Giáo án Tập làm văn 5 kì 2

Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Dựng đoạn mở bài)

I.Mục tiêu:

1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.

2. Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp.

II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết hai kiểu mở bài đã học ở lớp 4.

- Bút dạ và giấy khổ to để làm bài tập 2.

 

doc58 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tập làm văn 5 kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Môn: Tập làm văn Tiết: 37 Ngày dạy: Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đoạn mở bài. Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết hai kiểu mở bài đã học ở lớp 4. Bút dạ và giấy khổ to để làm bài tập 2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 14’ 16’ 3’ a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đoạn mở bài. Tiến hành: Bài 1/12: -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập 1. -GV yêu cầu HS đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu- chỉ ra sự khác nhau giữa hai cách mở bài a và mở bài b. -GV và HS nhận xét, chốt ra kết luận. Hoạt động 2: HS làm bài tập 2. Mục tiêu: Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp. Tiến hành: Bài 2/12: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài: +Hướng dẫn HS chọn đề văn để viết đoạn mở bài. +Suy nghĩ, hình thành ý cho đoạn mở bài. +Viết hai đoạn mở bài cho đề văn đã chọn. -Gọi HS tiếp nối nhau nói tên đề bài em chọn. -GV cho HS viết đoạn mở bài vào vở. Phát 2 tờ giấy khổ to và bút dạ để 2 HS làm bài trên phiếu. -GV và HS sửa bài, nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: -Gọi HS nhắc lại kiến thức vè hai đoạn mở bài. -GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS đã viết đoạn mở bài hay. -HS nhắc lại đề. -1 HS đọc yêu cầu đề bài. -HS làm việc cá nhân. -1 HS đọc yêu cầu. -HS lắng nghe. -HS phát biểu. -HS làm việc cá nhân. -2 HS. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 19 Môn: Tập làm văn Tiết: 38 Ngày dạy: Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài. Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết kiến thức đã học về hai kiểu kết bài. Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2,3. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Gọi 2 HS đọc lại các đoạn mở bài đã làm ở tiết trước. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 14’ 16’ 3’ a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài. Tiến hành: Bài 1/14: -Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 1. -GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. -Gọi HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến – chỉ ra sự khác nhau giữa kết bài a và kết bài b. -GV nhận xét và rút ra kết luận. -Gọi 2 HS nhắc lại. Hoạt động 2: HS làm bài tập 2. Mục tiêu: Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng. Tiến hành: Bài 2/14: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS đọc lại 4 đề văn ở bài tập 2/12 tiết 37. -GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. -Gọi HS tiếp nối nhau nói tên bài mà em đã chọn. -GV yêu cầu HS viết đoạn kết bài vào vở. Phát bút dạ và giấy khổ to cho 2-3 HS làm bài. -Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết, yêu cầu các em nói rõ đoạn kết bài của mình viết theo kiểu mở rộng hay không mở rộng. -GV và cả lớp nhận xét, góp ý. -GV gọi những HS làm bài trên giấy, lên dán bài trên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV cùng phân tích, nhận xét đoạn viết. 3.Củng cố, dặn dò: -Goị HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong bài văn tả người. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại đoạn văn. -HS nhắc lại đề. -1 HS đọc yêu cầu đề bài. -Phát biểu ý kiến. -2 HS. -1 HS. -1 HS. -Phát biểu ý kiến. -Làm bài vào vở. -Trình bày kết quả làm việc. -2 HS. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . LÀM VĂN: TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm cách trình bày một bài văn tả người. 2. Kĩ năng: - Dựa trên kết quả của những tiết tập làm văn tả người đã học, học sinh viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Một số tranh ảnh về nội dung bài văn. + HS: SGK, vở III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 13’ 20’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn kết bài trong đoạn văn tả người. Giáo viên nhắc lại một số nội dung chính để dựng đoạn kết bài và nhắc nhở điểm lưu ý khi viết đoạn kết bài. 3. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả người. Tiết học hôm nay các em sẽ viết toàn bộ một bài văn tả người theo một trong bốn để đã nêu trong SGK. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Phương pháp: Phân tích, giảng giải. Giáo viên mời học sinh đọc 4 đề bài trong SGK. Giáo viên gợi ý: Em cần suy nghĩ để chọn được trong bốn đề văn đã cho một đề hợp nhất với mình. Em nên chọn một nghệ sĩ nào mà em hâm mộ nhất và đã được xem người đó biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu thích trong các truyện đã đọc. Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tự tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hoàn chỉnh bài văn tả người. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Phương pháp: Thực hành. Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài văn. Giáo viên thu bài cuối giờ. v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên nhận xét tiét làm bài của học sinh. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc. Học sinh theo dõi lắng nghe. Hoạt động cá nhân. Học sinh viết bài văn. Đọc bài văn tiêu biểu. Phân tích ý hay. LÀM VĂN: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho một hoạt động tập thể quen thuộc. 2. Kĩ năng: - Qua việc lập chương trình hoạt động , rèn luyện óc tổ chức và ý thức tập thể. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo lập chương trình. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ viết tên 3 phần chính của chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. - Giấy khổ to + HS: - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 14’ 12’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Viết bài văn tả người. Giáo viên chấm vở của 3, 4 học sinh làm bài Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Lập chương trình hoạt động. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập . Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên yêu cầu 1, 2 học sinh đọc mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể. Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể. + Buổi họp lớp bàn việc gì? + Các bạn đã quyết định chọn hình thức hoạt động nào để chúc mừng thầy cô? + Mục đích của hoạt động đó là để làm gì? ( Giáo viên gắn bảng tờ giấy đã viết: 1. Mục đích: Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 Bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.) + Để tổ chức buổi liên hoan, có những việc gì phải làm? + Các công việc đó được phân công ra sao? + Kết quả buổi liên hoan thế nào? ( Giáo viên gắn bảng tờ giấy đã viết: 2. Công việc, phân công: Mua hoa, bánh kẹo, hoa quả, nượn lọ hoa, chén đĩa, bày biện: bạn … Trang trí: bạn … Ra báo: bạn … Các tiết mục: + Kịch câm: bạn … + Kéo đàn: bạn … + Đồng ca: cả lớp…) GV gắn tên phần tiếp của bản chương trình hoạt động ( 3. Tiến hành buổi lễ: Để đạt được kết quà của buổi liên hoan tốt đẹp như đã thất trong bài Một buổi sinh hoạt tập thể, chắc lớp trưởng đã cùng các bạn lập một chương trình hoạt động rất cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động được khả năng của mọi người. Tuy nhiên, là một chuyện viết theo hướng chú trọng kể những chi tiết nổi bật nên có những phần chưa thể hiện rõ trong bài. Nhiệm vụ của các em: tưởng tượng mình là lớp trưởng, dựa theo chuyện và phỏng đoán, lập lại tiến trình buổi liên hoan văn nghệ nói trên – viết nhanh, gọn, vắn tắt ( chú ý viết tắt, gạch đầu dòng) v Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải. Giáo viên chia lớp làm 5, 6 nhóm. Giáo viên kết luận: Tiến trình buổi lễ của lớp trưởng nào thông minh, hợp lí, sáng tỏ nhất. Bài 3: Giáo viên yêu cầu đọc bài Giáo viên giới hạn nhiệm vụ của bài tập. Giáo viên gạch dưới từ công việc trên bảng phụ: Mục đích – Công việc, phân công – Thứ tự các việc làm Các em viết bài vào vở hoặc viết trên nháp. Giáo viên phát giấy khổ to cho 3 học sinh. Giáo viên nhận xét Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên nhận xét tiết học; biểu dương những học sinh và nhóm học sinh làm việc tốt. Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở các công việc của một hoạt động tập thể em vừa liệt kê. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Luyện tập chương trình hoạt động (tt)”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp, cá nhân. Cả lớp đọc thầm 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. 1 học sinh đọc gợi ý bài làm Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 Liên hoan văn nghệ tại lớp. Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô. Chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả/ làm báo tường/ Chuẩn bị chương trình văn nghệ. Bánh kẹo, hoa quảchén đĩa, lọ hoa, hoa tặng thầy cô: … Trang trí lớp học: … Ra bao: chủ bút bạn … cùng nhóm biên tập. Ai cũng phải viết bài, vẽ hoặc sưu tầm. Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương trình-bạn…; kịch câm:…; kéo đàn:…; các tiết mục khác…. Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ trong không khí đầm ấm./ các tiết mục văn nghệ hấp dẫn, thú vị./ báo tường rất hay./ Thầy cô giáo rất cảm động, khen buổi liên hoan tổ chức chu đáo./ Cả lớp ai cũng hài lòng, cảm thấy gắn bó với nhau hơn Cả lớp đọc lại toàn bộ phần yêu cầu và gợi ý của bài tập. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm nào làm tốt sẽ được gắn nội dung dưới đề mục thức 3 của bản chương trình. Cả lớp bổ sung 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài cá nhân. 3, 4 học sinh làm bài xong đọc kết quả. Cả lớp chăm chú nghe để xem bạn đã kể đúng, kể đủ việc chưa. Cả lớp nhận xét 2, 3 học sinh làm bài trên phiếu dán bài trên bảng, trình bày. Cả lớp bình chon người kể việc đủ nhất, hình dung công việc tốt nhất 1, 2 học sinh nhắc lại cấu trúc 3 phần của 1 chương trình hoạt động. LÀM VĂN: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (tt). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết lập chương trình cho một trong các hoạt động của liên đội hoặc một hoạt động trường dự kiến tổ chức. 2. Kĩ năng: - Chương trình đã lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt hoạt động, liệt kê các việc cần làm(việc gì làm trước, việc gì làm sau) giúp người đọc, người thực hiện hình dung được nội dung và tiến trình hoạt động. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn phần chính của bản chương trình hoạt động. Giấy khổ to để học sinh lập chương trình. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 13’ 20’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động. Nội dung kiểm tra. Giáo viên kiểm tra học sinh làm lại bài tập 3. Em hãy liệt kê các công việc của một hoạt động tập thể. 3. Giới thiệu bài mới: Lập một chương trình hoạt động (tt). Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập một chương trình hoạt động hoàn chỉnh. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn lập chương trình. Phương pháp: Đàm thoại. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: đây là một đề bài mở, gồm không chỉ 5 hoạt động theo đề mục đả nêu và các em có thể chọn lập chương trình cho một trong các hoạt động tập thể trên. Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ để tìm chọn cho mình hoạt động để lập chương trình. Cho học sinh cả lớp mỡ sách giáo khoa đọc lại phần gợi ý. Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 3 phần chính của chương trình hoạt động. v Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình. Phương pháp: Tổ chức cho học sinh làm việc theo từng cặp lập chương trình hoạt động vào vở. Giáo viên phát giấy khổ to gọi khoảng 4 học sinh làm bài trên giấy. Giáo viên nhận xét, sửa chữa, giúp học sinh hoàn chỉnh từng bản chương trình hoạt động. Chương trình hoạt động của bạn lập ra có rõ mục đích không? Những công việc bạn nêu đã đầy đủ chưa? phân công việc rõ ràng chưa? Bạn đã trình bày đủ các đề mục của một chương trình hoạt động không? 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh bản chương trình hoạt động, viết lại vào vở. Chuẩn bị: “Trả bài văn tả người”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. Suy nghĩ và hoạt động để lập chương trình. Học sinh tiếp nối nhau nói nhanh tên hoạt động em chọn để lập chương trình. Cả lớp đọc thầm phần gợi ý. 1 học sinh đọc to cho cả lớp cùng nghe. Học sinh nhìn nhìn bảng nhắc lại. Học sinh trao đổi theo cặp cùng lập chương trình hoạt động. Học sinh làm bài trên giấy xong thì dán lên bảng lớp (mỗi em lập một chương trình hoạt động khác nhau). 1 số học sinh đọc kết quả bài. Cả lớp nhận xét, bổ sung theo những câu hỏi gợi ý của giáo viên. LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn thuộc thể loại tả (tả người) nắm vững bố cục của bài văn, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết. 2. Kĩ năng: - Nhận thức được ưu điểm củ bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi, tự viết lại đoạn văn (bài văn) cho hay hơn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý. Kiểu học của học sinh để thống kê các lỗi. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 8’ 20’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tt). Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm 2, 3 học sinh đọc lại bản chương trình hoạt động mà các em đã làm vào vở của tiết trước. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em sẽ rút kinh nghiệm về cách viết một bài văn tả người, biết sửa lỗi mình đã mắc và viết lại một đoạn hoặc cả bài văn để làm bài tốt hơn. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nhận xét kết quả. Giáo viên nhận xét chung về kết quả của bài văn viết của học sinh. Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi bố cục, câu liên kết, chính tả …), sửa lỗi. Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. v Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi. Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp. Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa. Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai). Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp. Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn. Giáo viên chấm sửa bài của một số em. Hoạt động 3: Củng cố. Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu. 5. Tổng kết - dặn dò: Giáo viên nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt những em chữa bài tốt. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động nhóm Học sinh sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài. Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. Học sinh trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình. 1 học sinh đọc lại yêu cầu. Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ). Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp. LÀM VĂN: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố về hiểu biết văn kể chuyện. 2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập trắc nghiệm, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể ngắn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Các tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tống kết để các tổ, các nhóm làm bài tập 1, tờ phiếu khổ to photo bài tập 2. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 18’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Trả bài văn tả người. Giáo viên chấm nhanh bài của 2 – 3 học sinh về nhà đã chọn, viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn. Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết học mới. (Ôn lại các kiến thức đã học về văn kể chuyện). 