A/ MỤC TIÊU:
1/ Nội dung:
- Mục tiêu nôi dung chương trình lớp 9.
- HĐĐN + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
+ Đứng nghiêm, nghỉ, quay trái, quay phải, đằng sau. Đội hình 0-2-4.
+ Tập hợ hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng ngang, dồn hàng
+ Đội hình 0-2-4.
2/ Yêu cầu:
- Giới thiệu để học sinh nắm được một số điểm cơ bản về nội dung và mục tiêu của chương trrình thể dục 9.
- Ôn luyện, củng cố kỹ năng một số nội dung về ĐHĐN đã học ở lớp 6, 7, 8.
- Rèn luyện ý thứcs tổ chức kỷ luật và tác phong nhanh nhẹn.
B/ ĐỊA ĐIỂM, PHƠNG TIỆN:
Tại sân trường, còi.
C/ NỘI DUNG VÀ PHƠNG PHÁP LÊN LỚP.
95 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2762 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Thể dục lớp 9 - Trường THCS Nghĩa Mỹ thị xã Thái Hoà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1
Mục tiêu – nội dung - ĐHĐN
Ngày soạn:
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu:
1/ Nội dung:
Mục tiêu nôi dung chương trình lớp 9.
HĐĐN + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
+ Đứng nghiêm, nghỉ, quay trái, quay phải, đằng sau. Đội hình 0-2-4.
+ Tập hợ hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng ngang, dồn hàng
+ Đội hình 0-2-4.
2/ Yêu cầu:
Giới thiệu để học sinh nắm được một số điểm cơ bản về nội dung và mục tiêu của chương trrình thể dục 9.
Ôn luyện, củng cố kỹ năng một số nội dung về ĐHĐN đã học ở lớp 6, 7, 8.
Rèn luyện ý thứcs tổ chức kỷ luật và tác phong nhanh nhẹn.
B/ Địa điểm, phơng tiện:
Tại sân trường, còi.
C/ Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/ lượng
Phơng pháp
I/ Phần mở đầu.
Giáo viên nhận lớp:
- Sân bãi? Dụng cụ? Sức khoẻ? Trang phục?
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Khởi động:
a. Khởi động chung.
- Chạy nhẹ.
- Tập bài TD phát triển chung.
+ Đ/t tay cao.
Đ/t vặn mình.
+ Đ/t tay ngực.
Đ/t bụng.
+ Đ/t lườn.
Đ/t đá lăng.
- Xoay các khớp.
+ Xoay cổ tay.
+ Xoay bả vai.
+ Xoay cổ chân.
+ Xoay hông.
+ Xoay cẳng tay.
+ Xoay gối.
- ép dẻo.
+ ép dọc. + ép ngang.
b. Khởi động chuyên môn.
- Chạy bớc nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đá gót chạm mông.
- Chạy đá lăng.
- Chạy đạp sau.
II/ Phân cơ bản.
1. Giới thiệu chương trình thể dục 9
Tóm tắt nội dung, mục tiêu. (SGK trang3,4)
2. ĐHĐN
- Tập hợp hàng ngang, dọc, dóng hang, điểm số
- Nghiêm, nghỉ.
- Quay phải, trái, đằng sau.
- Tập hoẹ hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng ngang, dồn hàng.
- Đội hình 0-2-4.
* Củng cố bài:
Thực hiện nội dung ĐHĐN đã tập luyện.
III/ Phần kết thúc.
Thả lỏng.
Nhận xét.
Dặn dò.
10 phút.
2 vòng
2x8 nhịp
2x8 nhịp
2x8 nhịp
1x30m
1x30m
1x30m
1x30m
1x40m
30 phút.
5 phút
Lớp trởng báo cáo.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Quanh sân trờng.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
Tập hợp lớp.
GV phổ biến nội dung, mục tiêu chương trình thể dục 9
GV giới thiệu khẩu lệnh.
Gọi 5 HS hướng dẫn thực hiện cả nhóm quan sát.
Tiến hành tập theo hướng dẫn của GV.
Nhóm trưởng điều khiển tập.
Sau mỗi đợt cần nhắc nhở rút kinh nghiệm.
Tập trung lớp .
Gọi 1 hàng lên thực hiện.
