Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Tuấn

- Hiểu bài - Gọi HS đọc bài (HTL) Thư gửi các HS và trả lời câu hỏi 3 (5) kết hợp nêu đại ý của bài

- GV NX => chốt kiến thức - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét

II. Bài mới

*HĐ1: Giới thiệu bài

MT: Hs nắm được yc tiết học

- Màu sắc độc đáo tác giả Tô Hoài qua tranh SGK

- Nghe => ghi tên đề bài vào vở

*HĐ2:Luyện đọc đúng

MT: HS đọc đúng bài

- Đọc nối đoạn

- Đọc từ khó: Sương sa, lắc lư

- Tìm hiểu nghĩa từ Lụi, kéo đá, hợp tác xã

- Gọi 1HS đọc toàn bài

- Chia đoạn, gọi HS đọc theo đoạn (4 đoạn)

- Yêu cầu đọc theo cặp đôi

- GV sửa phát âm cách ngắt nghỉ và giải nghĩa 1 số từ khó

- GV đọc mẫu toàn bài - 1HS đọc toàn bài

- Đọc nối đoạn, kết hợp đọc từ cần giải nghĩa ở phần chú giải ứng với từng đoạn - Đọc theo cặp

- 1HS đọc lại toàn bài

*HĐ3:Tìm hiểu nd bài

MT: HS nắm nội dung bài

- GV nêu cách hỏi

+ C1: Kể tên những sự vật trong bài có mầu vàng và từ chỉ mầu vàng đỏ?

Chốt: Quan sát tỉ mỉ gợi cảm nhận riêng của cảnh vật

 

