CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tập làm văn)
• MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh
- Biết vận dụng cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống của địa phương. Có thái độ đúng đắn trước hiện tượng đó
- Tiếp tục rèn các kĩ năng làm văn nghị luận
* TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
- Ổn Định
- Kiểm tra : Nêu cách làm bài văn nghị luận (4bước)
- Bài mới
14 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập làm văn 2 tiết 101 đến 109, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 101 Ngày soạn ngày dạy
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tập làm văn)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh
Biết vận dụng cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống của địa phương. Có thái độ đúng đắn trước hiện tượng đó
Tiếp tục rèn các kĩ năng làm văn nghị luận
* TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ổn Định
Kiểm tra : Nêu cách làm bài văn nghị luận (4bước)
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
GV cho HS nêu các hiện tượng ở địa phương cần được biểu dương hay phê phán
HS trao đổi GV nhận định bổ sung
Hoạt đọng 2 Luyện Tập
GV chọn một hiện tượng tiêu biểu ở địa phương làm đề bài
HS lập dàn ý
HS làm việc độc lập sau đó trình bày đề cương
Lớp nhận xét
GV bổ sung
I . CÁC HIỆN TƯỢNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
- Cuộc sống mới nhiều đổi thay...
- Phong trào giúp nhau làm kinh tế
- Phong trào xanh , sạch , đẹp , phố phường ( hay xóm làng) .
- Một số hủ tục ( cờ bạc , rượn chè ).
II . TỔ CHỨC LUỴÊN TẬP
Đề bài về việc giúp đỡ bà mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương em.
1 .Mở bài
- Nêu tên ,hoàn cảnh chung của mẹ .
2 .THân bài
- Sự giúp đỡ tinh thần : Thăm hỏi chăm sóc...
- Sự giúp đỡ vật chất : Làm nhà maua , mua quà tặng.
- Sự giúp đỡ củacác tổ chức tập thể.
3. Kết luận (liên hệ trách nhiệm bản thân)
* . HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Viết bài hoàn chỉnh từ đề cương trên ( khoảng 1500 chữ )
- Chuẩn bị bài " Chủng bị hành trang vào thế kỉ mới "
Tiết 102 Ngày soạn Ngày dạy
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI
( Vũ Khoan )
* MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS :
Nhận thức được những cái mạnh , cái yếu trong tính cách & thói quen của con người Viềt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục cái yếu ,hình thành những đức tính & thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hóa , hiện đại hóa trong thế kỉ mới.
- Nắm được trìng tự lập luận & nghệ thuật nghị luận của tác giả .
* TIẾN TRÌNG LÊN LỚP
A.Ổn định lớp
Kiểm tra : Phân tích chứng minh " Nghệ thuận là tuyên truyền , không tuyên truyền
Không có hiệu quả và sâu sắc" ?
B . Tổ chức đọc hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1
Giới thiệu tác giả , văn bản.
GV cho HS đọc SGK )
Hởi : Hiểu gì về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ? Vấn đề bàn là vấn đề gì ? Có ý nghĩa như thế nào trong hoàn cảnh đó ?
GV hướng dẫn đọc ,tìm hiẻu chú thích, bố cục...
GV cho học sinh đọc văn bản : Đọc trầm tỉnh khách quan ,nhưng không xa cách mà gần gũi và giản dị
Hỏi Luận điểm văn bản nằm ở phần nào?
Nêu cách triển khai vấn đề của tác giả?
Tác giả nhấn mạnh điều cần chuẩn bị hành trang là gì
HOẠT ĐỘNG 2
Phân tích đọan
Hỏi? Vì sao tác giả cho rằng đặc điểm quan trọngcủa hành trang là con người ? Những luận cứ nào có tính thuyết phục
Lấy ví dụ cụ thể
HOẠT ĐỘNG 3
Hướng dẫn phân tích đoạn 2
Hỏi Tác giả đưa ra bối cảnh thế giới hiện nay như thế nào? Trong hoàn cảnh đó tác giả phân tích hoàn cảnh hiện nay và những nhiện vụ như thế nào của nước ta ? mục đích nêu ra điều đó gì ?
Hoạt đông 4
Phân tích đoạn 3
Học sinh đọc đoạn 3 trang 27
Hỏi : Tác giả nêu và phân tíchnhững diểm mạnh , điểm yếu nào trong tích cách , thói quen của người Việt Nam ?
