Giáo án Tiếng Việt 1 kì 2 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

Học vần (84) op, ap

A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- HS đọc và viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp.

- Đọc được câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Sách TV1 tập 2 (SGK), vở tập viết 1 tập 2 (vở TV1/2)

- Bộ chữ học vần thực hành và bộ chữ học vần biểu diễn, vở BTTV1 T2

- Tranh minh họa: họp nhóm, múa sạp.

- Mô hình: con cọp, xe đạp

- Thanh chữ gắn bài hoặc gắn nam châm.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 I. Ổn định lớp:

 II. Bài cũ: GV gọi HS đọc bài 83, đọc thuộc lòng đoạn thơ ứng dụng, tìm tiếng có vần ac, ach.

 

doc92 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiếng Việt 1 kì 2 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Thứ ….. ngày ….. tháng ….. năm 200 Học vần (84) op, ap A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc và viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp. - Đọc được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sách TV1 tập 2 (SGK), vở tập viết 1 tập 2 (vở TV1/2) - Bộ chữ học vần thực hành và bộ chữ học vần biểu diễn, vở BTTV1 T2 - Tranh minh họa: họp nhóm, múa sạp. - Mô hình: con cọp, xe đạp - Thanh chữ gắn bài hoặc gắn nam châm. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: GV gọi HS đọc bài 83, đọc thuộc lòng đoạn thơ ứng dụng, tìm tiếng có vần ac, ach. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần: + Vần op: GV Giới thiệu vần mới và viết bảng: op. - GV viết bảng: họp. - GV hỏi: Ở lớp các em có những hình thức họp nào ? - GV viết bảng: họp nhóm. + Vần ap: - GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: ap. - GV viết bảng: sạp. - Giới thiệu múa sạp là điệu múa quan thuộc của đồng bào miền núi. - GV hỏi muốn múa sạp phải có dụng cụ gì để múa theo nhịp? - GV viết bảng: múa sạp. - GV dạy từ và câu ứng dụng. GV viết bảng: con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: op. HS viết bảng con: op. HS viết thêm vào vần op chữ h và dấu nặng để tạo thành tiếng mới: họp HS đv, đọc trơn, phân tích tiếng: họp HS đọc trơn: op, họp, họp nhóm. HS so sánh: op, ap. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: ap. HS viết bảng con: ap. HS viết thêm vào vần: ap chữ s và dấu nặng để tạo thành tiếng mới: sạp. HS đv, đọc trơn, phân tích: sạp. HS đọc trơn: ap, sạp, múa sạp. HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng có chứa vần mới trên bảng. HS đọc trơn tiếng và từ. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Luyện đọc bài trong SGK. b. Luyện Viết: op, ap. - GV viết mẫu trên bảng và hd HS viết. c. Luyện nói theo chủ đề: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông qua hình ảnh. GV hd, gợi ý HS trả lời theo tranh. d. Hd HS làm bài tập. - HS quan sát và nhận xét bức tranh: 1, 2, 3. HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng; tìm tiếng mới. - HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng. - HS luyện đọc cả bài trong SGK. - HS tập viết trong vở TV1/2. - HS quan sát, lên bảng chỉ nhanh vào những điểm trên hình ảnh mà GV gọi tên. Cả lớp nhận xét. - HS làm bài trong vở BTTV1/2 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Vận dụng các trò chơi ở sách TV1/2 - GV khen ngợi HS; Tổng kết tiết học. Thứ ….. ngày ….. tháng ….. năm 200 Học vần (85) ăp, âp A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc và viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập. - Đọc được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp II. Bài cũ: Cho HS đọc từ, tìm từ mới. