Thứ hai (16/9) Thứ ba (17/9) Thứ tư (18/9) Thứ năm (19/09) Thứ sáu (20/9)
Trò chuyện về ngày tết trung thu.
Trò chuyện ý nghĩa đêm trung thu. Xem tranh ảnh về lễ hội rước đèn. Trò chuyện: Bé và gia đình chuẩn bị gì đón trung thu Thơ:Trăng sáng.
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay: Tay đưa cao , ra trước, sang ngang
- Lườn: Đứng cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân.
- Chân: Đứng đưa chân ra trước , sang ngang
- Bật : Bật chân trước , chân sau .
22 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 25297 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tết trung thu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN III ( 16/09 – 20/09/2013 )
TẾT TRUNG THU
TÊN HOẠT ĐỘNG
Thứ hai (16/9)
Thứ ba (17/9)
Thứ tư (18/9)
Thứ năm (19/09)
Thứ sáu (20/9)
ĐÓN TRẺ
Trò chuyện về ngày tết trung thu.
Trò chuyện ý nghĩa đêm trung thu.
Xem tranh ảnh về lễ hội rước đèn.
Trò chuyện: Bé và gia đình chuẩn bị gì đón trung thu
Thơ:Trăng sáng.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay: Tay đưa cao , ra trước, sang ngang
- Lườn: Đứng cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân.
- Chân: Đứng đưa chân ra trước , sang ngang
- Bật : Bật chân trước , chân sau .
HOẠT ĐỘNG HỌC
KPXH
Trung thu của bé
Trò chuyện ý nghĩa đêm trung thu
PTTC
Ai tài ai khéo
-Vận động: Ném trúng đích nằm ngang.
-Chơi: Rước lồng đèn trung thu.
PTTM
Rước đèn vui ghê
-Hát +vận động: Rước đèn dưới ánh trăng
Nghe hát:chiếc đèn ông sao
TC: nghe tiếng hát tìm lồng đèn.
PTTM
Bé khéo tay
Cắt dán lồng đèn
PTNN
Vầng trăng của bé.
- Sự tích chú cuội cung trăng
CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC
* Góc xây dựng: Trường lớp mầm non. Khu vui chơi.
* Góc phân vai: Cô giáo, Cửa hàng bán bánh trung thu, nấu ăn.
* Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn bánh trung thu , làm đồ dùng đồ chơi từ vật liệu mở.
Nghe hát, hát múa về tết trung thu.
* Góc thư viện: Xem sách truyện về ngày hội trăng rằm.
* Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây xanh, hoa ,tìm hiểu tên cây trong góc .
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Trò chuyện về một số trò chơi trẻ biết
- Trò chơi bịt mắt bắt dê.
- Chơi tự do
Quan sát tranh ngày tết trung thu
-Trò chơi: chiếc túi kỳ lạ
-Chơi tự do
Đọc thơ: đêm hội trung thu
-Trò chơi: Bạn có gì mới
-Chơi tự do
Nghe kể chuyện sự tích chú cuội cung trăng
-Chơi nghe tiếng hát tìm lồng đèn
- Chơi tự do
Quan sát tranh ảnh các hoạt động đêm trung thu.
-Chơi tìm bạn
- Chơi tự do
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Ôn số lượng 4 - 5
Làm lồng đèn trang trí lớp
Tổ chức cho trẻ vui chơi tết trung thu
Đọc thơ :Trăng sáng
Biểu diễn văn nghệ
Nêu gương cuối tuần
TRẢ TRẺ
Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ .
-Phối hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh , vật liệu mở để làm đồ dùng đồ chơi, trang trí lớp theo chủ đề .
Tuyên truyền về an toàn giao thông.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
TÊN
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay: Tay đưa ra trước, lên cao ,dang ngang.
-Lườn: Đứng cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân.
- Chân Đứng đưa chân ra trước , sang ngang.
-Bật: Bật chân trước , chân sau
-Trẻ tập đúng và đều các động tác .
-Tập phối hợp chân tay nhịp nhàng
-Giáo dục trẻ về đội hình đội ngũ .
