1. Kiến thức:
– Nắm chắc tính chất Cộng hai đoạn thẳng
– Vận dụng tính chất về Cộng hai đoạn thẳng để giải các bài toán gặp trong thực tế.
2. Kĩ năng: Sử dụng tốt kỹ năng tính toán.
3. Cơ sở vật chất :
? Các loại thước đo khoảng cách: thước dây, thước thẳng, thước chữ A,.
I) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
18 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tham khảo môn Hình học lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dạy và học với máy tính
Giáo án tham khảo môn hình học lớp 6
Tiết
Tên bài
Trang
11
Cộng hai đoạn thẳng
2
14
Cộng hai góc
7
16
Vẽ tam giác
14
Tiết 11 : Cộng hai đoạn thẳng
Yêu cầu trọng tâm:
Kiến thức:
Nắm chắc tính chất Cộng hai đoạn thẳng
Vận dụng tính chất về Cộng hai đoạn thẳng để giải các bài toán gặp trong thực tế.
Kĩ năng: Sử dụng tốt kỹ năng tính toán.
Cơ sở vật chất :
Các loại thước đo khoảng cách: thước dây, thước thẳng, thước chữ A,...
Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Nội dung công việc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
ổn định tổ chức
20’
Các hoạt động
Chia nhóm học sinh .
Quan sát học sinh hoạt động
Các nhóm làm bài tập theo hướng dẫn.
Trao đổi để đưa ra nhận xét.
15’
Các nhóm trình bày
Nghe các nhóm trình bày.
Yêu cầu học sinh đánh giá .
Trình bày hoạt động theo thứ tự :
Nhóm máy tính.
Nhóm hoạt động 1.
Nhóm hoạt động 2.
5’
Củng cố
Chốt lại nội dung của tính chất cộng hai đoạn thẳng
Làm việc toàn lớp
3’
Kiểm tra trắc nghiệm
Làm bài tập toàn lớp.
Tóm tắt bàI học
Cộng hai đoạn thẳng
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
A, B, M thẳng hàng
M nằm giữa A và B
M không nằm giữa A và B
AM + MB = AB
AM + MB ạ AB
Nhóm máy tính (I)
Họ và tên học sinh:
Các hoạt động: Làm việc với Sketchpad
Công việc
Thời gian
Làm các hoạt động
20’
Trình bày
5’
Hoạt động 1: Mở tệp Skechpad mới và thực hành theo yêu cầu sau :
Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B
a) Đo độ dài các đoạn AM, MB, AB
b) Lập tổng AM + MB và so sánh tổng này với AB
c) Di chuyển điểm M để M không nằm giữa A và B, kết quả của phép so sánh ở câu b) thay đổi như thế nào?
Bảng ghi kết quả (mỗi trường hợp lấy 2 số liệu)
Nôi dung
M nằm giữa A và B
M không nằm giữa A và B
Độ dài đoạn AM
Độ dài đoạn MB
Độ dài đoạn AB
So sánh AM + MB và AM
Hoạt động 2:
Dùng thước 30cm, 50cm và thước dây em hãy đo kích thước của bàn để máy tính. Em đã đo như thế nào?
Chiều dài
Chiều rộng
Thước 30cm
Thước 50cm
Thước dây
Em đã đo như thế nào?
Hoạt động 3: Gọi M, N là hai điểm nằm giữa hai đầu đoạn thẳng AB. Biết rằng AM = BN. So sánh AN và BM (Xét cả 2 trường hợp hình 1 và hình 2)
Nhóm hoạt động 2
Họ và tên học sinh:
Các hoạt động:
Công việc
Thời gian
Làm các hoạt động
20’
Trình bày
5’
Hoạt động 1:
Dùng thước 30cm, 50cm và thước dây đo khoảng cách từ Hà Nội đến thành phố Vinh và thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ?
thước 30cm
thước 50cm
thước dây
khoảng cách Hà Nội đến TP Vinh
khoảng cách Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh
Với mỗi loại thước, em đã đo khoảng cách trên như thế nào?
Hoạt động 2:
Gọi M, N là hai điểm nằm giữa hai đầu đoạn thẳng AB. Biết rằng AM = BN. So sánh AN và BM (Xét cả 2 trường hợp hình 1 và hình 2)
Hoạt động 3:
Bạn Hoa đi từ nhà đến trường phải qua Đồn công an. còn em Mai của bạn lại đi đường qua Bệnh viện. Đố em đường đi nào gần hơn? Vì sao?
Nhóm hoạt động 3
Họ và tên học sinh:
Các hoạt động:
Công việc
Thời gian
Làm các hoạt động
20’
Trình bày
5’
Hoạt động 1:
Dùng thước 30cm, 50cm và thước dây đo khoảng cách từ Hà Nội đến thành phố Vinh và thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ?
thước 30cm
thước 50cm
thước dây
khoảng cách Hà Nội đến TP Vinh
khoảng cách Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh
Với mỗi loại thước, em đã đo khoảng cách trên như thế nào?