HS + GV nhận xét.
Tại chỗ.
Ưu khuyết điểm.
Giờ sau tiếp tục học thực hành
Tiết 2
ĐHĐN – Biên chế tổ tập luyện
Ngày soạn:
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu:
1/ Nội dung:
HĐĐN: + Ôn đi - đứng lại, đổi chân khi đi sai nhịp, đi đều vòng phải, vòng trái.
+ Đội hình 0-3-6-9.
- Biên chế tổ chức tập luyện và một số quy định khi học tập bộ môn.
2/ Yêu cầu:
Giới thiệu để học sinh nắm được một số điểm cơ bản về nội dung và mục tiêu của chương trrình thể dục 9.
Ôn luyện, củng cố kỹ năng một số nội dung về ĐHĐN đã học ở lớp 6, 7, 8.
Rèn luyện ý thứcs tổ chức kỷ luật và tác phong nhanh nhẹn.
B/ Địa điểm, phơng tiện:
Tại sân trường, còi.
C/ Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/ lượng
Phơng pháp
I/ Phần mở đầu.
Giáo viên nhận lớp:
- Sân bãi? Dụng cụ? Sức khoẻ? Trang phục?
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Khởi động:
a. Khởi động chung.
- Chạy nhẹ.
- Tập bài TD phát triển chung.
+ Đ/t tay cao.
Đ/t vặn mình.
+ Đ/t tay ngực.
Đ/t bụng.
+ Đ/t lờn.
Đ/t đá lăng.
- Xoay các khớp.
+ Xoay cổ tay.
+ Xoay bả vai.
+ Xoay cổ chân.
+ Xoay hông.
+ Xoay cẳng tay.
+ Xoay gối.
- ép dẻo.
+ ép dọc. + ép ngang.
b. Khởi động chuyên môn.
- Chạy bớc nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đá gót chạm mông.
- Chạy đá lăng.
- Chạy đạp sau.
II/ Phân cơ bản.
Kiểm tra bài cũ:
CH? Thực hiện kỹ thuật “Tập hợp hàng ngang, dồn hàng, dãn hàng, quay phải, quay trái, quay đằng sau”.
Ôn tập ĐHĐN:
- Tập hợp hàng ngang, dọc, dóng hang, điểm số
- Nghiêm, nghỉ.
- Quay phải, trái, đằng sau.
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng ngang, dồn hàng.
- Đi đều – dừng lại, vòng phải, vòng trái.
- Đội hình 0-2-4.
- Đội hình 0-3-6-9.
* Củng cố bài:
Thực hiện nội dung ĐHĐN đã tập luyện.
3. Biên chế tổ luyện tập:
- Tập hợp lớp 4 hàng ngang (dọc) 2 hàng nam, 2 hàng nữ, do lớp trưởng tập hợp.
- Khi tập luyện chia làm hai nhóm Nam và Nữ.
- Chọn cán sự lớp.
III/ Phần kết thúc.
Thả lỏng.
Nhận xét.
Dặn dò.
10 phút.
2 vòng
2x8 nhịp
2x8 nhịp
2x8 nhịp
1x30m
1x30m
1x30m
1x30m
1x40m
30 phút.
5 phút
Lớp trởng báo cáo.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Quanh sân trờng.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
GV gọi 1 nhóm lên thực hiện
GV + HS nhận xét.
GV giới thiệu khẩu lệnh.
Gọi 5 HS hướng dẫn thực hiện cả nhóm quan sát.
Tiến hành tập theo hướng dẫn của GV.
Nhóm trưởng điều khiển tập.
Sau mỗi đợt cần nhắc nhở rút kinh nghiệm.
Tập trung lớp .
Gọi 1 hàng lên thực hiện.
HS + GV nhận xét.
Nữ tổ 1+2 hàng 1.
3+4 hàng 2.
Nam tổ 1+2 hàng 3.
3+4 hàng 4.
Tại chỗ.
Ưu khuyết điểm.
Giờ sau tiếp tục học thực hành
Tiết 3
Đhđn – chạy ngắn – chạy bền
Ngày soạn:
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu:
1/ Nội dung:
- ĐHĐN: Ôn một số kỹ năng còn yếu.