- Sân tập sạch sẽ.
- Cô tập thuộc các động tác thể dục trên.
- Trống lắc.
1. Khởi động :
-Hướng dẫn trẻ đi chạy nhịp nhàng theo hiệu lệnh kết hợp các kiểu chân , sau đó về 3 hàng để tập bài tập thể dục sáng .
2.Trọng động
* Hô hấp: Thổi bóng bay
* Tay: Tay đưa ra trước, lên cao ,dang ngang .
Nhịp 1 : Bước chân trái sang trái , hai tay đưa ra trước , lòng bàn tay sấp .
Nhịp 2 : Hai tay đưa lên cao
Nhịp 3 : Hai tay dang ngang
Nhịp 4 : Về tư thế chuẩn bị .
Nhịp 5,6,7,8 đổi chân, tập như nhịp 1,2,3,4
* Lườn: Đứng cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân.
Nhịp 1 : Bước chân trái sang bên trái, 2 tay giơ cao qua đầu lòng bàn
tay hướng vào nhau.
Nhịp 2 : Cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân.
Nhịp 3 : Về nhịp 1
Nhịp 4 : Về tư thế chuẩn bị.
Nhịp 5,6,7,8 đổi chân, tập như nhịp 1,2,3,4
* Chân: Đứng đưa chân ra trước, sang ngang
Nhịp 1: Hai tay chống hông , đưa chân trái ra trước
Nhịp 2 : đưa chân sang ngang
Nhịp 3 : đưa chân ra trước
Nhịp 4 : Về tư thế chuẩn bị
Nhịp 5,6,7,8 đổi chân, tập như nhịp 1,2,3,4
* Bật :Bật chân trước , chân sau
- Mỗi động tác tập 2 lần và 8 nhịp
3. Hồi tĩnh
-Hướng dẫn trẻ đi lại hít thở nhịp nhàng .
CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC
TÊN
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
- Góc xây dựng: Khu vui chơi,trường mầm non
- Góc phân vai: Cửa hàng bán bánh trung thu, gia đình
- Góc nghệ thuật: vẽ, nặn bánh trung thu.
- Góc âm nhạc: Hát múa mừng ngày hội trung thu.
- Góc thư viện: Xem tranh ảnh về một số hoạt động của ngày trung thu.
- Góc thiên nhiên: Trồng cây và tưới nước cho cây.
- Trẻ biết sử dụng các khối gỗ, nhựa, gạch…để xây công viên, khu vui chơi,trường mầm non
- Biết đóng vai người bán và mua bánh trung thu, các đồ chơi phục vụ ngày tết trung thu…
- Biết sử dụng kỹ năng xoay tròn của đất nặn để làm bánh trung thu và bước đầu biết vẽ các nét cong tròn để tạo bánh.
- Hát múa nhịp nhàng theo lời bài hát về trung thu như: Rước đèn, gác trăng, rước đèn dưới trăng.
- Cháu xem và cất để sách gọn gàng đúng nơi quy định
- Biết phối hợp cùng cô trồng cây xanh và tưới nước cho cây.
- Các góc chơi có sự liên kết qua lại lẫn nhau.
- Thể hiện tốt vai chơi của mình.
- Chơi xong biết cất đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định.
- Khối xốp, nhựa, cây xanh, đồ dùng đồ chơi…
-Đồ nấu ăn, bán hàng như bánh trung thu giả, ông địa, đầu lân,lồng đèn…
- Sáp màu, giấy A4, giấy màu, hồ dán, đất nặn, bảng con…
- Màu nước: xanh- đỏ- vàng.
- Trống lắc, phách tre…
- Tranh, ảnh truyện nói về ngày tết trung thu.
- Cây xanh, bình tưới, nước…
1) Thỏa thuận trước khi chơi
-Cô và trẻ cùng nhau trò chuyện , thảo luận về hoạt động góc trong lớp .
-Cô gợi ý cho trẻ kể những trò chơi ở các góc .
*Góc xây dựng: Xây khu vui chơi, trường mẫu giáo.
- Gợi ý trẻ phân vai chơi?