Hỏi : Những điểm mạnh , điểm yếu ấy có quan hệ ntn với nhiệm vụ đưa đất nước đi lên công nghiệt hóa trong thời đại ngày nay.
Hỏi: Tác giả phân tích lập luận bằng cách nào ?
Hỏi: GV lấy dẫn chứng sinh động trong thực tế.
VD: Thói ích kỉ không muốn ai hơn .
Thói khôn vặt ; chỉ tính lợi cho mình 1 lần hợp tác không được bền lâu.
VD: Trong tác phẩm văn học , lịch sử .
Hỏi: Em nhận thấy những thái độ của tác giả khi nói về những đặc điểm , phẩm chất này ?
Hỏi: Việc sử dụng những thành ngữ , tục ngữ có tác dụng gì trong cách lập luận?
*Hoạt động 4.
Hướng dẫn tổng kết .
Hỏi: Qua bài tác giả đã phân tích những điểm gì trong phẩm chất & tồn tại của con người Viêt Nam?
Mục đích phân tích của tác giả
Hoạt động 5
Hướng dẫn luyện tập
GV cho HS đọc câu hỏi 1 luyện tập.
I . TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả( SGK )
2. Tác phẩm:
Viết đầu thế kỉ 21 (2001) trong tâp "một góc nhìn của tri thức"
3. Đọc, tìm hiểu chú thích
a/ Đọc
b/ Chú thích SGK
4/ Bố cục
Luận điểm giải thích điểm yếu
Kết luận
II/ Phân tích
Chuẩn bị hành trang là sự chuẩn bịcủa bản thân con người
-Con người là động lực phát triển của lịch sử
-Trong thời kì nền kinh tế phát triển
Con người đón vai trò nổi trội
2. Bối cảnh thế giới hiện nay & những mục tiêu nặng nề của đất nước
-Thế giới : khoa học công nghệ phát triển như huyền thoại , sự giao thoai hội nhập giữa các nền kinh tế .
- Nước ta phải đồng thơi giải quyểt 3 nhiệm vụ : Thoát khỏi tình trạng nghèo nàng lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp
Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa
Tiếp cận với kinh tế tri thức
3.Những cái mạnh , cái yếu của con người Việt Nam.
- Thông minh nhạy bén với cái mới nhưng kiến thức cơ bản kém kỹ năng thực hành .
- Cần cù sáng tạo nhưng thiếu tính tỉ mỉ, không coi trọng quy trình công nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương.
- Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc ,nhất là trong công cuộc chiến đấu chống ngoại xâm nhưng lại đố kị nhau trong làm ăn & trong cuộc sống hằng ngày .
- Bản tính thích ứng nhanh , nhưng có nhiều hạn chế trong thói quen & nếp nghĩ,
kì thị kinh doanh , quên với bao cấp , thói sùng ngoại hoặc bài ngoai quá mức , thói khôn vặt , ít giữ chữ " tín ".
........tác giả phân tích chính xác & đưa ví dụ tiêu biểu bày tỏ tyhái độ nghiêm túc phê phán để chỉ ra những hạn chế trong những đặc điển của đất nước .
III. Tổng kết
1.Nội dung:
2.Nghệ thuật :Lập luận chẽ , ngôn ngữ giản dị có tính thuyết phục cao
IV. Luyện tập
Dẫn chứng thực tế về điểm mạnh, yếu.
-Cá nhân bạn bè: một số bạn lười học.
- Ích kỉ
- Học không chăm.
-Xây dựng ý thức công cộng chưa cao, chấp vặt.
C.Hướng dẫn học ở nhà
- Tự nhìn nhận bản thân mình để sửa chửa /
- Chuẩn bị bước vào thế kỉ này em sẽ làm gì?
- Chuẩn bị bài mới.
THE AND
Tiết 103 Ngày soạn Ngày dạy
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP : GỌI- ĐÁP, PHỤ CHÚ
* MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS
- Nhận biết các thành phần biệt lập gọi - đáp & phụ chú .
- Nhận biết tác dụng riêng của mỗi thành phần trong câu
-Rèn kỉ năng sử dụng các thành phần đó trong nói viết .