Chạy ngắn: Trò chơi vận động. XP ở những tư thế khác nhau (Đứng mặt, vai, lưng hướng chạy).
Chạy bền: Luyện tập chạy bền, giới thiệu hiện tượng “Cực điểm” và cách khắc phục.
2/ Yêu cầu:
Củng cố kỹ năng một số nội dung còn yếu như đi đều.
Thông qua việc chơi trò chơi rèn luyện phản xạ nhanh, củng cố kỹ năng 3 tư thế đứng xuất phát.
Rèn luyện thể lực và giới thiệu hiện tượng cực điểm và cách khắc phục.
B/ Địa điểm, phương tiện:
Tại sân trường, còi.
C/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/ lợng
Phương pháp
I/ Phần mở đầu.
Giáo viên nhận lớp:
- Sân bãi? Dụng cụ? Sức khoẻ? Trang phục?
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Khởi động:
a. Khởi động chung.
- Chạy nhẹ.
- Tập bài TD phát triển chung.
+ Đ/t tay cao.
Đ/t vặn mình.
+ Đ/t tay ngực.
Đ/t bụng.
+ Đ/t lườn.
Đ/t đá lăng.
- Xoay các khớp.
+ Xoay cổ tay.
+ Xoay bả vai.
+ Xoay cổ chân.
+ Xoay hông.
+ Xoay cẳng tay.
+ Xoay gối.
- ép dẻo.
+ ép dọc. + ép ngang.
b. Khởi động chuyên môn.
- Chạy bớc nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đá gót chạm mông.
- Chạy đá lăng.
- Chạy đạp sau.
II/ Phân cơ bản.
1. Kiểm tra bài cũ:
CH? Thực hiện kỹ thuật đổi chân khi đi đều sai nhịp.
2. ĐHĐN.
- Tập hợp hàng ngang, dọc, dóng hang, điểm số
- Đi đều-dừng lại, đi đều vòng trái, vòng phải.
- Đổi chân khi đi sai nhịp.
- Triển khai đội hình 0-2-4.
3. Chạy nhanh.
- Trò chơi “Chạy tiếp sức chuyển vật”.
Cách chơi SGK.
- XP : + Mặt hướng chạy.
+ Vai hướng chạy.
+ Lưng hướng chạy.
* Củng cố bài:
Thực hiện ba tư thế xuất phát.
Chạy bền.
- Hiện tượng cực điểm và cách khắc phục.
- Luyệ tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
III/ Phần kết thúc.
Thả lỏng.
Nhận xét.
Dặn dò.
10 phút.
2 vòng
2x8 nhịp
2x8 nhịp
2x8 nhịp
1x30m
1x30m
1x30m
1x30m
1x40m
30 phút.
3 lần.
2x40m.
2x40m.
2x40m.
400-500m
5 phút
Lớp trởng báo cáo.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Quanh sân trờng.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
Gọi mỗi lớp kiểm tra 5 HS.
GV + HS nhận xét.
GV nêu yêu cầu tập luyện rồi chia lớp làm 2 nhóm:
Nam: Chạy nhanh.
Nữ : ĐHĐN.
Sau 12 phút đổi nội dung.
GV nêu yêu cầu tập luyện
Cán sự điều khiển ôn tập.
GV bao quát chung và sửa sai.
GV hướng dẫn cách chơi.
GV phân tích từng kỹ thuật
HS thực hiện.
x x x x x
x x x x x
Tập trung lớp .
Gọi 2-3 em lên thực hiện.
HS + GV nhận xét.
Trên địa hình tự nhiên
Tại chỗ.
Ưu khuyết điểm.
Giờ sau tiếp tục học thực hành
Tiết 4
ĐHĐN – Chạy ngắn – Chạy bền
Ngày soạn:
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu:
1/ Nội dung:
ĐHĐN: Ôn một số kỹ năng HS thực hiện còn yếu.
Chạy ngắn: + Trò chơi phát triển sức nhanh.
+ Xuất phát từ một số tư thế khác nhau: Đứng mặt, vai hoặc lưng hướng chạy.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền, giới thiệu hiện tượng “cực điểm” và cách khắc phục.
2/ Yêu cầu:
Ôn luyện, củng cố kỹ năng một số nội dung về ĐHĐN đã học ở lớp 6, 7, 8.