doc144 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tập đọc Tiết: 1 Tuần: 1 Bài: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH Hồ Chí Minh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, hiểu một số từ ngữ có liên quan đến ND bài - Đọc diễn cảm bài với giọng trìu mến thiết tha. - Hiểu: Bác Hồ khuyên học sinh hãy rèn đức, luyện tài để xây dựng nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, đọc diễn cảm 3. Giáo dục: Yêu thích môn Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ chép nội dung cần học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 5’ I.Giới thiệu và yêu cầu MT:HS năm chương trình, yêu cầu môn - Giới thiệu chương trình SGK lớp 5 và yêu cầu giờ tập đọc - HS nghe 32’ II. Bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài MT: Hs nắm được yc tiết học - Giới thiệu chủ điểm qua tranh SGK + bài tập đọc - Nghe, ghi tên bài - 1HS đọc toàn bài Tranh *HĐ2:Luyện đọc MT: HS đọc đúng - Đọc nối đoạn - Đọc từ khó: Nô lệ, giời - Tìm hiểu nghĩa từ VN dân chủ cộng hòa, hoàn cầu, kiến thiết - Chia đoạn, gọi HS đọc - Giải nghĩa từ + sửa phất âm, cách ngắt nghỉ - GV đọc mẫu toàn bài - 1HS đọc toàn bài - Đọc nối đoạn, kết hợp giải nghĩa từ ở phần chú giải ứng với từng đoạn - Đọc theo cặp - 1HS đọc lại toàn bài *HĐ3: Tìm hiểu bài MT: HS nắm nội dung bài C1: Ngày khai trường năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? GV giải nghĩa “bao ...... thường và chốt ý C2: Sau CM tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì? - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc đoạn 1 + TL câu hỏi 1 - HS đọc đoạn 1 + TL câu hỏi 2+3 => Giảng cơ đồ => chốt ý C3: HS có trách nhiệm ntn trong công cuộc kiến thiết đất nước? => Giảng “sánh vai .... châu => Chốt ý C4: Bác Hồ khuyên HS những gì? Tin tưởng HS ntn? => Chốt ý của bài - HS trả lời - HS trả lời - HS ghi vở đại ý HĐ4: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc long MT: HS đọc được diễn cảm và thuộc lòng - Phát hiện cách đọc - Học thuộc lòng đoạn “sau ... người” - Chốt cách đọc toàn bài - Nêu đoạn văn cần đọc diễn cảm bảng phụ + học thuộc lòng - Đọc mẫu - Tổ chức học thuộc lòng từng câu + đoạn - 1HS đọc toàn bài - HS khác nêu cách đọc - Tìm cách đọc diễn cảm đoạn HTL - Luyện đọc theo cặp + HTL nhẩm - Thi đọc diễn cảm HTL Bảng phụ 3’ III: Củng cố, dặn dò - Nội dung cách đọc - Nêu câu hỏi nội dung? - CBB: Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Trả lời câu hỏi - Nghe Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tập đọc Tiết: 4 Tuần: 1 Bài: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA Tô Hoài I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, hiểu một số từ ngữ có liên quan đến nội dung bài - Đọc diễn cảm bài với giọng chậm rãi, dàn trải, dịu dàng. - Hiểu: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa làm hiện lên bức tranh làng quê trù phú, sinh động qua đó thể hiện tình yêu quê hương của tác giả. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, đọc diễn cảm 3. Giáo dục: Yêu thích môn Tiếng Việt, thấy được ngôn ngữ phong phú của TV II. Đồ dùng : Tranh ảnh về sinh hoạt ở làng quê, tranh minh họa bài TĐ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ I. Ôn bài cũ MT: Ôn kĩ năng đọc - Hiểu bài - Gọi HS đọc bài (HTL) Thư gửi các HS và trả lời câu hỏi 3 (5) kết hợp nêu đại ý của bài - GV NX => chốt kiến thức - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét 32’ II. Bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài MT: Hs nắm được yc tiết học - Màu sắc độc đáo tác giả Tô Hoài qua tranh SGK - Nghe => ghi tên đề bài vào vở Tranh *HĐ2:Luyện đọc đúng MT: HS đọc đúng bài - Đọc nối đoạn - Đọc từ khó: Sương sa, lắc lư - Tìm hiểu nghĩa từ Lụi, kéo đá, hợp tác xã - Gọi 1HS đọc toàn bài - Chia đoạn, gọi HS đọc theo đoạn (4 đoạn) - Yêu cầu đọc theo cặp đôi - GV sửa phát âm cách ngắt nghỉ và giải nghĩa 1 số từ khó - GV đọc mẫu toàn bài - 1HS đọc toàn bài - Đọc nối đoạn, kết hợp đọc từ cần giải nghĩa