành cho những người bạn của mình? + Đoàn kết, thân ái với bạn đem lại cho con những điều gì trong cuộc sống? -HS đọc và trả lời câu hỏi *HS đọc thầm đoạn 1 - Uyên cùng các bạn đi chợ hoa vào ngày 28 Tết. *HS đọc thầm đoạn 2 - Vân muốn các bạn gửi cho mình một ít nắng phương Nam. HS đọc thầm đoạn 3 -Gửi cho Vân ở ngoài Bắc một cành mai * HS thảo luận và đưa ra các ý kiến: +Cành mai sẽ chở nắng của phương Nam cho bạn Vân. +Cành mai ở ngoài Bắc không có nên rất quý. +Cành mai gợi cho Vân cảm giác nhớ tới các bạn ở miền Nam. HS nêu ý kiến - HS suy nghĩ ,trình bày ý kiến và giải thích lí do mà mình chọn. VD: Quà tặng bạn phương MC 15’ 4. Luyện đọc lại - Gv đọc diễn cảm đoạn 2 (phân biệt lời người dẫn chuyện và lời từng nhân vật) - Hai nhóm HS phân vai thi đọc đoạn 3 - Yêu cầu Hs nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt - 3 học sinh tạo thành 1 nhóm KỂ CHUYỆN 20’ Kể chuyện MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện -GV mở phần bảng có gợi ý tóm tắt mỗi đoạn - Cho HS xem đoạn video kể mẫu câu chuyện -Yêu cầu HS giỏi kể mẫu đoạn 1. -Nhận xét cách thể hiện, nội dung và thái độ khi kể của bạn. -GV nhắc lại yêu cầu của bài và h/dẫn HS cách kể. VD: Khi kể cần nhớ kĩ nội dung của từng đoạn. Có thể thêm hoặc bớt một số các chi tiết làm cho câu chuyện trở lên sinh động hơn. Nhưng không được làm sai lệch về nội dung của câu chuyện. -Yêu cầu HS kể theo cặp đôi. -GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng. - Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện HS đọc yêu cầu :Dựa vào tóm tắt, kể lại từng đoạn của câu chuyện. -1HS kể mẫu đoạn 1: Đi chợ Tết. VD: Ngày 28 Tết, Uyên cùng các bạn đi chơi chợ hoa. Bỗng có tiếng gọi của Phương: -Nè, sắp nhỏ kia đi đâu vậy? Cả nhóm đứng sững lại. -HS theo lắng nghe. -HS kể theo nhóm. MC 3’ III. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm, bổ sung : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ THƯỜNG KIỆT Giáo viên: Nguyễn Huyền Linh Lớp: 3D Thứ ngày tháng năm 2020 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Toán ; Tuần: 12 ; Tiết: BÀI: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học Đồ dùng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ I. Ôn bài cũ - Gọi HS lên bảng thực hiện bài tập. - GV nhận xét. - HS thực hiện yêu cầu. 35’ 2’ II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài -GV giới thiệu mục tiêu tiết học. - GV ghi tên bài lên bảng. - HS lắng nghe. - HS viết tên bài vào vở. Phấn màu 15’ 2: Hướng dẫn thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé MT: Giúp cho HS biết thực hiện so sánh giữa các số. - Nêu bài toán và gọi HS đọc lại đề bài - Yêu cầu mỗi HS lấy một sợi dây dài 6 cm quy định hai đầu A, B. Căng dây trên thước, lấy đoạn thẳng bằng 2 cm tính đầu A. Cắt đoạn dây AB thành các đoạn nhỏ dài 2m, thấy cắt đựơc 3 đoạn. Vậy 6cm gấp 3 lần so với 2 cm. - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm phép tính số đoạn dây dài 2cm cắt được từ đoạn dây dài 6cm. - Cho HS nêu cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé - Chốt lại: Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia số bé, ta lấy số lớn chia cho số bé (GB) - Nhắc lại. - Thực hành cắt sợi dây theo yêu cầu của giáo viên. - Học nhóm đôi - 3 HS nêu - Lắng nghe MC 18’ 3’ 3.Bài tập - Bài 1: MT: củng cố kiến thức so sánh số lớn gấp mấy lần số bé - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS quan sát hình trong Sách giáo khoa và nêu số hình tròn màu xanh, số hình tròn màu trắng trong từng hình - Cho HS trả lời miệng - Gv chốt: cách so sánh 2 số - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Quan sát và học cá nhân - 2 HS trả lời miệng MC 5’ - Bài 2: MT: HS biết vận dụng kiến thức bài học để giải toán - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Hỏi : + Bài toán thuộc dạng gì? + Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? - Yêu cầu HS học cá nhân, làm vào vở - Một HS lên bảng làm bài. - Gv chốt : Vận dụng cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé vào giải toán (GB) - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Cá nhân phát biểu - Làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm MC, MĐVT 5’ - Bài 3: MT: HS biết vận dụng kiến thức bài học để giải toán - Mời 1 HS đọc đề bài. - GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu Hs làm bài vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo - Gọi 1 HS lên bảng làm - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Hs trả lời - - Làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo - 1 HS lên bảng làm bài 5’ - Bài 4: MT: CC cách tính chu vi các hình - Hỏi: + Nêu cách tính chu vi hình vuông? hình tứ giác - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - Chốt kết quả đúng: a. 12 cm ; b. 18 cm. - BTPT: Chu vi hình vuông gấp mấy lần số đo của cạnh MN? - GV chốt: làm quen cách tính chu vi hình vuông và hình tứ giác (GB) - 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài. - 2 học sinh nêu - Làm bài vào vở MC 2’ III. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm, bổ sung : ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_tap_doc_lop_3_tuan_12_nang_phuong_nam_nam_hoc_2020_2.doc