Giáo án tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của tiếng việt

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

- Giúp HS nắm được đặc điểm loại hình của Tiếng Việt và mối quan hệ gần gũi giữa Tiếng Việt với các ngôn ngữ có cùng loại hình.

- Củng cố, ôn tập kiến thức về nguồn gốc Tiếng Việt

2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng các đặc điểm loại hình của Tiếng Việt vào việc dùng từ, đặt câu đúng qui tắc ngữ pháp.

3. Thái độ:

- Giáo dục thái độ trân trọng và ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu .

- HS: SGK, tài liệu, vở ghi, bảng phụ

C. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ: Không

2. Bài mới.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2082 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Tiết số: 91-92 ppct Đặc điểm loại hình của tiếng việt A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được đặc điểm loại hình của Tiếng Việt và mối quan hệ gần gũi giữa Tiếng Việt với các ngôn ngữ có cùng loại hình. - Củng cố, ôn tập kiến thức về nguồn gốc Tiếng Việt 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng các đặc điểm loại hình của Tiếng Việt vào việc dùng từ, đặt câu đúng qui tắc ngữ pháp. 3. Thỏi độ: - Giáo dục thái độ trân trọng và ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu…. - HS: SGK, tài liệu, vở ghi, bảng phụ C. Tiến trình giờ học. 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới. Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 -Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát - Hs làm việc với SGK - Gv định hướng Hs khái quát những ý cơ bản (?) Thế nào là loại hình ngôn ngữ? cách phân chia dựa theo những tiêu chí nào? - Hs dựa vào sgk trình bày Hoạt động 2: (?) Nêu những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ đơn lập? - Cá nhân trả lời @ Hs phân tích ví dụ @ Hs phân tích ví dụ @ Hs phân tích ví dụ @ Hs phân tích ví dụ Hoạt động 3: HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4: @ Hs làm việc theo nhóm - Gv định hướng gợi mở I. Loại hình ngôn ngữ -Thế giới hiện có trên 5000 ngôn ngữ khác nhau + Cách phân chia thứ nhất: Dựa vào nguồn gốc ngôn ngữ để phân chia thành một số ngữ hệ như: ngữ hệ ấn-Âu ((trong đó có tiếng Anh, Đức, Nga...); Ngữ hệ Nam á (trong đó có tiếng Việt, Mường, Khmer...) + Cách phân chia thứ hai: Một số ngôn ngữ tuy không cùng nguồn gốc, nhưng có những đặc trưng cơ bản giống nhau (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp). Dựa trên sự giống nhau đó người ta xếp các ngôn ngữ vào một số loại hình, như: Loại hình ngôn ngữ đơn lập (tiếng Việt, Thái, Hàn...). Loại hình ngôn ngữ hoà kết (Nga, Anh, Pháp...) II. Đặc điểm loại hỡnh của tiếng việt: - Tiếng Việt thuộc loại hỡnh ngụn ngữ đơn lập: là loại hỡnh ngụn ngữ trong đú cỏc tiếng tồn tại độc lập với nhau; là cơ sở của ngữ phỏp, từ khụng biến đổi hỡnh thỏi, biện phỏp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ phỏp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng hư từ. 1. Tiếng là cơ sở của ngữ phỏp: a. Về mặt ngữ õm: - Mỗi tiếng