Trọng tâm : Phân tích ví dụ ,luyện tập
Đồ dùng: bảng phụ
* TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
A.Ổn định lớp
Kiểm tra :
+Thế nào là thành phần biệt lập của câu ?
+Nêu đặc điểm của thành phần cảm thán , tình thái ? cho ví dụ ?
B. TỔ CHỨC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN :
Hoạt động của thầy & trò : Nội dung
Hoạt động 1 :
Hình thành kiến thức về thành phần gọi đáp phụ chú .
-Cho HS đọc ví dụ phần 1 :( ghi trên bảng phụ )
? Những từ in nghiên : từ nào dùng để goi , từ nào dùng để đáp ?
? Những từ đó có nằm trong sự việc diển đạt của câu hay không ?( không )
?Từ nào dùng để thiết lập quan hệ (mở đầu cuộc thoại )từ nào dùng để duy trì cuộc trò chuyện đang diển ra giữa hai người ?
?Mục đích sử dụng các từ đó có điểm gì chung ?
*Hoạt động 2 :
Hướng dẩn tìm hiểu thành phần phụ chú
Gv cho HS đọc ví dụ phần 2.
Hỏi: Giả sử bỏ các từ ngữ in nghiêng........
Các câu có cấu tạo đầy đủ không?
Hỏi: Các câu ở a, phần in nghiêng chú thích thêm cho những từ ngữ nào?
Hỏi: Đó là những phần phụ chú .......nêu đặc điểm ? GV lấy ví dụ bổ sung đưa ra những đặc điểm khác.
Ví dụ : Tôi không thể làm như vậy - anh đỏ bừng mặt nói tiết- ngày đó khác , giờ khác......
Hỏi: Dấu hiệu nhận biết phần phụ chú ?
Gọi một em đọc ghi nhớ
GV khái quát chuyển sang luyện tập .
*Hoạt động 3
Hướng dẫn luyện tập chung
Yêu cầu tìm thành phần gọi - đáp & phụ chú
HS đọc từng bài tập , GV tổ chức cho HS làm việc độc lập hoặc theo từng nhóm .
Sau đó HS trình bày, lớp nhận xét , GV bổ xung cho hoàn chỉnh .
GV cho HS lời câu hỏi bài tập 4 .
C.Hướng dẩn học ở nhà :
-Sưu tầm , tự đặt câu chứa thành phần phụ chú ( 5 ví dụ )
-Làm bài tập 5 .
-Nêu các thành phần biệt lập & phân biệt chúng .
- Chuẩn bị Viết bài số 5 .
I.THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP :
ạ Ví dụ
Này .... gọi , mở đầu cuộc thoại .
Thư ông đáp ... đáp ....duy trì cuộc trò chuyện .
.....Không tham gia vào diển đạt sự việc trong câu .
b. Kết luận
Những phương tiện để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp
.Thành phần phụ chú
-Ví dụ:Và cũng là đứa con duy nhất của anh , chú thích thêm : đứa con gái đầu lòng
- Tôi nghĩ vậy : chú thích cho cụm C-V & lí do cho cụm C-V nêu việc diễn ra trong trí của riêng tác giả
b. Kết luận
Phần phụ bổ xung ý nghĩa nêu thái độ của người nói , nêu xuất xứ của lời nói
*Ghi nhớ
Luyên tập
Bài 1: Phần gọi - đáp
-Này
- Vâng
Bài 2:
- Bầu ơi
- Hướng tới nhiều người
Bài 3:
Kể cả anh
Các thầy , cô giáo ,các bậc cha Đặc biệt là những người mẹ
Những người chủ thật sự của đất nước
Có ai ngờ, thương thương quá đi thôi
Bài 4 Các thành phụ chú ở bài tâp 3
Có liên quan với từ ngữ trước đó
a/ Chúng tôi mọi người
b / những người giữ chìa khóa
c/ Lớp trẻ
d/ Cô bé nhà bên .
Bài 5: Giao về nhà .
C. Hướng dẫn học ở nhà
- Sưu tầm , tự đặt câu chứa phần phụ chú
- Làm bài tập 5
-Nêu các thành phần biệt lập & phân biệt chúng
-Chuẩn bị bài mới.
