A) MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Giúp học sinh nhớ lại:
+) Dấu của giá trị lượng giác
+) Hằng đẳng thức lượng giác
+) Hằng đẳng thức lượng giác
+) Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt
+) Công thức lượng giác
2) Kĩ năng:
+) Tính giá trị lượng giác của góc
+) Xác định dấu của giá trị lượng giác
+) Rút gọn, chứng minh đẳng thức, tính giá trị biểu thức
3) Tư duy: Quy lạ về quen
4) Thái độ: Nghiêm chỉnh chấp hành hoạt động học tập
B) CHUẨN BỊ
C) PHƯƠNG PHÁP:
+) Gợi mở vấn đáp
+) Chia nhóm nhỏ hoạt động
D) TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thi lại lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /06/2010
Ngày giảng: /06/2010
Chủ đề 1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
A) MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Giúp học sinh nhớ lại:
+) Dấu của giá trị lượng giác
+) Hằng đẳng thức lượng giác
+) Hằng đẳng thức lượng giác
+) Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt
+) Công thức lượng giác
2) Kĩ năng:
+) Tính giá trị lượng giác của góc
+) Xác định dấu của giá trị lượng giác
+) Rút gọn, chứng minh đẳng thức, tính giá trị biểu thức
3) Tư duy: Quy lạ về quen
4) Thái độ: Nghiêm chỉnh chấp hành hoạt động học tập
B) CHUẨN BỊ
C) PHƯƠNG PHÁP:
+) Gợi mở vấn đáp
+) Chia nhóm nhỏ hoạt động
D) TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
Bài 1: Tính các giá trị lượng giác của góc nếu:
a/ với b/ với
c/ với d/ với
e/ với f/ với
Bài 2: a/ Tính biết với
b/ Tính biết với
Bài 3: Rút gọn các biểu thức
Bài 4: CM các đẳng thức
a. b.
c. c.
Ngày soạn: /06/2009
Ngày giảng: /06/2009
Chủ đề 2: BẤT PHƯƠNG TRÌNH
A) MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Giúp học sinh nhớ lại:
+) Dấu tam thức bậc hai
+) Các bước giải bpt bậc hai, quy về bậc hai
+) Các bước tìm miền nghiệm bpt bậc nhất hai ẩn
2) Kĩ năng:
+) Giải thành thạo bpt bậc hai,bpt dạng tích, thương
+) Biết biểu diễn miền nghiệm bpt bậc nhất hai ẩn
+) Xác định tham số để pt có hai nghiệm trái dấu hoặc nghiệm đúng với mọi x
3) Tư duy: Quy lạ về quen
4) Thái độ: Nghiêm chỉnh chấp hành hoạt động học tập
B) CHUẨN BỊ
C) PHƯƠNG PHÁP:
+) Gợi mở vấn đáp
+) Chia nhóm nhỏ hoạt động
D) TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
Bài 1: Giải các bất phương trình sau
a. b. c.
d. e. f.
g. h.
i. k.
Bài 2: Tìm đk của m để các pt sau có hai nghiệm trái dấu
a.
b.
c.
Bài 3: Tìm đk của m để các bpt sau nghiệm đúng với mọi x
a.
b.
c.
d.
Bài 4: Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bpt sau
Ngày soạn: /06/2009
Ngày giảng: /06/2009
Chủ đề 3: GIẢI TAM GIÁC
A) MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Giúp học sinh nhớ lại:
+) Định lý sin, cos, công thức đường trung tuyến
+) Các ct tính diện tích tam giác
2) Kĩ năng:
+) Giải tam giác
+) Tính diện tích tam giác
+) Tính độ dài đường cao, trung tuyến của tm giác
3) Tư duy: Quy lạ về quen
4) Thái độ: Nghiêm chỉnh chấp hành hoạt động học tập
B) CHUẨN BỊ
C) PHƯƠNG PHÁP:
+) Gợi mở vấn đáp
+) Chia nhóm nhỏ hoạt động
D) TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
Bài 1: Cho tam giác ABC cóAB = 5cm; BC = 4cm;
Tính diện tích tam giác ABC
Tính độ dài cạnh BC
Tính độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh A
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm
CM tam giác ABC vuông
Tính diện tích tam giác ABC
Giải tam giác, tính
Bài 3: Cho tam giác ABC biết AB =5cm;
Giải tam giác ABC
Tính diện tích tam giác ABC
Tính độ dài
Bài 4: Cho tam giác ABC cóAB = 8cm; BC = 5cm;
Giải tam giác
Tính diện tích tam giác ABC
Tính độ dài
Tính bán kính đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác
Ngày soạn: /06/2009
Ngày giảng: /06/2009
Chủ đề 4: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
A) MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Giúp học sinh nhớ lại:
+) PTTS,CT,TQ của đường thẳng
+) Vị trí tương đối của hai đường thẳng
+) Góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng
+) Phương trình đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn
+) Phương trình elíp
2) Kĩ năng:
+) Viết PTĐT
+) Tính góc, khoảng cách
+) Viết pt tiếp tuyến với đường tròn
+) Viết pt đường tròn
+) Xác định tọa độ tâm và bán kính đường tròn
+) Xác định các yếu tố của elíp
3) Tư duy: Quy lạ về quen
4) Thái độ: Nghiêm chỉnh chấp hành hoạt động học tập
B) CHUẨN BỊ
C) PHƯƠNG PHÁP:
+) Gợi mở vấn đáp
+) Chia nhóm nhỏ hoạt động
D) TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
Bài 1: Viết pt tham số và tổng quát của các đường thẳng
Đi qua hai điểm A(1;-1) B(2;3)
Là đường trung trực của đoạn CD với C(1;-3) D(-2;1)
Đi qua điểm E(5;-1) và song song với đường thẳng d: y = 2x-3
Đi qua điểm F(-3;2) và vuông góc với đường thẳng d’: 2x+5y-1=0
Đi qua điểm M(3;-5) và có hệ số góc k = 2
Bài 2: Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau
a.