ở phần chú giải ứng với từng đoạn - Đọc theo cặp - 1HS đọc lại toàn bài *HĐ3:Tìm hiểu nd bài MT: HS nắm nội dung bài - GV nêu cách hỏi + C1: Kể tên những sự vật trong bài có mầu vàng và từ chỉ mầu vàng đỏ? Chốt: Quan sát tỉ mỉ gợi cảm nhận riêng của cảnh vật Thảo luận nhóm đôi đọc lướt + trả lời câu hỏi 1 + C2: Hãy chọn 1 từ chỉ mầu vàng trong bài và cho biết từ gợi cảm giác gì? + C3: Thời tiết ngày mùa được miêu tả ntn? + C4: Hình ảnh con người được thể hiện lên trong bức tranh ntn? + C5: Những chi tiết về thời tiết và con người gợi cho ta cảm nhận gì về làng quê vào ngày mùa? + C6: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? => GV chốt đại ý qua câu hỏi 5+6 - 3HS trả lời cá nhân - Đọc đoạn 4 trả lời câu hỏi - 2HS trả lời => HS ghi vở đại ý HĐ 4: Luyện đọc diễn cảm đoạn “Màu lúa chín rơm vàng mới” MT: HS đọc được diễn cảm - Chốt cách đọc diễn cảm toàn bài - Nêu đoạn văn cần đọc diễn cảm bảng phụ - Đọc mẫu - Tổ chức thi đọc => nhận xét - 1HS đọc toàn bài - Phát hiện giọng đọc - Tìm từ nhấn giọng đọc diễn cảm - Luyện đọc theo - Thi đọc Bảng phụ 4’ III: Củng cố, dặn dò - Nội dung cách đọc - Nêu câu hỏi: Nghệ thuật tạo nên nét độc đáo, đặc sắc của bài văn là gì? - Nhận xét tiết học - CBB: Nghìn năm văn hiến - Trả lời câu hỏi - Nghe Rút kinh nghiệm: Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tập đọc Tiết: 9 Tuần: 2 Bài: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN Nguyễn Hoàng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, hiểu một số từ ngữ liên quan đến nội dung bài - Đọc diễn cảm bài thễ hiện tình cảm trân trọng, tự hào. - Hiểu: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời ở nước ta. - Yêu thích môn Tiếng Việt, thấy được ngôn ngữ phong phú của Tiếng Việt 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, đọc diễn cảm 3. Giáo dục: Yêu thích môn Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy - họcTranh SGK, bảng phụ chép nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 4’ I. Ôn BC MT: Ôn kĩ năng đọc và hiểu bài - Gọi HS đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi 3 kết hợp nêu đại ý của bài - GV NX chốt kiến thức - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét 34’ II. Bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài - Tranh vẽ cảnh gì ở đâu? Em biết gì về DT L.sử này? Lắng nghe ghi tên bài vào vở *HĐ 2: Luyện đọc đúng MT: HS luyện đọc đúng và hiểu nghĩa từ - Đọc nối đoạn - Đọc từ khó cách nghỉ hơi ở bảng thống kê - Tìm hiểu nghĩa từ CG - Gọi 1HS đọc toàn bài - Chia đoạn, gọi HS đọc theo đoạn - GVsửa phát âm cách ngắt nghỉ và giải nghĩa một số từ khó - GV đọc mẫu toàn bài - 1HS đọc toàn bài - Đọc nối đoạn, kết hợp giải nghĩa từ ở phần chú giải ứng với từng đoạn - Đọc theo cặp 1HS đọc lại toàn bài *HĐ3: Tìm hiểu bài MT: Hs nắm được nội dung bài GV nêu câu hỏi C1: Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? - 1 HS đọc đoạn 1 và trả lời ý1: VN có truyền thống khoa cử lâu đời + Đoạn 1 nêu ND gì?chốt ý HSTL Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? + Đọc lướt đoạn 2,3 TL - Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất ? HSTL ý 2: Chứng tích một nền văn hiến lâu đời ở VN - Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá ở VN? => chốt ý 2 HSTL - Nêu đại ý của bài? chốt đại ý => ghi bảng - 1HS nêu, lớp ghi vở HĐ4 : Luyện đọc diễn cảm MT: Hs đọc diễn cảm - Chốt cách đọc toàn bài - Nêu đoạn đọc diễn cảm - Đọc mẫu - Tổ chức thi đọc bảng phụ - Nhận xét khen HS - 1HS đọc - Phát hiện giọng đọc - Tìm từ nhấn giọng - Luyện đọc cặp - Thi đọc 3,4 HS Bảng phụ 2’ III: Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ - CBB: Sắc màu em yêu Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tập đọc Tiết: 12 Tuần:2 Bài: SẮC MÀU EM YÊU Phạm Đình Ân I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, hiểu một số từ ngữ liên quan đến nội dung bài - Đọc diễn cảm bài với giọng nhẹ nhàng tha thiết. - Hiểu: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hương