Tiết 104- 105 Ngày soạn Ngày dạy
BÀI VIẾT SỐ 5 : NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
* Mục tiêu cần đạt
Kiểm tra năng lực viết bài bình luận xã hội của HS . Nhận ra những ưu điểm & hạn chế trong kĩ năng xây dựng dàn ý trình bày & triển khai luận điểm của bài viết để từ đó nhận thức được & có phương pháp bổ xung điều chỉnh.
* Tiến hành lên lớp
A.Ổn định lớp
B.Tổ chức đọc- hiểu văn bản
*Hoạt động 1
I .Đề bài : GV chép đề lên bảng suy nghỉ từ câu ca dao
" Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra "
*Hoạt động 2 :
II. GV tổ chức , quan sát HS làm bài
*Hoàt động 3 :
III. Thu bài :
Đề cương :HS phát hiện đề , bàn về một tư tưởng trong câu ca dao.
Mở bài : Nhận thức được công lao to lớn của cha mẹ .....làm con phải có thái độ như thế nào ? giới thiệu câu cadao.
Thân bài :
- Giải thích nội dung & nhận xét về hình ảnh so sánh trong câu cadao .
-Biểu hiện công lao to lớn của cha mẹ .
+Mẹ chín tháng mang nặng đẻ đâu .
+ Công sinh thành dưỡng dục .
+Tình cảm dành cho con
-Phận làm con phải làm gì ?
+Hiếu phải như thế nào ?
+Tại sao phải hiếu ? (là đạo lí làm người , nền tảng của đời sống xã hội ...)
+Mở rộng : Hiếu .
+Hiếu với dân với nước .
Kết luận : Câu ca dao gợi nhớ công lao cha mẹ .....nhắc nhở mọi người biết ơn ....hiếu nghĩa.
C.Hướng dẫn học ở nhà .
-Chuẩn bị bài : Chó sói & cừu trong thơ ....
Tiết 106 - 107 Ngày soạn......... Ngày dạy............
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN
CỦA LA PHÔNG - TEN
* MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
- Cản nhận được biện pháp so sánh trong bài văn nghị luận văn chương qua việc đanh giá 2 hình tượng nhân vật chó sói & cừu con trong thơ ngụ ngôn của La Phôn Ten với nhứnh dòng nhà khao học Buy Phông viết về 2 con nhân vật quý nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật .
Trọng tâm.
Đồ dùng.
* TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
A. ỔN ĐỊNH LỚP
Kiểm tra: Suy nghí của em về sự chuẩn bị hành trang bước vào thế kỷ mới với bản thân mình ?
B.TỔ CHỨC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Hoạt động của thầy và trò
* HOẠT ĐỘNG 1
Giới thiẹu về tác giả tác phẩm
- HS đọc chú thích , GV nhấn mạnh thêm về các tác phẩm
Hỏi : Nguồn gốc tác phẩm
GV hướng dẫn đọc , tìm hiểu chú thích và bố cục
GV gọi HS đọc , nhận xét đọc mẫu
Hỏi : Văn bản nghị luận vă chương bàn vào tác phẩm nào ? Để bàn luận tác phẩm
Dùng cách lập luận nào ? Bố cục của văn bản ?
( 2 phần , so sánh )
* HOẠT ĐỘNG 2
Hướng dẫn phân tích đoạn 1.
Em cảm nhận được 2 con vật dưới cách nhìn của mấy người ? ( Hai một nhà khoa học Buy Phông , một của La Phông Ten )
GV dùng tranh minh họa 2 con vật
- Vì sao Buy Phông không nhắt đến tình mẫu tử thiên liên ở cừu và nổi bất hạnh của sói ? Hãy lấy ví dụ minh họa
* HOẠT ĐỘNG 3
Hướng đẫn phân tích đoạn 2
Tác giả đã nhận xét về hình tượng con cừu trong thơ của La phông Ten qua những câu nào?
So sánh với những nhận xét của Buy Phông em thấy có đều gì giống và khác nhau ?
* HOẠT ĐỘNG 4
Hướng dẫn phân tích đoạn 3
Tác giả nhận xét về chó sói trong thơ La Phông Ten như thế nào?
Thái độ của tác giả trong lời bình với nhân vật này như thé nào
* HOẠT ĐỘNG 5
Hướng dẫn tổng kết
Em hiểu về tư tưởng nội dung của đặt trưng truyện ngụ ngôn này như thế nào ?