Hoạt động 2:
Gọi M, N là hai điểm nằm giữa hai đầu đoạn thẳng AB. Biết rằng AM = BN. So sánh AN và BM (Xét cả 2 trường hợp hình 1 và hình 2)
Hoạt động 3:
Chứng minh rằng nếu A, M, B thẳng hàng, AB > AM và AB > MB thì AM + MB = AB
BàI tập trắc nghiệm
Điền đúng (Đ), sai (S) cho các phép toán sau:
M nằm giữa A và B, AB = 4cm, BM = 3cm. Độ dài đoạn AM là 2 cm
Nếu ba điểm A, M, B thẳng hàng và AB + BM = AM thì B nằm giữa hai điểm A và M.
Nếu A, M, B thẳng hàng thì AM + MB = AB
Nếu A, M, B thẳng hàng và AB > AM thì AM + MB = AB
Tiêu chuẩn đánh giá
Nội dung
Kỹ năng đo đạc
Không đo được theo yêu cầu
Đo được theo yêu cầu nhưng chưa thành thạo
Đo được độ lớn các cạnh, các góc
Kiến thức
Không làm được các yêu cầu và không trả lời được các câu hỏi
Làm được các bài tập. Trả lời câu hỏi chưa chính xác
Làm đúng các yêu cầu.
Trả lời đúng các câu hỏi
Trình bày
Không trình bày được kết quả hoạt động
Trình bày được nhưng chưa rõ ràng ,mạch lạc
Trình bày rõ ràng ,mạch lạc
Bảng kết quả
Các nhóm
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Kết quả
Nhóm
(máy tính)
Nhóm I
Nhóm II
Tiết 14 : Cộng hai góc
Yêu cầu trọng tâm :
Kiến thức:
Nắm chắc tính chất Cộng hai góc
Vận dụng tính chất về Cộng hai góc để giải các bài toán.
Cơ sở vật chất:
Thước đo góc, giấy A0, bút dạ,...
Tổ chức lớp:
Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 2 đến 3 học sinh, thực hiện các công việc.
Công việc
Công cụ
Đo các góc và phát hiện tính chất
Nhóm 1: phần mềm Sketchpad
Nhóm 2: các hình vẽ có sẵn
Tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Công việc
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
15'
Các nhóm hoạt động
Quan sát và hướng dẫn nếu học sinh gặp khó khăn.
Các nhóm làm bài tập theo hướng dẫn
15'
Các nhóm trình bày
Nghe học sinh trình bày, nhận xét, đánh giá, tổng kết.
Các nhóm cử đại diện trình bày.
Các nhóm nhận xét, đánh giá theo tiêu chuẩn đã đề ra.
10'
Củng cố
GV dùng Sketchpad nêu tính chất hai góc kề bù và hai góc bù nhau
Nghe và ghi nhớ
5’
Trắc nghiệm
Tóm tắt bàI học
Nếu tia Oy nằm giữa hai tai Ox và Oz thì
Các chú ý
Tổng số đo độ của hai góc kề bù bằng 1800
Hai góc có tổng số đo bằng 1800gọi là hai góc bù nhau
Nhóm máy tính (I)
Họ và tên học sinh:
Các hoạt động: Làm việc với Sketchpad
Công việc
Thời gian
Làm các hoạt động
20’
Trình bày
5’
Hoạt động 1: Mở tệp Skechpad mới và thực hành theo yêu cầu sau :
Cho tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
a) Đo các góc xOy, yOz và zOx
b) So sánh éxOy + é yOz với éxOz
c) Di chuyển tia Oy để tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz, kết quả của phép so sánh ở câu b) thay đổi như thế nào?
Bảng ghi kết quả
Nôi dung
Tia Oy nằm giữa Ox và Oz
Tia Oy không nằm giữa Ox và Oz
Số đo góc xOy
Số đo góc yOz
Số đo góc xOz
So sánh éxOy + é yOz với éxOz
Nêu nhận xét tổng quát :
Hoạt động 2:
Nhận biết hai góc bù nhau trên hình vẽ Sketchpad.
Nhóm hoạt động 2
Họ và tên học sinh:
Các hoạt động:
Công việc
Thời gian
Làm các hoạt động
20’
Trình bày
5’
Có một số tấm bìa vẽ hình các tia Ox, Oy, Oz
Hoạt động 1:
Chọn ra hình vẽ có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Đo các góc xOy, yOz và zOx
So sánh éxOy + é yOz với éxOz
Hoạt động 2:
Chọn ra hình vẽ mà tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz
Đo các góc xOy, yOz và zOx
So sánh éxOy + é yOz với éxOz
Bảng ghi kết quả hoạt động 1 và hoạt động 2
Nôi dung
Tia Oy nằm giữa Ox và Oz
Tia Oy không nằm giữa Ox và Oz
Số đo góc xOy
Số đo góc yOz
Số đo góc xOz
So sánh éxOy + é yOz với éxOz
Nêu nhận xét tổng quát :
BàI tập trắc nghiệm số 1
Điền đúng (Đ), sai (S) cho các phép toán sau:
Nếu éxOy + é yOz = éxOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Cho éxOy = 600, éyOz = 300 thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
éxOy = 600, étUv = 1200, hai góc đó là hai góc kề bù
Hai góc trên là hai góc bù nhau
Tiêu chuẩn đánh giá
Nội dung
Kỹ năng đo đạc
Không đo được theo yêu cầu
Đo được theo yêu cầu nhưng chưa thành thạo
Đo được độ lớn các cạnh, các góc
Kiến thức
Không làm được các yêu cầu và không trả lời được các câu hỏi
Làm được các bài tập. Trả lời câu hỏi chưa chính xác
Làm đúng các yêu cầu.