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em sẽ củng cố hiểu biết về văn kể chuyện và làm đúng các bài tập trắc nghiệm thể hiện khả năng hiểu một truyện kể ngắn. Ôn tập về văn kể chuyện. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Củng cố hiểu biết về văn kể chuyện. Phương pháp: Thảo luận. Bài 1 Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. Giáo viên phát các tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng kết cho các nhóm thảo luận làm bài. Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: sau mỗi câu trả lời cần nêu văn tắt tên những ví dụ minh hoạ cho từng ý. Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Thực hành. Bài 2 Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài. Giáo viên dán 3 – 4 tờ phiếu khổ to đã viết sẵn nội dung bài lên bảng, gọi 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm thi đua. v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà làm vào vở bài tập 1. Chuẩn bị: Đọc trước chuyện cổ tích Cây khế. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động nhóm, lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh các nhóm làm việc, nhóm nào làm xong dán nhanh phiếu lên bảng lớp và đại diện nhóm trình bày kết quả. VD: Kể chuyện là gì? Tính cách nhân vật thể hiện Cấu tạo của văn kể chuyện. - Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. - Hành động chủ yếu của nhân vật nói lên tính cách. VD: Ba anh em - Lời nói, ý nghĩa của nhân vật nói lên tính cách. - Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu được chọn lọc góp phần nói lên tính cách. VD: Dế mèn phiêu lưu ký. - Cấu tạo dựa theo cốt truyện gồm 3 phần: + Mở bài + Diễn biến + Kết thúc VD: Thạch Sanh, Cây khế Cả lờp nhận xét. 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu đề bài: Một em đọc yêu cầu và truyện “Ai giỏi nhất?” ; một em đọc câu hỏi trắc nghiệm. Cả lớp đọc thầm toàn văn yêu cầu đề bài và dùng bút chì khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. 3 – 4 học sinh được gọi lên bảng thi đua làm nhanh và đúng. VD: các ý trả lời đúng là a3 , b3 , c3 Cả lớp nhận xét. Giới thiệu một số truyện hay để lớp đọc tham khảo. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LÀM VĂN: KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có về văn kể chuyện, học sinh viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. 2. Kĩ năng: - Bài viết đảm bảo yêu cầu, có cốt truyện, có ý nghĩa, diễn đạt chân thực, hồn nhiên, dùng từ đặt câu đúng. Với đề bài 3 (nhập vai kể lại nhân vật) cần đưa được cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào bài. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy kiểm tra. Truyện cỏ tích Cây khế. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 3’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về văn kể chuyện. Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh những yêu cầu cần có về văn kể chuyện:   Kể chuyện là gì?   Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn kể chuyện theo một trong các đề đã nêu. Viết bài văn kể chuyện. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Học sinh làm bài kiểm tra. Yêu cầu học sinh đọc các đề bài kiểm tra. Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần). Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn trong cách kể. Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện. Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có). v Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc các đề bài. Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình. Nhiều học sinh tiếp nối nhau nói lên đề bài em chọn. Học sinh làm kiểm tra. LÀM VĂN: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG (tt). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa vào dàn ý cho, lập chương trình cụ thể cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn cuộc sống trật tự, an ninh. 2. Kĩ năng: - Chương trình đã lập phải sáng, rõ ràng, rành mạch, cụ thể giúp người đọc, người thực hiện hình dung dễ dàng nội dung và tiến trình hoạt động. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi nội dung cơ bản của một chương trình hành động theo dàn ý đã nêu trong sách SGK. Các tờ giấy khổ to cho học sinh các nhóm làm bài. + HS: vở III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 18’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lập chương trình hành động (tuần 20). Giáo viên kiểm tra 1 – 2 học sinh khá giỏi đọc lại bản chương trình hành động em đã lập (viết vào vở). 3. Giới thiệu bài mới: Trong tiết học này, các em tiếp tục luyện tập lập chương trình hành động cho một hoạt động tập thể. Đó là hoạt động góp phần giữ gìn cuộc sống trật tự, an ninh. Lập chương trình hành động (tt). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Đây là một hoạt động cho BCH Liên Đội của trường tổ chức. Em hãy tưởng tượng em là một lớp trưởng hoặc một chi đội trưởng và chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia hoặc có thể tưởng tượng cho 1 hoạt động em chưa từng tham gia. Yêu cầu học sinh nêu tên hoạt động em chọn. Gọi học sinh đọc to phần gợi ý. v Hoạt động 2: Luyện tập. Giáo viên phát bút cho 4 – 5 học sinh lập những chương trình hoạt động khác nhau lên bảng. Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh. Giáo viên gọi học sinh đọc lại CTHĐ của mình. Giáo viên nhận xét, chấm đi

File đính kèm:

  • docTLV HKII.doc