b.
c.
Bài 3: Tìm khoảng cách từ điểm đến đường trong các trường hợp sau
A(-1;3) d: x-3y+5 = 0
B(2;-1) m: 3x+5y-2 = 0
C(1;3) a: x-2y+5 = 0
Bài 4: Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau
a.
b.
c.
Bài 5: Viết pt đường tròn
Tâm A(2;-1) và bán kính R = 3
Tâm I(1;-2) và đi qua điểm B(-1;3)
Tâm I(3;-1) và tiếp xúc với đường thẳng d: 2x-3y+1 = 0
Đường kính CD với C(2;-1) D(-4;3)
Bài 6: Trong mạt phẳng Oxy cho M(-1;3) và N(3;5)
Viết ptđt đi qua hai điểm M,N
Viết pt đường tròn (C) tâm M và đi qua điểm N
Viết pt tiếp tuyến d của đường tròn (C) tại điểm N
Tìm các tọa độ của giao điểm của đường tròn (C) với đường thẳng d
Bài 7: Trong mạt phẳng Oxy cho A(1;5) và B(-2;1)
Viết ptđt AB
Viết pt đường tròn (C) tâm A và tiếp xúc với d: x-2y+1 = 0
Viết pt tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với đt AB
Tìm tọa độ giao điểm của (C) và d
Ngày soạn: /06/2009
Ngày giảng: /06/2009
ÔN TẬP TỔNG HỢP (6 tiết)
Đề 1
Câu 1: Giải các bất pt
a. b.
Câu 2: Biểu diễn hình học miền nghiệm bpt: 3x+2y > 6
Câu 3: Cho sina = 2/3; tính cosa
Câu 4: a. Tìm m để bpt sau nghiệm đúng với mọi x
b. Rút gọn biểu thức:
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(1;-2) B(-3;1)
Viết ptđt đi qua hai điểm A, B
Viết pt đường tròn (C) tâm A và đi qua điểm B
Viết pt tiếp tuyến của đường tròn (C) biết tiếp tuyến song song với đt AB
Câu 6: Cho tam giác ABC biết AB = 5cm, BC = 7cm,
Tính diện tích tam giác ABC và AC
Tính
Đề 2
Câu 1: Giải các bất pt
a. b.
Câu 2: Biểu diễn hình học miền nghiệm bpt: x-2y < 4
Câu 3: Cho cosa = -1/2; tính sina
Câu 4: a. Tìm m để pt sau có hai nghiệm trái dấu
b. Rút gọn biểu thức:
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(2;-3) B(-1;2)
Viết ptđt đi qua hai điểm A, B
Viết pt đường tròn (C) tâm A và đi qua điểm B
Viết pt tiếp tuyến của đường tròn (C) biết tiếp tuyến song song với đt AB
Câu 6: Cho tam giác ABC biết AB = 7cm, AC = 9cm,
Tính diện tích tam giác ABC và BC
Tính
Đề 3
Câu 1: Giải các bất pt
a. b.
Câu 2: Biểu diễn hình học miền nghiệm bpt: 3x-y > 3
Câu 3: Cho sina = 2/5; tính cosa
Câu 4: a. Tìm m để pt sau có hai nghiệm trái dấu
b. Rút gọn biểu thức:
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M(2;-3), N(1;2)
Viết ptđt đi qua hai điểm M, N
Viết pt đường tròn (C) tâm M và đi qua điểm N
Viết pt tiếp tuyến của đường tròn (C) biết tiếp tuyến song song với đt MN
Câu 6: Cho tam giác ABC biết BC = 3cm, AC = 7cm,
Tính diện tích tam giác ABC
Giải tam giác ABC
File đính kèm:
- Giao an thi lai lop 10.doc