Thông qua trò chơi giúp HS phát triển tố chất Sức nhanh.
Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong nhanh nhẹn.
B/ Địa điểm, phương tiện:
Tại sân trường, còi.
C/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
I/ Phần mở đầu.
Giáo viên nhận lớp:
- Sân bãi? Dụng cụ? Sức khoẻ? Trang phục?
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Khởi động:
a. Khởi động chung.
- Chạy nhẹ.
- Tập bài TD phát triển chung.
+ Đ/t tay cao.
Đ/t vặn mình.
+ Đ/t tay ngực.
Đ/t bụng.
+ Đ/t lườn.
Đ/t đá lăng.
- Xoay các khớp.
+ Xoay cổ tay.
+ Xoay bả vai.
+ Xoay cổ chân.
+ Xoay hông.
+ Xoay cẳng tay.
+ Xoay gối.
- ép dẻo.
+ ép dọc. + ép ngang.
b. Khởi động chuyên môn.
- Chạy bớc nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đá gót chạm mông.
- Chạy đá lăng.
- Chạy đạp sau.
II/ Phân cơ bản.
1. Kiểm tra bài cũ.
CH? Thế nào cực điểm, và cách khắc phục.
2. ĐHĐN:
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng ngang, dồn hàng.
- Đi đều – Dừng lại, đổi chân khi đi sai nhịp, vòng phải, vòng trái.
- Biến đổi đội hình 0-2-4 và 0-3-6-9.
3. Chạy ngắn:
a. Trò chơi “Chạy thoi tiếp sức”.
Cách chơi như SGK.
b. Chạy ngắn:
- Tư thế sẵn sàng – XP.
* Củng cố bài:
Thực hiện kỹ thuật “Đi đều-đứng lại, đi đều vòng phải, vòng trái”.
4. Chạy bền:
- Giới thiệu hiện tượng “Cực điểm và cách khắc phục”. SGK.
- Chạy quanh sân trường.
III/ Phần kết thúc.
Thả lỏng.
Nhận xét.
Dặn dò.
10 phút.
2 vòng
2x8 nhịp
2x8 nhịp
2x8 nhịp
1x30m
1x30m
1x30m
1x30m
1x40m
30 phút.
3 lần.
3x50m.
400-500m
5 phút
Lớp trởng báo cáo.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Quanh sân trờng.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
GV gọi 2-3 em lên trả lời.
HS + GV nhận xét.
Chia lớp làm 2 nhóm.
- Nam: Chạy ngắn.
- Nữ : ĐHĐN.
Sau 12 phút thi 2 nhóm đổi nội dung.
GV nêu yêu cầu tập luyện.
Nhóm trưởng điều khiển tập.
GV quan sát. Sau mỗi đợt cần nhắc nhở rút kinh nghiệm.
GV hướng dẫn cách chơi.
GV hướng dẫn, nêu yêu cầu tập luyện.
x x x x x
x x x x x
Tập trung lớp .
Gọi 1 hàng lên thực hiện.
HS + GV nhận xét.
GV phân tích thế nào là cực điểm, khi nào thì xảy ra, và cách khắc phục.
Trên địa hình tự nhiên.
Tại chỗ.
Ưu khuyết điểm.
Giờ sau tiếp tục học thực hành
Tiết 5
Chạy ngắn – bài td – chạy bền
Ngày soạn:
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu:
1/ Nội dung:
Chạy ngắn: Trò chơi “Chạy đuổi”; Ngòi mặt hướng chạy – xuất phát; Tư thế sẵn sàng – xuất phát.
Bài TD: Học từ nhịp 1-10 (Bài TD phát triển chung nam, nữ riêng).
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền, giới thiệu hiện tượng “chuột rút” và cách khắc phục.
2/ Yêu cầu:
Thông qua trò chơi “Chỵa đuổi” kích thích HS phát triển sức nhanh, tiếp tục ôn luyện và củng cố tư thế xuất phát.
Bước đầu làm quen với bài TD dạng liên hoàn, ở mỗi nhóm nam và nữ cần thể hiện được đặc điểm bài tập (mang tính chất giới tính khác nhau)
Rèn luyện thể lực chung, giúp cho HS hiểu được hiện tượng chuột rút và chách khắc phục.