- Muốn xây khu vui chơi, trường mẫu giáo cháu sử dụng nguyên vật liệu gì để xây?
- Nếu hết nguyên vật liệu cháu mua ở đâu?
- Trong khu vui chơi có những đồ dùng đồ chơi gì phục vụ cho ngày hội trung thu.
- Cháu xây như thế nào?
- Cô hướng dẫn trẻ xây và tham gia xây cùng trẻ.
*Góc phân vai: Cửa hàng bán bánh trung thu, gia đình
- Cửa hàng bác bán những loại bánh nào?
- Có những đồ dùng đồ chơi nào phục vụ trong ngày trung thu?
- Khi có khách đến mua người bán hàng phải như thế nào?
- Thái độ của người bán với người mua ra sao?
- Hết bánh cháu lấy bánh ở đâu về bán?
- Cô hướng dẫn trẻ đóng vai người bán và mua hàng.
-Cô theo đi cùng chơi với trẻ gúp đỡ trẻ khi chơi cũng như quan sát uốn nắn trẻ có hành vi sai.
*Góc nghệ thuật :Nặn, vẽ bánh…
- Muốn làm bánh cháu sử dụng nguyên vật liệu gì?
- Bánh trung thu có dạng gì?
- Khi làm bánh cháu chú ý điều gì?
- Vẽ bánh trung thu cháu sử dụng kỹ năng gì để vẽ?
- Cô gợi ý trẻ nặn và vẽ bánh trung thu, khuyến khích trẻ tạo ra những chiếc bánh tròn, đẹp.
-Cô bao quát giúp đỡ cháu gặp khó khăn khi thực hiện
*Góc âm nhạc: Hát múa một số bài hát mừng ngày hội trung thu.
- Bé biết những bài hát nào về ngày hội trung thu?
- Bài hát đó hát như thế nào?
- Cô hướng dẫn trẻ hát, múa nhịp nhàng theo giai điệu bài hát về ngày hội trung thu như bài: Rước đèn, gác trăng…
*Góc thư viện: Xem tranh ảnh về ngày tết trung thu
- Bức tranh nói về ngày gì?
- Cháu có nhận xét gì về bức tranh?
- Trong tranh bác bạn nhỏ đang làm gì?
- Cô hướng dẫn trẻ cách xem, lật tranh và cùng nhau xem nội dung trong tranh.
- Cô gợi ý cho cháu có thể vẽ lại tranh mẫu cháu quan sát
*Góc thiên nhiên: Trồng và tưới nước cho cây.
- Trồng cây xanh giúp ích gì?
- Muốn cây tươi tốt cháu làm gì?
- Cháu tưới cây như thế nào?
- Cô cùng trẻ trồng và tưới nước cho cây ở góc thiên nhiên của lớp.
2/ Quá trình chơi :
- Cô bao quát các góc chơi, hướng dẫn những góc chơi còn lúng túng, nhắc nhở các cháu chơi đoàn kết, tạo ra nhiều sản phẩm đẹp để trang trí góc chơi.
3/ Kết thúc :
- Cô đến từng góc chơi nhận xét
-Cho trẻ thu dọn đồ chơi xếp lên kệ gọn gàng.
Thứ hai ngày 16 tháng 09 năm 2013
TÊN
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
I. ĐÓN TRẺ - Trò chuyện về ngày tết trung thu
-Trẻ biết tết trung thu là ngày của các bé thiếu nhi
-Trẻ biết đựoc một số hoạt động của trường trong ngày lễ đó
-Trẻ biết tham gia văn nghệ ,giáo dục trẻ biết yêu quí ngày lễ đó
Tranh về hoạt động của ngày tết trung thu
-Một số câu hỏi gợi mở.
-Cô đón trẻ vào lớp kiểm tra sức khỏe trẻ
-Cô đặt câu hỏi gợi mở
+Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây?
+Cảnh vật trong tranh là của ngày lễ gì ?
+Ngày tết trung thu là ngày tết của ai?
+Ngày đó các con sẽ làm gì ?
+Đi chơi trung thu các con nhìn thấy những gì ?