đất nước. HTL 1 số khổ thơ - Yêu thích môn Tiếng Việt, thấy được ngôn ngữ phong phú của Tiếng Việt 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, đọc diễn cảm 3. Giáo dục: Yêu thích môn Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK, bảng phụ chép nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Thời gian Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 4’ I. Ôn BC MT: Ôn kĩ năng đọc và hiểu bài : - Gọi HS đọc bài: Nghìn năm văn hiến và TLcâu hỏi 3, nêu đại ý bài - GV NX chốt kiến thức - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét 34’ II. Bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài - Tranh vẽ cảnh gì? giới thiệu bài - Lắng nghe, ghi tên bài vào vở Tranh *HĐ 2: Luyện đọc đúng MT: HS luyện đọc đúng và hiểu nghĩa từ - Đọc nối khổ - Đọc từ khó - Tìm hiểu nghĩa từ phần chú giải - Gọi 1HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc theo khổ - GVsửa phát âm cách ngắt nghỉ và giải nghĩa một số từ khó - GV đọc mẫu toàn bài - 1HS đọc toàn bài - Đọc nối khổ, kết hợp giải nghĩa từ ở phần chú giải ứng với khổ - Đọc theo cặp 1HS đọc lại toàn bài *HĐ3: Tìm hiểu bài MT: Hs nắm được nội dung bài GV nêu câu hỏi + Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? - HS đọc thầm bài và trả lời + Mỗi màu sắc gợi những hình ảnh nào? HSTL + Tại sao mỗi màu sắc ấy bạn nhỏ lại liên tưởng đến những hình ảnh cụ thể? + 7 HS TL mỗi HS 1 hình ảnh + Bạn nhỏ nói: Em yêu tất cả sắc màu VN là thế nào? HSTL + Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước VN? HSTL - Nêu nội dung của bài? chốt đại ý => ghi bảng - 1HS nêu, lớp ghi vở HĐ4 : Luyện đọc diễn cảm MT: Hs đọc diễn cảm - Chốt cách đọc toàn bài - Nêu khổ thơ 2; 7 đọc diễn cảm bảng phụ - Đọc mẫu - Tổ chức thi đọc diễn cảm và HTL bảng phụ - Nhận xét khen HS - 1HS đọc, - Phát hiện giọng đọc - Tìm từ nhấn giọng - Luyện đọc cặp - Học nhẩm thuộc lòng khổ thơ - Thi đọc 3, 4 HS Bảng phụ 2’ III: Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ - CBB : Lòng dân - HTL các khổ thơ còn lại Rút kinh nghiệm: Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tập đọc Tiết: 17 Tuần: 3 Bài: LÒNG DÂN Nguyễn Văn Xe I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, hiểu một số từ ngữ liên quan đến nội dung bài - Đọc diễn cảm bài đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến trong bài, phù hợp với tính cách nhân vật. - Hiểu: Ca ngơi dì Năm dũng cảm mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, đọc diễn cảm 3. Giáo dục: Yêu thích môn Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK, bảng phụ chép nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 4’ I. Ôn BC MT: Ôn kĩ năng đọc và hiểu bài - Gọi HS đọc bài: Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi 3 kết hợp nêu đại ý của bài - GV NX, chốt kiến thức - HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét 33’ II. Bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài MT: hs nắm được nd tiết học - Giới thiệu thể loại kịch và tác giả - Tranh SGK - Lắng nghe ghi tên bài vào vở Tranh *HĐ 2: Luyện đọc đúng MT: HS luyện đọc đúng và hiểu nghĩa từ - Đọc nối đoạn - Đọc từ khó - Tìm hiểu nghĩa từ phần chú giải - Gọi 1HS đọc toàn bài - Chia đoạn (3đ) gọi HS đọc theo đoạn - GVsửa phát âm cách ngắt nghỉ và giải nghĩa một số từ khó - GV đọc mẫu toàn bài - 1HS đọc toàn bài - Đọc nối đoạn theo nhóm, kết hợp giải nghĩa từ ở phần chú giải ứng với từng đoạn - Đọc theo cặp 1HS đọc lại toàn bài *HĐ3: Tìm hiểu bài MT: Hs nắm được nội dung bài GV nêu câu hỏi + Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ? - 1 HS gọi bạn đọc đoạn 1 và trả lời + Dì Năm đã nghĩ ra cách dì để cứu cán bộ? HSTL + Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? + Đọc lướt đoạn 2, 3 TL + Qua hoạt động đó em thấy dì Năm là người thế nào? HSTL + Nêu nội dung của đoạn kịch? chốt đại ý => ghi bảng - 1HS nêu, lớp ghi vở HĐ4 : Luyện đọc diễn cảm MT: Hs đọc diễn cảm - Chốt cách đọc toàn bài - Nêu đoạn đọc diễn