B/ Địa điểm, phương tiện:
Tại sân trường, còi.
C/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
I/ Phần mở đầu.
Giáo viên nhận lớp:
- Sân bãi? Dụng cụ? Sức khoẻ? Trang phục?
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Khởi động:
a. Khởi động chung.
- Chạy nhẹ.
- Tập bài TD phát triển chung.
+ Đ/t tay cao.
Đ/t vặn mình.
+ Đ/t tay ngực.
Đ/t bụng.
+ Đ/t lờn.
Đ/t đá lăng.
- Xoay các khớp.
+ Xoay cổ tay.
+ Xoay bả vai.
+ Xoay cổ chân.
+ Xoay hông.
+ Xoay cẳng tay.
+ Xoay gối.
- ép dẻo.
+ ép dọc. + ép ngang.
b. Khởi động chuyên môn.
- Chạy bớc nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đá gót chạm mông.
- Chạy đá lăng.
- Chạy đạp sau.
II/ Phân cơ bản.
1. Kiểm tra bài cũ.
CH? Thực hiện kỹ thuật xuất phát thấp.
2. Chạy cự ly ngắn.
a. Trò chơi “Chạy đuổi”.
- Chuẩn bị: Kẻ hai vạch chuẩn bị và xuất phát và cách nhau tối thiểu 1,5m , kẻ vạch xuất phát 2 cách vạch xuất phát 1từ 4-5m. Kẻ vạch đích cách xuất phát 2 từ 15-30m. Trò chơi tiên hành theo từng đợy chạy, do đó GV cùng HS sắp xếp đội hình tập sao cho tương đương về thể lực để cuộc chơi thêm hấp dẫn, có thể cho HS tự chọn đôi tập
- Cách chơi: Khi đến lượt, từng đợt hai nhóm tiến từ vạch chuẩn bị vào vạch xuất phát 1 và xuất phát 2. Khi có lênh “Sẵn sàng” và “Chạy”, hai nhóm cùng xuất phát cao và chạy nhanh người sau đuổi theo người trước. Nếu người chạy sau đuổi kịp người chạy trước, dùng tay đánh nhẹ và người ban, người chạy trước như vậy là thua. Nếu người chạy trước, cahỵ qua đích mà người chạy sau chưa đuổi lịp, thì người chạy sau thua. lần chơi tiếp theo đổi vị trí cho nhau. Chạy qua đích xong giảm dần tốc độ, đi thường theo một hàng dọc về tập hợp ở cuối hàng.
b. Kỹ thuật xuất phát:
- Ngồi mặt hướng chạy XP.
- Tư thế sẵn sàng xuất phát.
Bài TD:
Bài TD Nữ:
CB 1 2 3 4 5
6 7 8 9 10
Bài TD Nam:
CB 1 2 3 4 5
6 7 8 9 10
* Củng cố bài:
Thực hiện bài TDục PTC
4. Chạy bền:
- Giới thiệu hiện tượng “Chuột rút” và cách khắc phục.
- Chạy quanh sân trường.
III/ Phần kết thúc.
Thả lỏng.
Nhận xét.
Dặn dò.
10 phút.
2 vòng
2x8 nhịp
2x8 nhịp
2x8 nhịp
1x30m
1x30m
1x30m
1x30m
1x40m
30 phút
2 lần.
3 lượt
3-5lượt
5-7lượt.
400-500m
5 phút
Lớp trởng báo cáo.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Quanh sân trờng.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
GV gọi 2-3 em.
HS + GV nhận xét.
Chia lớp làm 2 nhóm.
- Nam: Chạy ngắn.
- Nữ : Bài TD.
Sau 12 phút thi 2 nhóm đổi nội dung.
GV hướng dẫn cách chơi.
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x
x x
Chia hai nhóm đều nhau thể lực.
GV hướng dẫn, nêu yêu cầu tập luyện.
x x x x x
x x x x x
GV nhăc nhở những điểm yếu ở bài 4.
GV tập và hô HS làm theo
Bài TD nam , nữlưu ý nhịp 4,5,6
Sau đó cán sự lớp hô và quản lý tập
GV quan sát và bao quát chung, sửa sai.