+Các con có thích ngày lễ trung thu không?
+Cô cùng trẻ hát bài : “Rước đèn dưới ánh trăng.?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Khám Phá Xã Hội
Trung thu của bé
Trò chuyện ý nghĩa đêm trung thu
- Trẻ nắm được ý nghĩa đêm trung thu:các trẻ em được vui chơi rước đèn dưới trăng,được phá cỗ dưới trăng.
- Trẻ biết được các nhân vật tượng trưng cho trung thu đó là chị Hằng và chú Cuội.
- Giáo dục trẻ ý thức chia sẽ với bạn bè, giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ.
-Slides về tết trung thu.
Máy vi tính, máy chiếu.
- Bánh trung thu.
Trống, đầu lân, trang phục, quạt.
* Hoạt động 1 : Ổn định gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ hát bài “Rước đèn “ đi vòng quanh lớp
- Trò chuyện: Nội dung trong bài hát nói đến những điều gì? Tết trung thu diễn ra hàng năm vào tháng mấy?Trung thu gia đình bé thường chuẩn bị gì nào?
- Đúng rồi trung thu hàng năm vào ngày 15-8 âm lịch,vào ngày đấy các bé được vui dưới trăng và phá cỗ rồi vào những đêm trăng sáng nhất bé thấy rất rõ chị hằng và chú cuội…Và 2 nhân vật này cũng tượng trưng cho lễ hội trăng rằm đấy.
Các con làm gì trong ngày tết Trung Thu
* Hoạt động 2:
- Cô cho trẻ quan sát slides về tết trung thu và hỏi trong tranh có gì?
- Cô gợi ý để trẻ trả lời được tên và công việc của từng nhân vật
- Cô chú ý bổ sung cho trẻ và sửa sai nếu có
- Cô gợi ý để trẻ nói dược công dụng vật liệu làm ra lồng đèn mà trẻ biết
- Cô gợi ý cho trẻ kể thêm những gì trẻ biết về ngày hội trung thu ở gia đình trẻ đã chuẩn bị
- Ngoài bánh trung thu ,lồng đèn mà ba mẹ chuẩn bị,ba mẹ còn tổ chức cho bé chơi gì, xem gì nữa?
- Các bé thật hạnh phúc khi có đủ đầy ba mẹ..còn có những em bé khác không được đón trung thu như chúng ta ,vậy theo các con chúng ta làm gì để giúp các bạn nhỏ đấy
- Cô động viên khuyến khích trẻ mạnh dạn tham gia đàm thoại
* Hoạt động 3:
Cô cho trẻ xem bánh trung thu .Bánh có hình gì ?
Và cho trẻ ăn thử xem mùi vị bánh như thế nào .
Cô và trẻ cùng nặn bánh trung thu
Trong lễ trung thu các con được ăn nhiều loại bánh vậy phải chú ý đến vệ sinh tay sạch sẽ trước khi ăn, chú ý không ăn các loại bánh quá hạn nhiều phẩm màu để tránh bị ngộ độc nhé
* Hoạt động 4:
- Cô cùng trẻ nghe nhạc hát về Trung Thu
- Cô đánh trống múa lân để trẻ múa
Kết thúc : Hát vận động:Rước đèn dưới ánh trăng
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Góc âm nhạc: hát múa một số bài hát về tết trung thu.
- Cháu kể tên một số bài hát về ngày hội trăng rằm và hát nhịp nhàng theo giai điệu bài hát.
- Thể hiện niềm vui sướng khi được đón tết trung thu.
- Giáo dục trẻ tính tập thể, đoàn kết khi học khi chơi
- Băng nhạc về trung thu, trống lắc,sắc xô, phách tre…
- Đồ chơi các góc đầy đủ
1) Thỏa thuận trước khi chơi
-Cô và trẻ cùng nhau trò chuyện , thảo luận về những hoạt động diễn ra trong lớp.
-Cô gợi ý cho trẻ kể những việc cần làm trong lớp để đón tết trung thu sắp tới .