Học tập cách nghị luận , cho HS đọc ghi nhớ
* HOẠT ĐỘNG 6
HưỚNG dẫn luyện tập : HS làm theo nhóm
Nội dung cần đạt
1. TÌM HIỂU CHUNG
1 . Tác giả ( SGK )
2 . Tác phẩm : Trích trong " La Phông Ten và thơ ngụ ngôn của ông"
3 . Đọc tìm hiểu chú thích
Đọc , hiểu chú thích (SGK )
4 . Bố cục bài văn và cách lập luận
- Hình tượng con cừu trong thơ La Phông Ten
I . PHÂN TÍCH
1 . Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa học
- Buy Phông viết về loài cừu và loài chó sói bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học, nên những đặc tính cơ bản của chúng
+ Sói
+ Cừu
- Không nhắt đến tình mẫu tử của cừu vì không phải chỉ ở cừu mới có
- Nổi bất hạnh của sói không phải ở mọi nơi, mọi lúc
2 . Hình tượng con cửu trong truyện ngụ ngôn .
- La Phông Ten dựa vào đặc tính chân thật của cừu nhưng chỉ xây dựng một chú cừu con cụ thể đặc vào trong một hoàn cảnh đặc biệt : Đối mặc với chó sói bên dòng suối . Chú cừu hiền lành, nhút nhát
- Ngòi bút phóng khoáng , trí tưởng tượng , đặt trưng ngụ ngôn nhân cách hóa chú cừu ....
..... Cừu con tộ nghiệp
3 . Hình tượng chó sói trong truyện ngụ ngôn
- Chú chó sói cụ thể trong hoàn cảnh đói meo gầy giơ xương đi kiễm mồi( dựa vào đặc tính săn mồi ăn tươi nuốt sống của sói
- Chó sòi ngu ngốc vì ...một gã đáng cưoig , vì sự vô lí bắt vạ cừu con
... Chó sói độc ác , đáng ghét, hống hách,
gian giảo bắt nạt kẻ yếu
III . TỔNG KẾT ( GHI NHỚ SGK )
1 . Nội dung : Truyện phê phán kẻ án...
lời khuyên về lối sống.
2. Nghệ thuật : So sánh trong lập luận nghị luận.
IV . LUYỆN TẬP
So sánh 2 cách lập luận của tác giả ?
C .HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-Nám được đặt trưng của truyện ngụ ngôn và tác phảm nghệ thuật
-Tìm các ý lập luận cho truyện " Ếch Ngồi Đấy Giếng"
- Chuẩn bị bài: Nghị luận về một số vấn đề tư tưởng đạo lí .
Tiết 108 Ngày soạn .......... ngày dạy .............
* MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
- Nắm được yêu cầu và nội dung bài nghị luận về một đề tư tưởng, đạo lí và thái độ đúng đắn trước những vấn đề đó.
- Rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận ( dẫn chững , lập luận, hệ thống , cách diễn đạt,trình bày...) .
* TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
A . Ổn định lớp
Kiểm tra ; Bài nghị luận về một sự việc , một hiện tượng trong đời sống xã hội .
TỔ CHỨC ĐỌC - HIỂU VĂ BẢN
Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1
Hướng dẫn tìm hiểu bài nghị luận về vẵn đề tư tưởng đạo lí.
GV ch HS đọc vă bản" Tri thức là sức mạnh " nêu các câu hỏi trong SGK cho HS suy nghĩ độc lập . HS đứng tại chỗ trả lời . GV bổ sung hoàn chỉnh 5 nội dung của câu hỏi trong SGK
GV cho HS đọc ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 2
Hướng dẫn luyện tập .
GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. HS làm việc theo nhóm .Đại diện nhóm trình bày.
Lớp nhận xét , GV bổ xung.
GV cho HS hệ thống lại yêu cầu bài học để kết bài.
Nội dung cần đạt
I .TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG
1. Ví dụ
a. Bàn về sức mạnh của tri thức.
b. Bài văn chia 3 đoạn ( và các mối quan hệ ).
- Khẳng định sức mạnh của tri thức.
-Giải thích, chứng minh sức mạnh của tri thức.
- Liên hệ thực tế trong nước , cảm nghĩ sức mạnh về tri thức
c . Các câu mang luận điểm chính.