Tập trung lớp.
Gọi 1 em nam và 1 em nữ.
HS + GV nhận xét.
GV phân tích
Trên địa hình tự nhiên.
Tại chỗ.
Ưu khuyết điểm.
Giờ sau tiếp tục học thực hành
Tiết 6
Chạy ngắn – bài td – chạy bền
Ngày soạn:
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu:
1/ Nội dung:
Chạy ngắn: Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau; Tại chõ đánh tay.
Bài TD: Ôn từ nhịp 1-10; Học từ nhịp 11 – 18 (Nữ), 11-19(Nam)
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền.
2/ Yêu cầu:
Thông qua các bài tập bổ trợ (Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau nhằm phát huy tối đa tố chất sức nhanh của HS).
Thực hiện nhần nhuyễn và đúng kỹ thuật nhịp điệu từ nhịp 1-10. Đồng thời hình thành động tác từ nhịp 11 – 18 (Nữ), 11-19(Nam).
Rèn luyện thể lực chung, tính kiên trì, tự giác, tích cực.
B/ Địa điểm, phương tiện:
Tại sân trường, còi.
C/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
I/ Phần mở đầu.
Giáo viên nhận lớp:
- Sân bãi? Dụng cụ? Sức khoẻ? Trang phục?
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Khởi động:
a. Khởi động chung.
- Chạy nhẹ.
- Tập bài TD phát triển chung.
+ Đ/t tay cao.
Đ/t vặn mình.
+ Đ/t tay ngực.
Đ/t bụng.
+ Đ/t lờn.
Đ/t đá lăng.
- Xoay các khớp.
+ Xoay cổ tay.
+ Xoay bả vai.
+ Xoay cổ chân.
+ Xoay hông.
+ Xoay cẳng tay.
+ Xoay gối.
- ép dẻo.
+ ép dọc. + ép ngang.
b. Khởi động chuyên môn.
- Chạy bớc nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đá gót chạm mông.
- Chạy đá lăng.
- Chạy đạp sau.
II/ Phân cơ bản.
1. Kiểm tra bài cũ.
CH? Thực hiện bài TDục PTC.
2. Chạy cự ly ngắn.
a.Động tác bổ trợ:
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đạp sau.
b. Đánh tay tại chỗ.
Bài TD:
- Ôn bài TD PTC từ nhịp 1 – 11.
- Học bài mới: Từ nhịp 11 – 18(Nữ), 11-19(Nam)
Bài TD Nữ:
11 12 13 1 4
15 16 17 1 8
Bài TD Nam:
11 12 13 1 4 15
1 6 17 1 8 19
* Củng cố bài:
Thực hiện bài TDục PTC
4. Chạy bền:
- Chạy quanh sân trường.
III/ Phần kết thúc.
Thả lỏng.
Nhận xét.
Dặn dò.
10 phút.
2 vòng
2x8 nhịp
2x8 nhịp
2x8 nhịp
1x30m
1x30m
1x30m
1x30m
1x40m
30 phút
2x30m
2x30m
2x50m
3 lần
3 lần
3 lượt
3-5lượt
400-500m
5 phút
Lớp trởng báo cáo.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Quanh sân trờng.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
GV gọi 2-3 em.
HS + GV nhận xét.
Chia lớp làm 2 nhóm.
- Nam: Chạy ngắn.
- Nữ : Bài TD.
Sau 12 phút thi 2 nhóm đổi nội dung.
GV
Chia hai nhóm đều nhau thể lực.
GV nêu yêu cầu và giao cho nhóm trưởng quản lý.
x x x x x
x x x x x
GV nhăc nhở những điểm
HS thực hiện đánh tay tai chỗ theo tiếng vỗ tay của GV (tốc độ nhanh dần đều)
GV nêu yêu cầu. Nhóm trưởng quản lý va hô.
tập và hô HS làm theo
Bài TD nữ lưu ý nhịp 12, 13, 16,17.
Nam lưu ý nhịp 12, 13, 1
Sau đó cán sự lớp hô và quản lý tập
GV quan sát và bao quát chung, sửa sai.
Tập trung lớp.
Gọi 1 em nam và 1 em nữ.
HS + GV nhận xét.
Trên địa hình tự nhiên.