*Góc âm nhạc :
- Gợi hỏi trẻ kể tên bài hát về tết trung thu bé biết?
- Bài hát đó hát như thế nào?
- Ngoài ra cháu còn biết bài hát nào nữa?
- Tâm trạng của bé khi chuẩn bị đón tết trung thu như thế nào?
-Trẻ múa và vận động một số bài hát về trung thu:Gác trăng,….
2/ Quá trình chơi :
- Cô bao quát các góc chơi, hướng dẫn những góc chơi còn lúng túng, nhắc nhở các cháu chơi đoàn kết, tạo ra nhiều sản phẩm đẹp để trang trí góc chơi.
3/ Kết thúc :
- Cô đến từng góc chơi nhận xét
- Trẻ thu dọn đồ chơi.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
IV. CHƠI & HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Trò chuyện về một số trò chơi trẻ biết
- Trò chơi bịt mắt bắt dê.
- Chơi tự do
- Trẻ biết tên một số trò chơi dân gian.
- Tham gia chơi một cách tích cực và hứng thú.
- Giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết khi học, khi chơi
-Một vi trí chơi để hướng dẫn cháu
- Sân chơi sạch thoáng mát sẽ
Khăn bịt mắt
1/Hoạt động 1: Trò chuyện về một số trò chơi trẻ biết
- Cô gợi mở cho trẻ trả lời câu hỏi
- Hàng ngày cô tổ chức cho cháu chơi những trò chơi gì?
Trẻ kể : Chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ, úp lá khoai, mèo đuổi chuột…
- Ngoài ra cháu biết những trò chơi nào nữa?
- Khi chơi với bạn cháu phải làm sao?
- Tương tự cô gợi mở cho cháu trả lời
2/Hoạt động 2: Trò chơi : Bịt mắt bắt dê .
*Cách chơi: - Lấy một chiếc khăn nhỏ, không nhìn qua được.Người chơi đứng xung quanh thành vòng tròn(rộng khoảng từ 5 -7m)cùng vỗ tay cho các bạn chơi. - Chọn 2 người vào chơi.Một người làm dê, một người đi bắt dê.Cả 2 đều bịt mắt. - 2 bạn vào giữa vòng, đứng quay lưng vào nhau, cách một cánh tay.Quy định ai là người làm dê và ai là người đi tìm..Dê phải vừa đi vừa kêu, người đi tìm dê phải chú ý tiếng dê kêu để mà đuổi bắt. - Giáo viên hướng dẫn hô bắt đầu nhảy và đẩy 2 bạn sang 2 bên.Cuộc chơi bắt đầu, dê kêu, người đi bắt, các bạn xung quanh hò reo.Nếu bắt được dê thì thắng cuộc, chọn 2 bạn khác vào chơi lại từ đầu. * Luật chơi :
- Bịt mắt kín, không được ti hí. - Dừng lại, dê sẽ kêu "be, be". - Các bạn xung quanh không được mách cho bạn dê hoặc người đi tìm. - Không được chui khỏi vòng tròn - Nếu sau một thời gian nào đó mà không bắt được dê thì coi như bên dê thắng, hai người khác vào chơi.-Tổ chức cho trẻ chơi 4 lần
-Cô bao quát và chơi cùng trẻ .
3/Hoạt động 3: Chơi tự do : Cô bao quát trẻ chơi .
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………
V. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Ôn số lượng 4 - 5
-Trẻ đếm đến 4 tìm nhóm dồ dùng đồ chơi có số lượng 4 -5, nhận biết số 4.-5
- Giáo dục trẻ đi học đều, chăm ngoan…..
- Nhóm đồ dùng có số lượng là 4 – 5 chữ số 4 – 5
.
- Gợi hỏi trẻ trong lớp có nhóm đồ dùng nào có số lượng là 4 – 5 ?
- Đặt số tương ứng là mấy.
- Sau đó cô cho các nhóm xếp và đặt số tương ứng
Cô bao quát và giúp đỡ cháu
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
VI. TRẢ TRẺ
- Phối kết hợp với phụ huynh cùng chăm sóc sức khỏe, rèn những mặt yếu trong học tâp của trẻ.