- " Đó la một tư tưởng rất sâu sắt "
- " Tri thức đùng là sức mạnh"
- "Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng "
- Tri thức có... chưa biết quý trọng tri thức"d . Bài văn sử dụng phép lập luận tổng hợp và phân tích , giải thích và chứng minh .
e. Bài nghị luận về tư tưởng , hiện tựong trong đời sống xã hội: vấn đề lớn hơn , khái quát hơn định hướng lẽ sống, quan điểm ...
2 . Ghi nhớ (SGK )
Luyện tập
Văn bản " Thời gian là vàng"
a. Văn bản thuộc loại nghị luận về một vấn đề tư tưởng .
b. Nghị luận về vấn đề thời gian các luận điểm chính là:
- Thời gian là sự sống .
- TG là thắng lợi .
- TG là tiền thức.
- TG là tri thức.
b. Phếp lập luận của bài này là phân tích, tổng hớp sức thuyết phục cao.
C. Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm nội dung cơ bản của bài.
- Làm bài tập với đề ra " Giúp đỡ bạn là hạnh phúc "
- Chuẩn bị bài mới :Liên kết câu & đoạn văn .
Ngày soan ........... Ngày giảng .......
Tiết 109 :
LIÊN KẾT CÂU VÀ ĐOẠN VĂN .
*MỤC TIÊU HÀI HỌC :
Giúp HS :
-Nhận biết được nhữnh phương tiện & cách thức liên kết câu & đoạn văn ,từ đó có ý thức vận dụng các phương tiện vào việc viết các câu & đoạn văn có sự liên kết mạch lạc .
-Rèn kỉ năng viết câu & đoạn vă có tính liên kết .
Trọng tâm :Phân tích ví dụ & luyện tập
Đồ dùng: máy tính , máy chiếu
*TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
A.ỔN ĐỊNH LỚ P :
Kiểm tra bài :Phântích các thành phần biệt lập của câu ? cho ví dụ .
B.TỔ CHỨC ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Hoạt động cảu thầy & trò
*HAỌT ĐỘNG 1 :
Hướng dẩn tìm hiểu khái niệm liên kết .
Gvcho HSđọc lại đoạn văn & trả lời các câu hỏi
HSđứng tại chỗ trả lời . Lớp nhận xétGV bố sung
*HAỌT ĐỘNG 2
Hướng dẫn tìm hiểu ghi nhớ
-GV dựa vào nội dung của phần ghi nhớ nêu ra các câu hỏi cho HS trả lời
-GVcó thể dùng bảng phụ trình bày nội dung ghi nhớ .
* HOẠT ĐỘNG 3 ;
Hướng dẫn luyện tập
GV cho HSđọc yêu cầu bài tập . HSlàm việc theo nhóm , đại diện nhón lên trình
bày , lớp nhận xét GVbổ sung .
C.Hướng dẩn học ở nhà
-Nắm vững phần ghi nhớ SGK
-Viết đoạn văn với chủ đề tự chọn , sử dụng các biện pháp liên kết
-Chuẩn bị bài : Liên kết câu & đoạn văn ( tiếp theo ).
Nội dung cần đạt :
I .KHÁI NIỆM LIÊN KẾT :
a. Đoạn văn bàn về việc sáng tạo nghệ thuật & công việc của người nghệ sĩ ( văn nghệ gắn với cuộc sống .
b.Đoạn văn có 3 câu
C âu 1 : Tác phẩm nghệ thuật mượn" vật liệu " Ở thực tại
Câu 2: Người nghệ sĩ phải sáng tạo mới mẻ
Câu 3 : H ọ gởi gấm tâm trạng vào tác phẩm ... (Đay là trình tự hợp lí tạo nên đoạn văn .)
C .Sử dụng trường liên tưởng ( câu 2 ) , (phép thế câu 3 )
Ghi nhớ :liên kết trong đoạn văn :
-Về nộng dung ( ý, nội dung , chủ đề trình tự )
-Về hình thức ( sử dụng những phép lặp , thế ...) ( xem SGK )
II. LUYỆN TẬP :
a. Chủ đề của đoạn văn : cái mạnh & cái yếu của người Việt Nam
Nội dung các câu văn theo trình tự hợp lí & phục vụ cho chủ đề của đoạn văn
b.Các câu được liên kết với nhau :
Bằng trường liên tưởng phép nối
File đính kèm:
- Chuong trinh dia phuong.doc