là một õm tiết. + Âm tiết nào cũng mang thanh điệu: thanh trắc, thanh bằng + Âm tiết cú 2 phần chớnh là : õm đầu và vần - Trong thơ tiếng thường được gợi là chữ, tạo nờn thể thơ: thơ thất ngụn, ngũ ngụn, lục bỏt... b. Về mặt sử dụng: - Tiếng là một đơn vị nhỏ nhất cú nghĩa, cú thể đảm nhiệm một chức năng ngữ phỏp trong cõu. Vd: Nhà, chị, lớp, bàn, ghế. - Tiếng là yếu tố cấu tạo từ: từ ghộp (nhà cửa, ỏo quần, sỏch vở...), từ lỏy (lạnh lựng, đẹp đẽ, sạch sẽ), từ kết hợp ngẫu nhiờn (bồ hũn, mồ cụi, bồ kết). - Việt húa từ vay mượn: xà phũng, rađiụ... 2. Từ khụng biến đổi hỡnh thỏi. Vd: Cười người chớ vội cười lõu Cười người hụm trước, hụm sau người cười - Tụi tặng anh ấy một cuốn sỏch, anh ấy tặng tụi một quyển vở. I give him a book and he give me a notebook - Ngày hụm qua tụi thấy cụ ấy trong siờu thị nhưng cụ ấy khụng thấy tụi. Yesterday, I saw her in the supermarket but she did not see me. → Tiếng Việt khụng biến đổi hỡnh thỏi khi biểu thị ý nghĩa ngữ phỏp 3. Biện phỏp chủ yếu để sắp đặt từ và sử dụng hư từ. a. Thay đổi trật từ từ → ý nghĩa của cụm từ, của cõu thay đổi. vd: - Cụm từ: giếng nước # nước giếng; phũng 5 # 5 phũng; học lại # lại học; giàu lũng thương người # lũng thương người giàu - Cõu: Dõn tộc ta, nhõn dõn ta, non sụng đất nước ta đó sinh ra Chủ tịch Hồ Chớ Minh, người anh hựng dõn tộc vĩ đại và chớnh người đó làm rạng rỡ dõn tộc ta, nhõn dõn ta, non sụng đất nước ta. b. Sử dụng cỏc hư từ: - Hư từ chỉ số lượng Vd: Rồi Bỏc đi dộm chăn Từng người, từng người một - Hư từ chỉ quan hệ chớnh phụ Vd: Ngụi nhà này của tụi - Hư từ chỉ quan hệ đẳng lập Vd: Lan và Mai học giỏi như nhau - Hư từ chỉ quan hệ chủ vị: Vd: Lan là người học giỏi nhất mụn văn - Nhận diện cõu nghi vấn, cầu khiến, cảm thỏn, trần thuật. Vd: ễng hóy trốn đi. ễng phải trốn đi. IV. Ghi nhớ SGK V. Luyện tập. Bài tập 1. “Trèo lên cây bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay” Nụ tầm xuân => bổ ngữ cho động từ hái Nụ tầm xuân => chủ ngữ. Đều là từ ngữ lặp lại nhưng khác nhau về chức năng ngữ pháp (một trong những đặc điểm của ngôn ngữ đơn lập) Nụ tầm xuân(1): Bổ ngữ Nụ tầm xuân (2): Chủ ngữ. “Thuyền ơi! có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền” +Bến: bổ ngữ cho động từ nhớ +Bến: chủ ngữ. Trẻ(1):Bổ ngữ /Trẻ (2): Chủ ngữ Già(1):Bổ ngữ/Già(2):Chủ ngữ. Bống (1): Định ngữ. Bống (2)(3)(4):Bổ ngữ. Bống(5)+(6):Chủ ngữ. Bài tập 2. - Lập bảng so sánh: T. Việt T. Nga T. Anh Quyển vở Cô giáo Đọc Тетрат Yчитеникца Чйтат Book Teacher Read - I’m read book - Я чйтаю кнйгу - Tôi đọc sách. Bài tập 3: +Đã: hư từ (chỉ hoạt động xảy ra trong quá khứ, việc đã làm) +Các: hư từ, chỉ số nhiều +Để: hư từ, có ý nghĩa chỉ mục đích +Lại: hư từ, chỉ hoạt động tái diễn, đáp lại. +Mà: hư từ, ý nghĩa chỉ mục đích. 3. Củng cố, luyện tập: - Nắm vững kiến thức,vận dụng làm bài tập. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài - Soạn bài theo PPCT: Trả bài viết số 6 * * * * * * * * * *  - & - œ * * * * * * * * * *

File đính kèm:

  • docTiet 9192 Dac diem loai hinh cua tieng Viet.doc
Giáo án liên quan