- Phối hợp cùng phụ huynh làm các đồ dùng đồ chơi trang trí chủ đề chủ điểm.
-Tuyên truyền về an toàn giao thông.
Nội dung tuyên truyền.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khỏe của cháu .
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, vật liệu mở để làm đồ dùng đồ chơi.
- Tuyên truyền về an toàn giao thông với phụ huynh nhắc nhở các cháu phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ ba ngày 17 tháng 09 năm 2013
TÊN
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
I. ĐÓN TRẺ - Trò chuyện ý nghĩa đêm trung thu.
Trẻ nắm được ý nghĩa đêm trung thu:các trẻ em được vui chơi rước đèn dưới trăng,được phá cỗ dưới trăng.
-Giáo dục trẻ ý thức chia sẻ với bạn bè.
Tranh ảnh về tết trung thu
-Các bé biết trăng sáng nhất vào ngày nào không?
-Tết trung thu diễn ra hàng năm vào tháng mấy?Trung thu gia đình bé thường chuẩn bị gì nào?
các con nhé.Nhìn lên mặt trăng bé nhìn thấy gì nào?
- Ngoài bánh trung thu , lồng đèn mà ba mẹ chuẩn bị,ba mẹ còn tổ chức cho bé chơi gì xem gì nữa?
- Các bé thật hạnh phúc khi có đủ đầy ba mẹ..còn có những em bé khác không được đón trung thu như chúng ta ,vậy theo các con chúng ta làm gì để giúp các bạn nhỏ đấy
………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Ai tài ai khéo
-Vận động:Ném trúng đích nằm ngang.
-Chơi:Rước lồng đèn trung thu.
-Trẻ thực hiện đúng kỹ năng vận động : 1 chân bước sát vạch chuẩn bị,1 chân ra sau,tay phải cầm túi cát đưa ngang tầm mắt nhằm thẳng vào đích và ném.
-Phát triển cơ tay,khéo léo bàn tay và cơ toàn thân.
-Giáo dục đội hình đội ngũ cho trẻ .
-Sân bãi sạch sẽ , bằng phẳng
- Túi cát, phấn trắng, xắc xô.
1) Khởi động
-Hướng dẫn trẻ khởi động nhịp nhàng theo hiệu lệnh của cô
2) Trọng động
*Bài tập phát triển chung
- Hô hấp: Thổi bóng bay …Thực hiện 4 lần
- Tay: Tay đưa ra trước, lên cao, dang ngang .(Thực hiện 2 lần 8 nhịp)
- Chân: Đứng đưa lần lượt từng chân ra trước, dang ngang.(Thực hiện 1 lần 8 nhịp)
-Lườn: Đứng cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân. (Thực hiện 1 lần 8 nhịp)
-Bật: Chân trước, chân sau (Thực hiện 1 lần 8 nhịp)
*Vận động cơ bản :Ném trúng đích nằm ngang.
Sắp đến đêm trung thu, bé chuẩn bị được những gì rồi nào?
Lễ hội trăng rằm đến rồi, hôm nay cô sẽ tổ chức cho các bé cùng thi đua” Ném trúng đích”cháu nào ném trúng được nhiều sẽ được thưởng lồng đèn.
Cô thực hiện mẫu: 1 lần.
Cô mời trẻ thực hiện mẫu ,cô phân tích:một chân bước trước, 1 chân sau,tay phải cầm túi cát đưa ngang tầm mắt nhằm thẳng vào đích và ném.
Cô cho trẻ thực hiện:2 lần /1 trẻ.
Các con vừa thực hiện vận động gì? Thực hiện như thế nào?
Cô tổ chức thi đua:Xem ai ném trúng đích nhiều hơn.
*Trò chơi:Rước lồng đèn trung thu.
Cô cho từng nhóm trẻ cầm lồng đèn đưa cao..một số trẻ khác không có lồng đèn sẽ đuổi bắt ,khi chạm được vào bạn sẽ được thay cầm lồng đèn.
Chơi 2-3 lần.