Tại chỗ.
Ưu khuyết điểm.
Giờ sau tiếp tục học thực hành
tiết 7
Lý thuyết
Ngày soạn:
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu:
1/ Nội dung:
Lý thuyết: Một số hướng dẫn luyện tập sức bền (phần 1 và 2)
2/ Yêu cầu:
Giúp các em hiểu biết về sức bền và có thể tự rèn luyện được sức bền.
B/ Địa điểm, phương tiện:
Trong lớp.
C/ Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
I/ Phần mở đầu.
Giáo viên nhận lớp:
- Sân bãi? Dụng cụ? Sức khoẻ?
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
II/ Phân cơ bản.
Khái niệm “sức bền”.
KN: Sức bền là năng lực của cơ thể chống lại mệt mỏi
trong một hoạt động nào đó.
Giải thích: Trong bất kỳ một hoạt động nào đó, kể cả các
hoạt động trí óc lẫn hoạt động tay chân, theo thời gian
con người cảm thấy mệt mỏi. Mệt mỏi có thể biểu hiện ra ngoài bằng thái độ như sự giảm sút ý trí, toát mồ hôi, các thao
tác hoạt động không còn chính xác và dẫn tới hiệu suất
công việc bị giảm sút. Người ta gọi đó là trạng thái giảm
sút tạm thời khả năng vận động do hoạt động gây nên là
trạng thái mệt mỏi.
Một số trò chơi, bài tập rèn luyện cách thở và xử lý
một số tình huống thường gặp khi chạy trên địa hình tự
nhiên.
Một số động tác bổ trợ.
+ Chạy bước nhỏ.
+ Chạy nâng cao đùi.
+ Chạy đạp sau.
+ Đánh tay tại chỗ.........
- Cách thở 2 lần hít vào 2 lần thở ra.
- Chạy trên địa hình tự nhiên.
Đối với Nữ: 600 – 800 m.
Nam: 600 – 1000m.
- Cách xử lý một số tình huống có thể gặp trên đường
chạy.
+ Khi chạy trên đường chạy với tốc độ chậm, bước ngắn,
mắt nhìn xuống chân, có thể đặt cả bàn chân chạm đất,
hơi đưa má ngoài bàn chân trước hoặc đưa chân về phía
trước cần có thao tác “bấm” mũi bàn chân xuống đất để
tránh trơn.
+ Khi chạy trên địa hình tự nhiên có thể gặp các chướng
ngại vật như, cống rãnh hoặc vũng nước ...... HS cần lấy
đà vợt qua hoặc chạy vòng để đảm bảo an toàn.
Củng cố: Thế nào là chạy bền?
III/ Phần kết thúc.
Nhận xét.
Dặn dò.
1-2 phút.
43 phút
1-2 phút
Lớp trưởng
báo cáo.
GV phân tích giảng
giải
Gọi 1-2 HS trả lời.
ưu khuyết điểm.
Lớp giò sau học thực
hành
Tiết 8
Chạy ngắn – bài td – chạy bền
Ngày soạn:
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu:
1/ Nội dung:
Chạy ngắn: Ôn như nội dung tiết 6; Xuất phát cao – chạy nhanh.
Bài TD: Ôn từ nhịp 1 – 18 (Nữ), 1 -19(Nam).
Chạy bền: Luyện tập chạy bền.
2/ Yêu cầu:
Thực hiện đúng kỹ thuật các động tác bổ trợ và phát huy được tối đa Sức nhanh của học sinh.
Thuộc và thực hiện được đúng kỹ thuật, nhịp điệu của cá động tác từ nhịp 1 – 18 (Nữ), 1 -19(Nam).
Rèn luyện thể lực chung, tính kiên trì, tự giác, tích cực.
B/ Địa điểm, phương tiện:
Tại sân trường.
C/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
I/ Phần mở đầu.
Giáo viên nhận lớp:
- Sân bãi? Dụng cụ? Sức khoẻ? Trang phục?
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Khởi động:
a. Khởi động chung.
- Chạy nhẹ.
- Tập bài TD phát triển chung.
+ Đ/t tay cao.
Đ/t vặn mình.
+ Đ/t tay ngực.
Đ/t bụng.
+ Đ/t lờn.