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần: + Vần ăp: GV Giới thiệu vần mới và viết bảng: ăp. - GV viết bảng: bắp. - Kể tên một số rau cải mà em biết. - GV viết bảng: cải bắp. + Vần âp: - GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: âp. - GV viết bảng: mập. - GV Giới thiệu con cá mập, một loài cá sống ở biển, rất to và dữ. - GV viết bảng: cá mập. - GV dạy từ và câu ứng dụng. GV viết bảng: gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: ăp. HS viết bảng con: ăp. HS viết thêm vào vần ăp chữ b và dấu sắc để tạo thành tiếng mới: bắp. HS đv, đọc trơn, phân tích tiếng: bắp. HS đọc trơn: ắp, bắp, cải bắp. HS so sánh: ăp, ap. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: âp. HS viết bảng con: âp. HS viết thêm vào vần: âp chữ m và dấu nặng để tạo thành tiếng mới: mập. HS đv, đọc trơn, phân tích: mập. HS đọc trơn: âp, mập, cá mập. HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng có chứa vần mới trên bảng. HS đọc trơn tiếng và từ. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Luyện đọc bài trong SGK. b. Luyện Viết: ăp, âp. - GV viết mẫu bảng và hd HS viết. c. Luyện nói theo chủ đề: Trong cặp sách của em. d. Hd HS làm bài tập. - HS quan sát và nhận xét bức tranh: 1, 2, 3. HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng; tìm tiếng mới. - HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng. - HS luyện đọc cả bài trong SGK. - HS tập viết trong vở TV1/2. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Vận dụng các trò chơi đã nêu. - GV khen ngợi HS; Tổng kết tiết học. Thứ ngày tháng năm 200 Học vần (86) ôp, ơp A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc và viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. - Đọc được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vật thực: hộp sữa. - Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: Cho HS đọc từ, tìm từ mới. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần: + Vần ôp: GV Giới thiệu vần mới và viết bảng: ôp. - GV viết bảng: hộp. - GV viết bảng: hộp sữa. + Vần ơp: - GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: ơp. - GV viết bảng: lớp. - căn phòng chúng ta đang học được gọi là gì ? - GV viết bảng: lớp học. - GV dạy từ và câu ứng dụng. GV viết bảng: tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: ôp. HS viết bảng con: ôp. HS viết thêm vào vần ôp chữ h và dấu nặng để tạo thành tiếng mới: hộp HS đv, đọc trơn, phân tích tiếng: hộp. HS đọc trơn: ôp, hộp, hộp sữa. HS so sánh: ôp, ơp. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: ơp. HS viết bảng con: ơp. HS viết thêm vào vần: ơp chữ l và dấu sắc để tạo thành tiếng mới: lớp. HS đv, đọc trơn, phân tích: lớp. HS đọc trơn: ơp, lớp. lớp học. HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng có chứa vần mới trên bảng. HS đọc trơn tiếng và từ. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Luyện đọc trong SGK. b. Luyện Viết: ôp, ơp. - GV viết mẫu bảng và hd HS viết. c. Luyện nói theo chủ đề: Các bạn lớp em. d. Hd HS làm bài tập. - HS quan sát và nhận xét bức tranh 1, 2, 3. HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng; tìm tiếng mới. - HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng. - HS nhận biết nét nối trong ôp, ơp. - HS tập viết trong vở TV1/2. - HS làm bài BTTV. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Vận dụng các trò chơi đã nêu. - GV khen ngợi HS; Tổng kết tiết học. Thứ ngày tháng năm 200 Học vần (87) ep, êp A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc và viết được: ep, êp, cá chép, đàn xếp. - Đọc được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Mô hình (Vật thực): cá chép, đèn xếp. - Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: Cho HS viết từ, đọc SGK, tìm từ mới. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần: + Vần ep: Giới thiệu vần mới và viết bảng: ep. - GV viết bảng: chép. - Hỏi theo mô hình: Đây là con gì ? GV Giới thiệu đó là con cá chép. - GV viết bảng: cá chép. + Vần êp: - GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: êp. - GV viết bảng: xếp. - Đây là cái gì ? Giới thiệu đèn xếp. - GV viết bảng: đèn xếp. - GV dạy từ và câu ứng dụng. GV viết bảng: lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: ep. HS viết bảng con: ep, chép. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: chép. HS so sánh: êp với êp. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: êp. HS viết bảng con: êp. HS đv, đọc trơn, phân tích: xếp. HS đọc trơn: êp, xếp, đèn xếp. HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng có chứa vần mới trên bảng. HS đọc trơn tiếng và từ. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Luyện đọc trong SGK. b. Luyện Viết: ep, êp, cá chép, đèn xếp. - GV viết mẫu bảng và hd HS viết. c. Luyện nói theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. - Hỏi: Tranh vẽ gì ? - Các bạn trong bức tranh đã xếp hàng vào lớp như thế nào ? - Giới thiệu tên bạn hoặc tổ nào trong lớp được cô giáo khen và đã giữ trật tự khi xếp hàng vào lớp ? d. Hd HS làm bài tập. - HS quan sát và nhận xét bức tranh 1, 2, 3. HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng; tìm tiếng mới. - HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng. - HS tập viết trong vở TV1/2. - HS trả lời theo sự gợi ý của GV. - HS làm bài BTTV. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Cho HS chơi trò chơi ghép chữ. - GV khen ngợi HS; Tổng kết tiết học. Thứ ngày tháng năm 200 Học vần (88) ip, up A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc và viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen. - Đọc được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Mô hình (Vật thực): hoa sen, búp sen. - Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: Cho HS viết từ, đọc SGK, tìm từ mới. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần: + Vần ip: Giới thiệu vần mới và viết bảng. - GV viết bảng: nhịp. - GV làm động tác bắt nhịp và hô 2,3. Hỏi: cô vừa làm động tác gì ? (BH trong ảnh đang làm gì ?) - GV viết bảng: bắt nhịp. + Vần up: - GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: up. - Hỏi: Vần mới thứ hai có gì khác với vần mới thứ nhất ? - GV viết bảng: búp. - GV hỏi HS theo mô hình búp sen. - GV viết bảng: búp sen. - GV dạy từ và câu ứng dụng. GV viết bảng: nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: ip. HS viết bảng con: ip, nhịp. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: nhịp. HS đọc trơn: ip, nhịp, bắt nhịp. HS so sánh: ip với up. HS viết, đv, đọc trơn, phân tích vần: up HS viết chữ b trước up và dấu sắc để tạo thành tiếng mới: búp. HS đv, đọc trơn, phân tích: búp. HS đọc trơn: up, búp, búp sen. HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng có chứa vần mới trên bảng. HS đọc trơn tiếng và từ. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Luyện đọc trong SGK. b. Luyện Viết: ip, up, bắt nhịp, búp sen. - GV viết mẫu bảng và hd HS viết. c. Luyện nói theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ. d. Hd HS làm bài tập. - HS quan sát và nhận xét bức tranh 1, 2, 3. HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng; tìm tiếng mới. - HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng. - HS viết bảng: ip, up, bắt nhịp, búp sen. - HS tập viết trong vở TV1/2. - Quan sát tranh và Giới thiệu các bạn trong tranh đang làm gì ? HS thảo luận nhóm, Giới thiệu trong nhóm mình đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ. - HS trình bày trước lớp. - HS làm BTTV1/2. - Các tổ thi ghép chữ. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Cho HS chơi trò chơi ghép chữ. - GV khen ngợi HS; Tổng kết tiết học. Thứ ngày tháng năm 200 Tập viết (19) con ốc, đôi guốc, cá diếc… A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS viết được các TN: con ốc, đôi guốc, cá diếc… - Biết được cấu tạo giữa các nét trong chữ và từ. B. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu chữ phóng to, kẻ sẵn ô ly trên bảng. - HS: bút, mực, phấn, bảng, khăn lau, vở tập viết. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng viết. - GV chấm vở, nhận xét. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài - ghi đề: 2. Hd HS viết bài: GV cho HS xem mẫu phóng to. GV ghi chữ mẫu trên bảng và vừa viết vừa hd HS viết. Hd HS viết bài vào vở: GV nhắc tư thế ngồi, để vở, cầm viết. GV viết mẫu dòng thứ nhất - Hd HS viết, theo dõi, sửa sai cho HS. GV hd tiếp dòng thứ hai cho đến hết bài. Sửa sai, uốn nắn cho HS yếu. - HS xem mẫu chữ. - HS đồ chữ trên không. - HS viết bảng con: con ốc, đôi guốc… - HS đồ chữ trong vở tập viết. - HS viết dòng từng hàng theo sự hd của GV. III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Thu một số vở chấm - nhận xét. - Chuẩn bị bài 20: ngăn nắp, bập bênh… TUẦN 20 Thứ ngày tháng năm 200 Học vần (89) iêp, ươp A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc và viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. - Đọc được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Mô hình (Vật thực): liếp tre. - Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: Cho HS viết từ, đọc SGK, tìm từ mới. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần: + Vần iêp: Giới thiệu vần mới và viết bảng: iêp. - GV viết bảng: liếp. - GV Giới thiệu tấm liếp qua mô hình. - GV viết bảng: tấm liếp. + Vần up: - GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: ươp. - Hỏi: Vần mới thứ hai có gì khác với vần mới thứ nhất ? - GV viết bảng: mướp. - GV hỏi theo mô hình: Tranh vẽ gì ? - GV viết bảng: búp sen. - GV dạy từ và câu ứng dụng. GV viết bảng: rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: iêp. HS viết bảng con: iêp, liếp. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: liếp. HS đọc trơn: iêp, liếp, tấm liếp. HS so sánh: iêp với ươp. HS viết, đv, đọc trơn, phân tích vần: ươp. HS viết chữ m trước ươp và dấu sắc để tạo thành tiếng mới: mướp. HS đv, đọc trơn, phân tích: mướp. HS đọc trơn: ươp, mướp, giàn mướp. HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng có chứa vần mới trên bảng. HS đọc trơn tiếng và từ. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Luyện đọc trong SGK. b. Luyện Viết: iêp, ươp. - GV viết mẫu bảng và hd HS Viết: tấm liếp, giàn mướp. c. Luyện nói theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. d. Hd HS làm bài tập. - HS quan sát và nhận xét bức tranh 1, 2, 3. HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng; tìm tiếng mới. - HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng. - HS nhận biết các nét nối trong iếp, ươp đã được học. - HS tập viết trong vở TV1/2. - HS lần lượt Giới thiệu nghề nghiệp của cha mẹ. - HS cho biết nghề nghiệp của các cô, bác trong tranh vẽ. - HS làm BTTV1/2. - HS thi ghép chữ. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Cho HS chơi trò chơi ghép chữ. - GV khen ngợi HS; tổng kết tiết học. Thứ ngày tháng năm 200 Học vần (90) Ôn tập A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc và viết một cách chắc chắn 12 chữ ghi vần vừa học từ bài 84 đến bài 89. - Đọc đúng các TN và câu ứng dụng. - Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa: ấp trứng, thực vật, cốc nước, lon gạo. - Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn tập: a. Các chữ và vần đã học: - GV viết sẵn bảng ôn vần trong SGK. - GV đọc vần. Chia dãy, mỗi dãy viết 1 vần. - Nhận xét 12 vần có gì giống nhau. - Trong 12 vần, vần nào có âm đôi. b. Đọc TN ứng dụng: GV viết bảng: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng. HS xem tranh gà ấp trứng, cốc nước, lon gạo đầy để hình dung chữ. - HS viết vào vở BT. - HS viết từ 3 - 4 vần. - HS luyện đọc 12 vần. - HS đọc thầm từ và tiếng có chứa các vần vừa ôn tập: ắp, tiếp, ấp. - HS luyện đọc toàn bài trên bảng. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Luyện đọc bài ứng dụng. b. Luyện Viết: đón tiếp, ấp trứng. c. Kể chuyện: Ngỗng và Tép - GV kể. Giới thiệu vì sao Ngỗng không ăn Tép qua câu chuyện: Ngỗng và Tép. Ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm của vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hi sinh vì nhau. d. Hd làm bài tập. - HS đọc bài trong SGK. - HS quan sát và nhận xét bức tranh số 2. - HS đọc thầm từ và tiếng có chứa các từ vừa ôn tập. - HS đọc trơn câu. - HS đọc trơn toàn bài trong SGK. - HS tập viết trong vở TV1/2 - HS làm BT trong vở BTTV1/2. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV khen ngợi HS, tổng kết tiết học. Thứ ngày tháng năm 200 Học vần (91) oa, oe A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc và viết được: oa, oe, họa sĩ, múa xòe. - Đọc được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý nhất. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: Cho HS viết từ, đọc SGK, tìm từ mới. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần: + Vần oa: Giới thiệu vần mới và viết bảng: oa. - GV viết bảng: họa. - Hỏi: Họa sĩ là những người làm công việc gì ? - GV viết bảng: Họa sĩ. + Vần oe: - GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: oe. - Hỏi: Vần mới thứ hai có gì khác với vần mới thứ nhất ? - GV viết bảng: xòe. - GV Giới thiệu qua mô hình: Múa xòe là điệu múa của đồng bào dân tộc. - GV viết bảng: múa xòe. - GV dạy từ và câu ứng dụng. GV viết bảng: sách giáo khoa, hòa bình, chích chòe, mạnh khỏe. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: oa. HS viết chữ h trước oa và dấu nặng để tạo thành tiếng mới: họa. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: họa. HS đọc trơn: oa, họa, họa sĩ. HS viết, đv, đọc trơn, phân tích vần: oe HS viết chữ x trước oe và dấu huyền để tạo thành tiếng mới: xòe. HS đv, đọc trơn, phân tích: xòe. HS đọc trơn: oe, xòe, múa xòe. HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng có chứa vần mới trên bảng. HS đọc trơn tiếng và từ. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Luyện đọc trong SGK. b. Luyện Viết: oa, oe - GV viết mẫu bảng và hd HS Viết: họa sĩ, múa xòe. c. Luyện nói theo chủ đề: sức khoẻ là vốn quý nhất. d. Hd HS làm bài tập. - HS quan sát và nhận xét bức tranh 1, 2, 3. HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng; tìm tiếng mới. - HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng. - HS tập viết trong vở TV1/2. - HS làm BTTV1/2. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV khen ngợi HS; tổng kết tiết học. Thứ ngày tháng năm 200 Học vần (92) oai, oay. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc và viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy. - Đọc được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Điện thoại, quả xoài, củ khoai lang. - Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: Cho HS viết từ, đọc SGK, tìm từ mới. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần: + Vần oai: Giới thiệu vần mới và viết bảng: oai. - GV viết bảng: thoại. - Hỏi: Đây là cái gì ? - GV viết bảng: Điện thoại. + Vần oay: - GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: oay. - Hỏi: Vần mới thứ hai có gì khác với vần mới thứ nhất ? - GV viết bảng: xoáy. - GV Giới thiệu qua tranh: gió xoáy là luồng gió thổi mạnh tạo thành những vòng gió bụi xoay tròn. - GV viết bảng: gió xoáy. - GV dạy từ và câu ứng dụng. GV viết bảng: quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: oai. HS viết chữ th trước oa và dấu nặng để tạo thành tiếng mới: thoại. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: thoại. HS đọc trơn: oai, thoại, điện thoại. HS viết, đv, đọc trơn, phân tích vần: oay. HS viết chữ x trước oay và dấu sắc để tạo thành tiếng mới: xoáy. HS đv, đọc trơn, phân tích: xoáy. HS đọc trơn: oay, xoáy, gió xoáy. HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng có chứa vần mới trên bảng. HS đọc trơn tiếng và từ. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Luyện đọc trong SGK. b. Luyện Viết: oai, oay. - GV viết mẫu bảng và hd HS Viết: điện thoại, gió xoáy. c. Luyện nói theo chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. d. Hd HS làm bài tập. - HS quan sát và nhận xét bức tranh 1, 2, 3. HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng; tìm tiếng mới. - HS đọc trơn các câu ứng dụng. - HS nhận biết cách viết trong oai, oay qua các bài đã học. - HS tập viết trong vở TV1/2. - HS quan sát tranh và gọi tên từng loại ghế, Giới thiệu các bạn trong nhóm nhà em có loại ghế nào, lên Giới thiệu trước lớp. - HS làm BTTV1/2. - HS thi đua ghép chữ. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - HS chơi trò chơi. - GV khen ngợi HS; tổng kết tiết học. Thứ ngày tháng năm 200 Học vần (93) oan, oăn A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc và viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. - Đọc được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC dạy - học: - Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: Cho HS viết từ, đọc SGK, tìm từ mới. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần: + Vần oan: Giới thiệu vần mới và viết bảng: oan. - GV viết bảng: khoan. - GV Giới thiệu qua bức tranh về giàn khoan. - GV viết bảng: giàn khoan. + Vần oăn: - GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: oăn. - Hỏi: Vần mới thứ hai có gì khác với vần mới thứ nhất ? - GV viết bảng: xoăn. - GV so sánh 2 mái tóc để HS nhận ra tóc xoăn. - GV viết bảng: tóc xoăn. - GV dạy từ và câu ứng dụng. GV viết bảng: bé ngoan, học toán, khỏe khoắn, xoắn thừng. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: oan. HS viết bảng con: khoan. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: khoan. HS đọc trơn: oan, khoan, giàn khoan. HS viết, đv, đọc trơn, phân tích vần: oăn. HS viết chữ x trước oăn để tạo thành tiếng mới: xoăn. HS đv, đọc trơn, phân tích: xoăn. HS đọc trơn: oăn, xoăn, tóc xoăn. HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng có chứa vần mới trên bảng. HS đọc trơn tiếng và từ. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Luyện đọc trong SGK. b. Luyện Viết: oan, oăn. - GV viết mẫu bảng và hd HS Viết: giàn khoan, tóc xoắn. c. Luyện nói theo chủ đề: con ngoan, trò giỏi. Hỏi: ở lớp bạn làm gì, ở nhà bạn làm gì, người ntn được gọi là con ngoan, trò giỏi ? nêu tên những bạn: con ngoan, trò giỏi ở lớp mình. d. Hd HS làm bài tập. - HS quan sát và nhận xét bức tranh 1, 2, 3. HS đọc thầm các câu ứng dụng; tìm tiếng mới. - HS đọc trơn các câu ứng dụng. - HS nhận biết cách viết trong oan, oăn qua các bài đã học. - HS tập viết trong vở TV1/2. - HS quan sát tranh và nhận xét. - HS làm BTTV1/2. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - HS chơi trò chơi - HS thi đua ghép chữ. - GV khen ngợi HS; tổng kết tiết học. Thứ ngày tháng năm 200 Tập viết (20) ngăn nắp, bập bênh… A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS viết được các TN: ngăn nắp, bập bênh… - Biết được cấu tạo giữa các nét trong chữ và từ. B. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu chữ phóng to, kẻ sẵn ô ly trên bảng. - HS: bút, mực, phấn, bảng, khăn lau, vở tập viết. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: - Gọi HS viết: con ốc, đôi guốc, cá diếc… - GV chấm vở, nhận xét bài cũ. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài - ghi đề: 2. Hd HS viết bài: GV cho HS xem mẫu phóng to. GV ghi chữ mẫu trên bảng, vừa viết vừa hd HS viết. Hd HS viết bài vào vở: GV nhắc tư thế ngồi, để vở, cầm viết. GV viết mẫu dòng thứ nhất. GV hd tiếp dòng thứ hai cho đến hết bài. Sửa sai, uốn nắn cho HS yếu. - HS xem mẫu chữ. - HS đồ chữ trên không. - HS viết bảng con. - HS đồ chữ trong vở tập viết. - HS viết từng hàng theo sự hd của GV đến hết bài. 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Thu một số vở chấm - nhận xét. - Chuẩn bị bài 21, nhận xét - tuyên dương. TUẦN 21 Thứ ngày tháng năm 200 Học vần (94) oang, oăng A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc và viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. - Đọc được câu ứng dụng:cô dạy em … học bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi (HS biết nói liên tục một số câu, Giới thiệu một vài chiếc áo của mình, kể tên một số loại áo mà em biết hoặc nói về một vài loại áo được mặc theo mùa (thời tiết) B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh vỡ hoang, con hoẵng. - Tranh hoặc ảnh áo choàng, người đang cần loa nói, hình chú hề hoặc hình một nhân vật nào đó trong phim hoạt hình có chiếc mũi dài ngoẵng để minh hoạ cho các từ ứng dụng. - Ảnh một số loại kiểu áo mặc trong các mùa. - Các phiếu từ: áo choàng, oang oang, dài ngoẵng, vỡ hoang, con hoẵng, nước khoáng, gió thoảng, khua khoắng, liến thoắng. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: - Cho một số HS chơi trò tìm chữ bị mất để ôn cấu tạo từ. - GV kt một số em ghép vần oan, oăn. - GV kt cả lớp viết bảng: oan, oăn, toán, xoắn. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần: + Vần oang: Giới thiệu vần mới và viết bảng: oang. - GV viết bảng: hoang. - GV Giới thiệu tranh trong SGK. - GV viết bảng: vỡ hoang. + Vần oăng: - Cho HS so sánh: oăng với oang. - Trình tự như vần oang. - GV dạy từ và câu ứng dụng. GV dùng hình ảnh người nói bằng loa để Giới thiệu nghĩa của từ. GV y/c HS đếm từ này có mấy tiếng chứa vàn oang. GV dùng tranh minh họa để giải thích nghĩa của từ: dài ngoẵng, dùng lời nói trực quan để Giới thiệu nghĩa của từ liến thắng. TC: chọn đúng từ để củng cố vần oang, oăng. - Tìm hiểu luật chơi: GV gắn các phiếu từ đã chuẩn bị lên bảng và nêu luật chơi. Chia lớp thành nhóm, nhóm nào nhặt nhầm từ của nhóm kia thì phải chịu thua. Nhóm thua lên bảng cõng 1 bạn của nhóm thắng. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: oang. HS viết bảng con: oang, hoang. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: hoang. HS đọc trơn: oanh, hoang, vỡ hoang. HS đọc trơn từ: áo choàng, tìm tiếng có vần oang. HS đọc từ: oang oang. HS đọc từ: liến thoắng, dài ngoẵng. Nhóm 1: nhặt những từ chứa: oang Nhóm 2: nhặt những từ chứa: oăng Từng nhóm cử 1 người lên nhặt từ, luân phiên nhau cho đến khi cả 2 nhóm nhặt hết từ. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Củng cố kết quả học ở tiết1. Đọc câu và đoạn ứng dụng: - GV đọc mẫu. - GV và HS nhận xét bài đọc của từng CN. b. Luyện Viết: c. Luyện nói theo chủ đề: Luyện nói theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi. d. Hd HS làm bài tập. - HS đọc trơn lại vần, từ khóa, từ ứng dụng đã học. - HS chỉ vào chữ theo lời đọc của GV. - HS đọc từng dòng thơ. - HS tìm tiếng chứa vàng oang, oăng. - HS chơi trò đọc tiếp nối, mỗi bàn đọc trơn 1 dòng thơ, bàn sau đọc

File đính kèm:

  • docTieng viet (HKII).doc
Giáo án liên quan