3)Hồi tĩnh:Trẻ cầm lồng đèn dạo chơi.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Góc phân vai: Cửa hàng bán bánh trung thu, đèn lồng.
- Trẻ thể hiện được vai chơi của mình.
- Phản ánh lại được cuộc sống hiện thực
- Biết liên kết các góc chơi.
- Các loại bánh trung thu, đèn lồng.
- Góc bán hàng phù hợp.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ chơi cho các góc.
1/ Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô gợi hỏi trẻ hôm nay bạn nào chơi ở góc phân vai.
- Góc phân vai sẽ chơi gì?
- Bán gì?
- Muốn có hàng để bán cô bán hàng lấy hàng ở đâu?
- Khi có người đến mua hàng thì cô bán hàng phải như thế nào?
2/ Quá trình chơi
- Cô cho trẻ tự nhận vai chơi đi lại góc chơi của mình.
- Thể hiện tốt vai chơi.
- Trong lúc trẻ chơi cô bao quát hướng dẫn trẻ và tham gia chơi cùng trẻ.
- Hướng dẫn trẻ biết liên kết các góc chơi.
3/ Kết thúc
- Cô cùng trẻ nhận xét nhẹ nhàng từng góc chơi.
- Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
IV. CHƠI & HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát tranh ngày tết trung thu
Chơi :chiếc túi kỳ lạ
Chơi tự do
- Cháu quan sát và trả lời câu hỏi của cô.
- Tham gia trò chơi hứng thú.
- Giáo dục trẻ không ăn bánh trung thu đã hết hạn sử dụng.
- sân bãi sạch sẽ, một số tranh cho cháu quan sát
1. Hoạt động 1: Quan sát tranh ngày tết trung thu
-Cô đố các bạn bức tranh này vẽ gì?
-Các bạn nhỏ đang làm gì?
- Cô chuẩn bị gì cho tết trung thu.
-Tương tự cô cho cháu quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi mở cho cháu trả lời.
2. Hoạt động 2: Chơi “chiếc túi kỳ lạ”
Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
Cô tổ chức cho trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Chơi tự do:
Cô bao quát trẻ chơi.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….
V. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Làm lồng đèn trang trí lớp
- Trẻ biết trang trí làm đẹp lồng đèn.
- Thực hiện đúng kỹ năng cắt, dán.
- Kéo, giấy màu, hồ dán.
- Hát: Rước đèn dưới trăng
- Bài hát nói về điều gì?
- Thế khi đi rước đèn trung thu cần có gì?
- Các con nhìn xem cái gì đây?
- Các con có nhận xét gì về chiếc lồng đèn này?
- Muốn chiếc lồng đèn đẹp các con làm gì?
- Cô gợi hỏi ý định trang trí lồng đèn của một số trẻ.
- Cô hướng dẫn trẻ trang trí lồng đèn.
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
VI. TRẢ TRẺ
- Phối kết hợp với phụ huynh cùng chăm sóc sức khỏe, rèn những mặt yếu trong học tâp của trẻ.
- Phối hợp cùng phụ huynh làm các đồ dùng đồ chơi trang trí chủ đề chủ điểm.
-Tuyên truyền về an toàn giao thông
Nội dung tuyên truyền.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khỏe của cháu
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, vật liệu mở để làm đồ dùng đồ chơi.
- Tuyên truyền về an toàn giao thông với phụ huynh nhắc nhở các cháu phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ tư ngày 18 tháng 09 năm 2013
TÊN
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
I. ĐÓN TRẺ Trò chuyện:Bé và gia đình chuẩn bị gì đón trung thu.
Trẻ biết một số đồ dùng để đón tết trung thu:lồng đèn, bánh kẹo, mâm quả.
Tranh, ảnh về tết trung thu.
Cho trẻ hát bài:” chiếc đèn ông sao”
Trò chuyện về ngày tết trung thu
Ba mẹ con chuẩn bị gì để đón trung thu ?
……………………………………………………………………………………………
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Rước đèn vui ghê
-Hát +vận động: rước đèn dưới ánh trăng
- Nghe hát:chiếc đèn ông sao
TC: nghe tiếng hát tìm lồng đèn.