Đ/t đá lăng.
- Xoay các khớp.
+ Xoay cổ tay.
+ Xoay bả vai.
+ Xoay cổ chân.
+ Xoay hông.
+ Xoay cẳng tay.
+ Xoay gối.
- ép dẻo.
+ ép dọc. + ép ngang.
b. Khởi động chuyên môn.
- Chạy bớc nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đá gót chạm mông.
- Chạy đá lăng.
- Chạy đạp sau.
II/ Phân cơ bản.
1. Kiểm tra bài cũ.
CH? Thực hiện bài TDục PTC.
2. Chạy cự ly ngắn.
a.Động tác bổ trợ:
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đạp sau.
- Đánh tay tại chỗ.
b. Xuất phát cao – Chạy nhanh
3.Bài TD:
Ôn bài TD PTC
+ Từ nhịp 1 – 18 (Nữ).
+ Từ nhịp 1 - 19 (Nam)
* Củng cố bài:
Thực hiện bài TDục PTC
4. Chạy bền:
- Chạy quanh sân trường.
III/ Phần kết thúc.
Thả lỏng.
Nhận xét.
Dặn dò.
10 phút.
2 vòng
2x8 nhịp
2x8 nhịp
2x8 nhịp
1x30m
1x30m
1x30m
1x30m
1x40m
30 phút
2x30m
2x30m
2x50m
3 x50m
5-7 lượt
5-7 lượt
500-600m.
5 phút
Lớp trởng báo cáo.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Quanh sân trờng.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
GV gọi 2-3 em.
HS + GV nhận xét.
Chia lớp làm 2 nhóm.
- Nam: Chạy ngắn.
- Nữ : Bài TD.
Sau 12 phút thi 2 nhóm đổi nội dung.
GV nêu yêu cầu và giao cho nhóm trưởng quản lý.
x x x x x
x x x x x
GV nhăc nhở những điểm yếu, sai lầm hay mắc.
GV nêu yêu cầu. Nhóm trưởng quản lý va hô cho các bạn trong nhóm tập.
GV quan sát chung và sửa sai.
Tập trung lớp.
Gọi 1 em nam và 1 em nữ.
HS + GV nhận xét.
Trên địa hình tự nhiên.
Tại chỗ.
Ưu khuyết điểm.
Giờ sau tiếp tục học thực hành
tiết 9
Chạy ngắn – bài td – chạy bền
Ngày soạn:
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu:
1/ Nội dung:
Chạy ngắn: Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau; Xuất phát cao – Chạy nhanh; Học ngồi vai hướng chạy – Xuất phát.
Bài TD: Ôn từ nhịp 1 – 18 (Nữ), 1 -19(Nam). Học từ nhịp 19 – 25 (Nữ),
20 – 26 (Nam)
Chạy bền: Trò chơi “Nhảy lò cò tiếp sức”.
2/ Yêu cầu:
Ôn luyện tốt kỹ thuật bổ trợ, thực hiện được kỹ thuật xuất phát cao chạy nhanh và ngồi vai hướng chạy – Xuất phát.
Thực hiện được đúng kỹ thuật, nhịp điệu của cá động tác đã học ở tiết 8 và học mới từ nhịp 19 – 25 (Nữ), 20 – 26 (Nam).
Thông qua trò chơi “Nhảy lò cò tiếp sức” rèn luyện thể lực chung, tính kiên trì, tự giác, tích cực.
B/ Địa điểm, phương tiện:
Tại sân trường.
C/ Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
I/ Phần mở đầu.
Giáo viên nhận lớp:
- Sân bãi? Dụng cụ? Sức khoẻ? Trang phục?
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Khởi động:
a. Khởi động chung.
- Chạy nhẹ.
- Tập bài TD phát triển chung.
+ Đ/t tay cao.
Đ/t vặn mình.
+ Đ/t tay ngực.
Đ/t bụng.
+ Đ/t lườn.
Đ/t đá lăng.
- Xoay các khớp.
+ Xoay cổ tay.
+ Xoay bả vai.
+ Xoay cổ chân.
+ Xoay hông.
+ Xoay cẳng tay.
+ Xoay gối.
- ép dẻo.
+ é
File đính kèm:
- giaoantheduc9.doc