bảng phụ - Đọc mẫu - Tổ chức thi đọc - Nhận xét khen HS - 5HS đọc theo lối phân vai, - Phát hiện giọng đọc - Tìm giọng đọc nhân vật - Luyện đọc cặp - Thi đọc phân vai theo nhóm Bảng phụ 3’ III: Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ - Chốt Ôn bài - CBB: Lòng dân (tiếp ) Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tập đọc Tiết: 20 Tuần: 3 Bài: LÒNG DÂN (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, hiểu một số từ ngữ liên quan đến nội dung bài - Đọc diễn cảm bài đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến trong bài, phù hợp với tính cách nhân vật . - Hiểu: Ca ngơi mẹ con dì Năm dũng cảm mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. Thể hiện tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, đọc diễn cảm 3. Giáo dục: Yêu thích môn Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Thời gian Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ I. ÔN BC MT: Ôn kĩ năng đọc và hiểu bài Đọc vở kịch " Lòng dân " - Nêu nội dung phần 1 của vở kịch? - Nhận xét, khen - 5HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét 34’ II. Bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài MT: hs nắm được nd tiết học - Kết thúc phần 1 vở kịch là chi tiết nào? Câu chuyện diễn ra như thế nào => cùng tìm hiểu Lắng nghe ghi tên bài vào vở *HĐ 2: Luyện đọc đúng MT: HS luyện đọc đúng và hiểu nghĩa từ - Đọc nối đoạn - Đọc từ khó - Tìm hiểu nghĩa từ phần chú giải - Gọi 1HS đọc toàn bài - Chia đoạn (3đ) gọi HS đọc theo đoạn - GVsửa phát âm cách ngắt nghỉ và giải nghĩa một số từ khó - GV đọc mẫu toàn bài - 1HS đọc toàn bài - Đọc nối đoạn theo nhóm, kết hợp giải nghĩa từ ở phần chú giải ứng với từng đoạn - Đọc theo cặp 1HS đọc lại toàn bài *HĐ3: Tìm hiểu bài MT: Hs nắm được nội dung bài GV nêu câu hỏi + Cai làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? - 1 HS gọi bạn đọc đoạn 1 và trả lời + Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh? HSTL +Em có nhận xét gì về từng nhân vật trong đoạn kịch? + 2, 3HS TL + Vì sao vở kịch được đặt tên là "Lòng dân"? 3HSTL + Nêu nội dung của đoạn kịch? chốt đại ý => ghi bảng - 1HS nêu, lớp ghi vở HĐ4 : Luyện đọc diễn cảm MT: Hs đọc diễn cảmMT: hs nắm được nd tiết học - Chốt cách đọc toàn bài - Nêu đoạn đọc diễn cảm - Đọc mẫu ( Đ 1 ) bảng phụ - Tổ chức thi đọc - Nhận xét, khen HS - 5HS đọc theo lối phân vai - Phát hiện giọng đọc - Tìm giọng đọc nhân vật - Luyện đọc cặp - Thi đọc phân vai theo nhóm Bảng phụ 2’ III: Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ - Chốt Ôn bài - CBB: Những con sếu bằng giấy - HS nhắc lại nội dung chính của vở kịch - Dựng lại vở kịch theo nhóm Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tập đọc Tiết: 28 Tuần: 4 Bài: CA VỀ TRÁI ĐẤT Định Hải I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, hiểu một số từ ngữ liên quan đến nội dung bài - Đọc diễn cảm bài với giọng vui tươi hồn nhiên. - Hiểu: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. - Học thuộc lòng bài thơ 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, đọc diễn cảm 3. Giáo dục: Yêu thích môn Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy – học: Tranh SGK, Bảng phụ chép nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 4’ I. ÔN BC MT: HS đọc và hiểu bài - Gọi HS đọc bài: Những con sếu bằng giấyvà trả lời câu hỏi 3 kết hợp nêu đại ý của bài - GV khen, chốt kiến thức - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét 34’ II. Bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài MT: Nắm được tên bài học và chủ điểm - Tranh vẽ cảnh gì? giới thiệu bài Lắng nghe, ghi tên bài vào vở Tranh *HĐ 2: MT: Luyện đọc đúng + hiểu nghĩa từ trong bài - Đọc nối khổ - Đọc từ khó - Tìm hiểu nghĩa từ phần chú giải - Gọi 1HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc theo khổ - GVsửa phát âm cách ngắt nghỉ và giải nghĩa một số từ khó - GV đọc mẫu toàn bài - 1HS đọc toàn bài - Đọc nối khổ, kết hợp giải nghĩa từ ở phần chú giải ứng với khổ - Đọc