- Trẻ hát theo cô một cách nhịp nhàng.
- Cháu biết hát và múa được theo cô cả bài “ Rước đèn dưới ánh trăng”.
- Vận động đôi tay, đôi chân, thân hình khéo léo kết hợp múa cả bài hát.
- Ham thích múa, trật tự trong giờ học.
- Băng nhạc bài hát:Rước đèn dưới trăng,Chiếc đèn ông sao
- Đèn trung thu
- Nội dung tích hợp:
+Phát triển ngôn ngữ : Thơ “Trăng sáng”
+ Trò chuyện các hoạt động trong ngày tết trung thu
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Đọc thơ:Trăng sáng.
- Các bé biết trăng sáng nhất vào ngày nào không? Tết trung thu diễn ra hàng năm vào tháng mấy? Trung thu gia đình bé thường chuẩn bị gì nào?
- Trung thu đến mẹ mua cho bé những gì?
- Cô tạo tình huống đưa cho trẻ xem đèn trung thu và hỏi đó là cái gì?
- Có đèn trung thu bé sẽ làm gì?
Cô có bài hát nói về hoạt động diễn ra vào ngày tết trung thu đó là bài hát “Rước đèn dưới ánh trăng”
* Hoạt động 2: Hát +vận động
Cô cùng trẻ hát 2 lần .
-Trò chuyện về nội dung bài hát :
-Cho cháu xếp thành 3 hàng ngang theo 3 tổ
-Cô múa mẫu lần 1 : Không giải thích
-Cô múa mẫu lần 2 : Giải thích từng động tác
+ Động tác 1 : “Tùng dinh dinh…dinh” chân trái chống gót, chếch sang trái 1 bước,chân trái hơi khuỵu, 2 tay giả làm động tác đánh trống vỗ vào phách mạnh ô nhịp thứ 2 đến “cắc tùng dinh” thì đổi bên và làm tương tự.
+ Động tác 2 : “Múa vui…đình” hai tay chống hông, nhảy lò cò từng chân theo nhịp nhạc.
+ Động tác 3 : “Kìa ông trăng…bao la” hai tay vỗ nhẹ, quay tại chỗ một vòng.
+ Động tác 4 : “Ánh trăng…nhà” hai tay dang 2 bên, lòng bàn tay nằm hờ, chân trái nhảy, chân phải đá theo nhịp, rôì đổi bên 4 lần.
- Cô dạy cháu múa từng động tác 1 thành thạo, rồi đến động tác 2,3,4.
- Kết hợp múa cả bài vài lần.
- Tổ, nhóm, cá nhân múa.
- Cô quan sát sửa sai giúp cháu thực hiện tốt.
* Hoạt động 3: Nghe hát “Chiếc đèn ông sao”
- Tổ chức cho các cháu đi thăm buổi đón tết trung thu của các bạn nhỏ.
- Nhận xét về ánh trăng ngày rằm?
- Cô hát diễn cảm bài “Chiếc đèn ông sao”một lần?
- Lần 2 cô hát kết hợp điệu múa minh họa.Trẻ hưởng ứng theo cô.
* Hoạt động 4: Trò chơi “Nghe tiếng hát tìm lồng đèn ”
- Cách chơi: Cô mời một cháu lên đội mũ chóp che kín mắt sau đó cô dấu đèn trung thu sau lưng bạn khi nào có hiệu lệnh cháu mở mắt ra và các bạn sẽ hát để cháu đi tìm khi bạn hát nhỏ thì cháu đi bình thường , cô hát to thì cháu tìm về cứ như vậy cho đến khi tim được đèn lồng
-Luật chơi: 2 vòng mà không tìm ra thì phải hát một bài nói về trung thu.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………….,………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Góc nghệ thuật: Làm lồng đèn.
- Trẻ biết trang trí lồng đèn, tạo sản phẩm đẹp.
- Thực hiện đúng kỹ năng khi dán.
- Thể hiện được vai chơi của mình, biết liên kết góc chơi.
-
File đính kèm:
- tet trung thu.doc