Trả lời đúng các câu hỏi
Trình bày
Không trình bày được kết quả hoạt động
Trình bày được nhưng chưa rõ ràng ,mạch lạc
Trình bày rõ ràng ,mạch lạc
BàI tập trắc nghiệm số 2
Bài 1: Điền đúng (Đ), sai (S) cho các phép toán sau:
BàI 2 : Điền đúng (Đ) ,sai (S) vào các câu sau :
Để tìm giá trị phân số cả một số cho trước, ta lấy giá trị này chia cho số cho trước.
Để tìm (m, n ẻ N, n ạ 0)
Lấy cũng giống như lấy (a, b, p,qẻ N; b, q ạ 0)
Tiết 16: Vẽ tam giác
Yêu cầu trọng tâm:
Kiến thức:
Nắm chắc tính chất Cộng hai đoạn thẳng
Vận dụng tính chất về Cộng hai đoạn thẳng để giải các bài toán gặp trong thực tế.
Kĩ năng: Sử dụng tốt kỹ năng tính toán.
Cơ sở vật chất :
Các loại thước đo khỏng cách: thước dây, thước thẳng, thước chữ A, thước gấp khúc,...
Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Nội dung công việc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
ổn định tổ chức
10’
Bài toán 1,2: Vẽ tam giác biết C-G-C và vẽ TG bằng tam giác cho trước
Làm việc với toàn lớp: Hướng dẫn vẽ tam giác nhờ tệp thiết kế trên Sketchpad
Toàn lớp theo dõi giáo viên giảng bài.
15’
HS chia nhóm thực hành vẽ tam giác
Di chuyển giữa các góc hoạt động của HS.
HS thực hiện 1 trong 2 hoạt động A, B. Nhóm máy tính làm hoạt động A
A: Cho các số liệu: góc 60 độ, 2 đoạn thẳng dài 3cm, 4cm. Hãy vẽ tất cả các tam giác ABC có thể được biết tam giác đó có các số đo góc và cạnh như trên.
B: Cho trước tam giác ABC. Em hãy đo góc A và hai cạnh AB, AC và vẽ tam giác A'B'C' bằng tam giác đã cho
10’
HS trình bày kết quả
Cho nhận xét khi học sinh trình bày kết quả
Trình bày kết quả theo thứ tự: nhóm làm trên máy tính, nhóm làm trên giấy.
5’
Kiểm tra trắc nghiệm
Làm bài tập toàn lớp.
Nhóm hoạt động I
Họ và tên học sinh:
Cho các số liệu: góc 60 độ, 2 đoạn thẳng dài 3cm, 4cm. Em hãy vẽ tất cả các tam giác ABC có thể được biết tam giác đó có các số đo góc và cạnh như trên.
(Chú ý : Vẽ trên giấy màu, ghi các số đo vào hình và cắt tam giác vẽ được vào giấy A0 để báo cáo kết quả).
Nhóm hoạt động II
Họ và tên học sinh:
Cho trước tam giác ABC. Em hãy đo góc A và hai cạnh AB, AC và vẽ tam giác A'B'C' bằng tam giác đã cho
(Chú ý : Vẽ trên giấy màu, ghi các số đo vào hình và cắt tam giác vẽ được vào giấy A0 để báo cáo kết quả).BàI tập trắc nghiệm
Từ các số liệu: góc 900 , đoạn thẳng 3 cm, 5 cm, với cách vẽ tam giác đã biết bạn AN đã vẽ các tam giác như sau. EM hãy điền đúng (Đ), sai (S) cho các hình vẽ đúng:
hình1:
hình 2:
hình 3:
hình 4:
Tiêu chuẩn đánh giá
Nội dung
Kỹ năng đo đạc
Không đo được theo yêu cầu
Đo được theo yêu cầu nhưng chưa thành thạo
Đo được độ lớn các cạnh, các góc
Kiến thức
Không làm được các yêu cầu và không trả lời được các câu hỏi
Làm được các bài tập. Trả lời câu hỏi chưa chính xác
Làm đúng các yêu cầu.
Trả lời đúng các câu hỏi
Trình bày
Không trình bày được kết quả hoạt động
Trình bày được nhưng chưa rõ ràng, mạch lạc
Trình bày rõ ràng, mạch lạc
File đính kèm:
- Giao an Hinh hoc lop 6(3).doc