theo cặp 1HS đọc lại toàn bài *HĐ3: MT: Tìm hiểu bài nd bài GV nêu câu hỏi + Hình ảnh trái đất có gì đẹp? - HS đọc khổ 1 và trả lời ý 1: Mọi trẻ em trên thế giới đều có quyền bình đẳng. + Em hiểu hai câu cuối khổ 2 nói gì? - HS đọc khổ 2 TL ý2: Phải chống chiến tranh giữ cho trái đất luôn trẻ mãi. + Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? + HS đọc khổ 3 TL + Hai câu thơ cuối bài khẳng định điều gì? HSTL + Bài thơ muốn nói vơí em điều gì? chốt đại ý => ghi bảng - 1HS nêu, lớp ghi vở HĐ4 : MT: Luyện đọc diễn cảm + HTL - Chốt cách đọc toàn bài - Nêu khổ thơ đọc diễn cảm - Đọc mẫu - Tổ chức thi đọc diễn cảm và HTL bảng phụ - Nhận xét khen HS - 1HS đọc toàn bài - Phát hiện giọng đọc - Tìm từ nhấn giọng - Luyện đọc cặp - Học nhẩm thuộc lòng khổ thơ - Thi đọc 3, 4 HS Bảng phụ 2’ III: Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ, chốt nội dung bài - CBB: Một chuyên gia máy xúc - HTL các khổ thơ còn lại - Nghe Rút kinh nghiệm: Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tập đọc Tiết: 25 Tuần: 4 Bài: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY Theo Những mẩu chuyện lịch sử thế giới I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài hiểu một số từ ngữ liên quan đến nội dung bài - Đọc diễn cảm bài với giọng trầm buồn - Hiểu: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, đọc diễn cảm 3. Giáo dục: Yêu thích môn Tiếng Việt II. Các KNS cơ bản cần được GD - Xác định giá trị; Thể hiện sự cảm thông ( bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại) III. Các PP/ÔN dạy học có thể sử dụng - Thảo luận nhóm; hỏi đáp trước lớp; Đóng vai xử lí tình huống. IV. Đồ dùng dạy - học - Tranh SGK, tranh thảm hoạ của chiến tranh, bảng phụ chép nội dung cần luyện đọc. V. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 4’ I. ÔN BC MT: Ôn kĩ năng đọc và hiểu bài - Gọi HS đọc bài: Lòng dân và trả lời câu hỏi 3 kết hợp nêu đại ý của bài - GV khen chốt kiến thức - 5HS đọc phân vaivà trả lời câu hỏi 33’ II. Bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài MT: Nắm được tên bài học và chủ điểm - Giới thiệu tranh minh hoạ, chủ điểm mới và bài đọc Lắng nghe ghi tên bài vào vở Tranh *HĐ 2: MT: Luyện đọc đúng + hiểu nghĩa từ trong bài - Đọc nối đoạn - Đọc từ khó: xa- da-cô xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma,Na-ga-da-ki - Tìm hiểu nghĩa từ phần chú giải - Gọi 1HS đọc toàn bài - Chia đoạn (4đ) gọi HS đọc theo đoạn - GVsửa phát âm cách ngắt nghỉ và giải nghĩa một số từ khó - GV đọc mẫu toàn bài - 1HS đọc toàn bài - Đọc nối đoạn theo nhóm, kết hợp giải nghĩa từ ở phần chú giải ứng với từng đoạn - Đọc theo cặp 1HS đọc lại toàn bài *HĐ3: MT: Tìm hiểu nd bài ý1 : Hậu quả mà 2 quả bom nguyên tử Mĩ ném xuống Nhật Bản GV nêu câu hỏi + Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? - 1 HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời ý 2: Khát vọng sống của Xa-da-cô + Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? HS đọc đoạn 3 vàTL + Các bạn nhỏ làm gì để tỏ tình đoàn kết với xa-da-cô? + Đọc lướt đoạn 3 TL ý 3: ước vọng hoà bình của HS thành phố Hi-rô-xi-ma + Các bạn nhỏ làm gì để bài tỏ nguyện vọng hoà bình? HS đọc đoạn 4 vàTL + Nếu được đứng trước tượng đài em sẽ nói gì với Xa-da-cô? nhiều HS phát biểu tự do + Câu chuyện muốn nói với các con điều gì? chốt đại ý => ghi bảng - 1HS nêu, lớp ghi vở HĐ4 : MT: Luyện đọc diễn cảm - Chốt cách đọc toàn bài - Nêu đoạn đọc diễn cảm (đ3) - Đọc mẫu - Tổ chức thi đọc bảng phụ - Nhận xét khen HS - 1 HS đọc toàn bài - Phát hiện giọng đọc - Tìm cách đọc đoạn diễn cảm - Luyện đọc cặp - Thi đọc diễn cảm Bảng phụ 3’ III: Củng cố, dặn dò - Chốt ôn bài - Nhận xét giờ - CBB: Bài ca về trái đất Nghe Rút kinh nghiệm: Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tập đọc Tiết: 33 Tuần: 5 Bài : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC Theo Hồng Thuỷ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài hiểu một số từ ngữ liên quan đến nội dung bài - Đọc diễn cảm bài với giọng nhẹ nhàng đằm thắm đng lời nhân vật - Hiểu: Tình cảm chaan thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam thể hiện tình hưũ nghị giữa các dân tộc. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, đọc diễn cảm 3. Giáo dục: Yêu thích môn Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy - học - Tranh cầu Thăng Long, cầu Mỹ Thuận, thuỷ điện Hoà Bình, bảng phụ chép nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu TG Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ I. ÔN BC MT: Ôn kĩ năng đọc và hiểu bài - Gọi HS đọc bài: Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi 3 kết hợp nêu ý nghĩa của bài -GV khen chốt kiến thức - HS đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét 33’ II. Bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài MT: Hs nắm được mục tiêu giờ học - Giơi thiệu tranh minh hoạ các công trình và bài đọc Lắng nghe ghi tên bài vào vở *HĐ 2: MT: Luyện đọc đúng + hiểu nghĩa từ trong bài - Đọc nối đoạn - Đọc từ: A-lếch-xây, buồng lái - Tìm hiểu nghĩa từ phần chú giải - Gọi 1HS đọc toàn bài - Chia đoạn (4đ) gọi HS đọc theo đoạn - GVsửa phát âm cách ngắt nghỉ và giải nghĩa một số từ khó - GV đọc mẫu toàn bài - 1HS đọc toàn bài - Đọc nối đoạn, kết hợp giải nghĩa từ ở phần chú giải ứng với từng đoạn - Đọc theo cặp 1HS đọc lại toàn bài *HĐ3: MT: Tìm hiểu bài nd bài GV nêu câu hỏi + Anh Thuỷ gặp A-lếch-xây ở đâu? - 1 HS đọc đoạn 1,2 và trả lời + Dáng vẻ A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? => giải nghĩa điểm tâm – chất phác + Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? + Đọc đoạn 3,4 TL + Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? + Nội dung bài muốn nói với các con điều gì? chốt đại ý => ghi bảng - 1HS nêu, lớp ghi vở HĐ4 : MT: Luyện đọc diễn cảm - Chốt cách đọc toàn bài - Nêu đoạn đọc diễn cảm - Đọc mẫu đoạn 4 bảng phụ - Tổ chức thi đọc - Nhận xét khen HS - 1 HS đọc toàn bài - Phát hiện giọng đọc - Tìm cách đọc đoạn diễn cảm - Luyện đọc cặp - Thi đọc diễn cảm 2’ III: Củng cố, dặn dò - Chốt ôn bài - Nhận xét giờ - CBB: Ê-mi-li-con Nghe Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tập đọc Tiết: 37 Tuần: 5 Bài : Ê-MI-LI, CON Tố Hữu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài hiểu một số từ ngữ liên quan đến nội dung bài - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng - Hiểu: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN. - Học thuộc lòng khổ 3,4. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, đọc diễn cảm, học thuộc 3. Giáo dục: Yêu thích môn Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy - học - Tranh SGK, tranh thảm hoạ của chiến tranh, bảng phụ chép nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 5’ I. ÔN BC MT: ÔN kĩ năng đọc và hiểu bài - Gọi HS đọc bài: Một chuyên gia máy xúc và trả lời câu hỏi 4 kết hợp nêu đại ý của bài - GV khen chốt kiến thức - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét 33’ II. Bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài MT: Hs nắm được mục tiêu giờ học - Giới thiệu hành động dũng cảm của chú Mo-ri-xơn và bài đọc Lắng nghe ghi tên bài vào vở *HĐ 2: MT: Luyện đọc đúng + hiểu nghĩa từ trong bài - Đọc nối khổ thơ - Đọc từ khó: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn,Giôn-xơn, Pô tô mác, - Tìm hiểu nghĩa từ phần chú giải - Gọi 1HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc theo khổ - GVsửa phát âm cách ngắt nghỉ và giải nghĩa một số từ khó - GV đọc mẫu toàn bài - 1HS đọc toàn bài - Đọc nối khổ, kết hợp giải nghĩa từ ở phần chú giải ứng với từng đoạn - Đọc theo cặp 1HS đọc lại toàn bài *HĐ3: MT: Tìm hiểu nd bài GV nêu câu hỏi + Đọc diễn cảm khổ 1? - 2 HS đọc khổ 1 ý1: Cuộc chiến tranh phi nghĩa ở VN + Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ? HS đọc khổ 2vàTL - GVgiải nghĩa từ nhân danh => chốt ý + Ch

File đính kèm:

  • docgiao_an_tap_doc_lop_5_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan