Giáo án Tiếng việt khối 2 tuần 2

Tập đọc

Phần thưởng

I Mục tiêu

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trơn cả bài. Chú ý các từ mới, các từ dễ viết sai: trực nhật, lặng yên, trao.

 - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa của các từ mới và những từ quan trọng : bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng

 - Nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến của câu chuyện

 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt

II Đồ dùng dạy học

GV : Tranh minh hoạ bài đọc

HS : SGK

 

doc13 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng việt khối 2 tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Tập đọc Phần thưởng I Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn cả bài. Chú ý các từ mới, các từ dễ viết sai: trực nhật, lặng yên, trao..... - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ mới và những từ quan trọng : bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng - Nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến của câu chuyện - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt II Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ bài đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu của thầy và trò Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số ) B Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét B Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu - ghi tên đầu bài 2. Luyện đọc đoạn 1, 2 a/ GV đọc mẫu b/ GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu + GV HD các từ khó: - Các từ có vần khó : thưởng, kiến - Các từ dễ viết sai : nửa, làm, năm, lặng yên, sáng kiến...... - Các từ mới : bí mật, sáng kiến, lặng lẽ * Đọc từng đoạn trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh 3. HD tìm hiểu đoạn 1,2 + Câu chuyện này nói về ai ? + Bạn ấy có đức tính gì ? + Hãy kể những viậc làm tốt của Na ? + Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì ? + HS hát + 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ : ngày hôm qua đâu rồi - trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét + HS quan sát tranh minh hoạ, nêu nội dung tranh + HS nghe + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 1, 2 HS đọc theo nhóm đôi (theo bàn ) 3 nhóm thi đọc, lớp nhận xét. Đọc đoạn 1, 2 - Nói về bạn HS tên là Na - Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè - HS kể (tự nêu nhận xét về những việc làm tốt đó của bạn Na. - Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người Tiết 2 4. Luyện đọc đoạn 3,4 * Đọc từng câu GV theo dõi uốn nắn HS đọc * Đọc cả đoạn trước lớp GV giúp HS hiểu một số từ mới trong đoạn * Đọc cả đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc ĐT ( đoạn 3 ) - GV nhận xét 5 HD HS tìm hiểu đoạn 3 + Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không ? ( GV giúp HS khẳng định ) + Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng ? Vui mừng như thế nào ? - GV nhận xét - Liên hệ: Em thấy trong lớp mình có bạn nào hay giúp đỡ bạn giống bạn Na trong bài ? 6 Luyện đọc lại GV hướng dẫn đọc diễn cảm GV nhận xét + HS đọc chú ý các từ: lớp, bước lên, trao.. HS nối tiếp đọc từng câu của đoạn 3, 4 (chú ý đọc diễn cảm ) + HS đọc, chú ý cách đọc một số câu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn 3, 4 HS đọc chú giải cuối bài. + HS đọc theo nhóm đôi (theo bàn) 3 nhóm thi đọc, lớp nhận xét Lớp thực hiện. + HS thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét + Na vui mừng: tưởng mình nghe nhầm - Cô giáo và các bạn vui mừng: vỗ tay vang dậy - Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe cả mắt HS liên hệ, kể những việc tốt mà bạn đó đã làm để giúp các bạn khác (cho mượn bút, cho giấy kiểm tra, chép hộ bài khi bạn ốm...) HS luyện đọc diễn cảm đoạn mình thích. + HS thi đọc diễn cảm - Bình bầu bạn đọc hay nhất D Củng cố, dăn dò + Em học được điều gì ở bạn Na ? ( Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người ) + Em thấy việc các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na có tác dụng gì ? ( Biểu dương người tốt, khuyến khích HS làm việc tốt ) + Về nhà: chuẩn bị cho tiết kể lại câu chuyện Phần thưởng bằng cách quan sát trước các tranh minh hoạ, đọc yêu cầu kể trong SGK Tập đọc Làm việc thật là vui I Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, Đọc đúng từ chứa âm, vần dễ lẫn: làm việc, quanh ta, tích tắc, bận rộn. Đọc đúng các từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ + Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được nghĩa và biết dặt câu với các từ mới. Biết được lợi ích của mỗi người, vật, con vật. - Nắm được ý của bài : mọi người, mọi vật đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui II Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ bài học Bảng phụ ghi câu văn cần hướng dẫn HS : SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số ) B Kiểm tra bài cũ + Kiểm tra 3 HS đọc 3 đoạn bài Phần thưởng - GV nhận xét C Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu 2. Luyện đọc a GV đọc mẫu toàn bài b GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa * Đọc từng câu - Các từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng * Đọc từng đoạn trước lớp - GV chia bài ra làm 2 đoạn - Giải nghĩa các từ : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc ĐT, CN giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh đoạn, bài 3 HD tìm hiểu bài +Các vật và các con vật xung quanh ta làm việc gì ? - GV tổng hợp ý kiến - nhận xét + Cha mẹ và những người em biết làm việc gì ? + Bé làm những việc gì ? + Hằng ngày em làm những việc gì ? + Em có đồng ý với bé là làm việc rất vui không ? + GV cho HS nối tiếp nhau đặt câu với từ : " rực rỡ, tưng bừng " + Bài văn giúp em hiểu điều gì ? 4 Luyện đọc lại - GV cho HS thi đọc lại cả bài - nhận xét + HS hát + HS đọc, trả lời câu hỏi trong nội dung bài + HS nghe + HS nghe + HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Đọc các từ có vần khó: quanh, quét + HS đọc từng đoạn HS đọc theo nhóm đôi 3 nhóm thi đọc + HS đọc cả bài Đồng hồ báo phút báo giờ, gà trống gọi mọi người thức dậy, chim sâu bắt sâu,cành đào nở hoa... + Làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau... + HS kể công việc thường làm - HS trao đổi ý kiến - HS đặt câu - nhận xét + Xung quanh em mọi vật, mọi người đều làm việc có ích - HS đọc D Củng cố, dặn dò + GV nhận xét giờ học + Về nhà đọc lại bài Tập đọc Mít làm thơ I Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: làm thơ, nổi tiếng, đi đi lại lại... - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, chấm hỏi, gạch ngang - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật ( Mít, Hoa giấy ) + Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : nổi tiếng, thi sĩ, kì diệu. Nắm được diễn biến câu chuyện - Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện qua ngôn ngữ và hành động ngộ nghĩnh của Mít - Bước đầu hiểu thế nào là vần thơ II Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số ) B Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS đọc 2 đoạn của bài : Làm việc thật là vui. trả lời câu hỏi từng đoạn C Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi tên bài học 2. Luyện đọc a GV đọc mẫu toàn bài b GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa * Đọc từng câu - Chú ý: nổi tiếng, dạo này, thi sĩ, làm thơ... * Đọc từng đoạn trước lớp + GV chia bài thành 3 đoạn + Giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh 3. HD tìm hiểu bài - Vì sao cậu bé có tên là Mít ? - Dạo này Mít có gì thay đổi ? - Ai dạy Mít làm thơ ? - Trước hết, Hoa Giấy dạy Mít điều gì ? - Hai từ (tiếng ) như thế nào được coi là bắt vần? - Mít gieo vần thế nào ? - Vì sao gieo vần như thế rất buồn cười ? - Tìm một từ ( tiếng ) cùng vần với tên em? 4. Luyện đọc lại - GV cho HS đọc theo kiểu phân vai - GV nhận xét + HS hát + HS đọc bài - trả lời + HS quan sát tranh + HS nghe + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc - nhận xét - HS đọc ĐT, CN từng đoạn, cả bài - HS đọc cả bài + Vì cậu bé chẳng biết gì - Ham học hỏi - Thi sĩ Hoa Giấy - Dạy cho Mít hiểu thế nào là vần thơ - Giống nhau ở phần vần - bé - phé - Tiếng phé không có nghĩa gì cả - HS tìm + HS thi đọc giữa các nhóm D Củng cố, dặn dò - Em thấy nhân vật Mít thế nào ? - Về nhà kể lại chuyện Mít làm thơ cho người thân nghe Kể chuyện Phần thưởng I Mục tiêu + Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý trong tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Phần thưởng - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp nội dung + Rèn kĩ năng kể: có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn II Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ của câu chuyện Bảng phụ ghi lời gợi ý từng tranh HS : SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số ) B Kiểm tra bài cũ + 3 HS tiếp nối nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim - GV nhận xét, cho điểm C Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2 HD kể chuyện ( GV treo tranh minh hoạ) a Kể từng đoạn theo tranh + Kể chuyện trong nhóm + Kể chuyện trước lớp - GV cho từng nhóm cử đại diện kể ( có thể nêu một số câu hỏi gợi ý ) b Kể toàn bộ câu chuyện - Kể nối tiếp từng đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện + GV nhận xét (khuyến khích HS diễn đạt từ câu sáng tạo) c Nêu ý nghĩa của truyện Qua câu chuyện em thích nhân vật nào nhất ? Em học tập bạn Na điều gì? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? + HS hát - 3 HS kể Lớp nghe, nhận xét + HS nghe, mở sách + 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS quan sát tranh - Đọc thầm gợi ý dưới tranh - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện Đoạn 1: Những việc làm chứng tỏ Na là cô bé tốt bụng. Đoạn 2:Các bạn thể hiện tình cảm và sự quan tâm đến việc làm tốt của Na. Đoạn 3: Mọi người đều vui mừng và xúc động khi Na lên nhận phần thưởng. + HS thực hiện - nhận xét + HS kể chuyện - nhận xét HS nêu tên nhân vật mình yêu thích trong chuyện. Hay giúp đỡ bạn Mỗi người cần biết làm việc tốt. Lấy việc giúp đỡ mọi người làm niềm vui của mình. D Củng cố, dặn dò + GV cho HS thi kể chuyện + GV nhận xét giờ học + Về nhà kể cho mọi người nghe Luyện từ và câu Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi I Mục tiêu + Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập + Rèn kĩ năng đặt câu : Đặt câu với từ mới tìm được Sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới Làm quen với câu hỏi II Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ ghi nội dung bài HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số ) B Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét C Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC tiết học 2. HD làm bài tập * Bài tập 1 ( miệng ) + GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài - GV nhận xét,chốt lời giải đúng: a) học bài, học tập, học hành... b) tập đọc, tập viết, tập làm văn... * Bài tập 2 ( miệng ) + GV HD HS nắm yêu cầu của bài GV ghi nhanh 1-2 câu do HS đọc lên bảng. - GV và cả lớp nhận xét bài làm của bạn * Bài tập 3 ( miệng ) + GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài - GV nhận xét * Bài tập 4 ( viết ) + GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - GV nhận xét - Kết luận: Cần đặt dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu hỏi. + HS hát + 3 HS làm bài tập 3 - HS nhận xét + HS đọc yêu cầu của bài - 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào VBT - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng +2 HS lên bảng làm, HS khác làm VBT - Một số HS đọc câu của mình + 1 HS đọc yêu cầu của bài ( đọc cả mẫu ) - Cả lớp làm vào vở nháp - 1,2 HS lên bảng chữa bài Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. Bạn thân nhất của em là Thu. + HS làm vào vở( Đặt dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu). - Tên em là gì? - Em học lớp mấy? - Tên trường của em là gì? D Củng cố, dặn dò + GV giúp HS khắc sâu kiến thức: - Có thể thay đổi vị trí các từ trong một câu để tạo thành câu mới - Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi + GV nhận xét tiết học, khen ngợi những em học tốt Chính tả ( tập chép ) Phần thưởng I Mục tiêu + Rèn kĩ năng chính tả: - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thưởng - Viết đúng và nhớ cách viết một ssố tiếng có âm s/x hoặc có vần ăn, ăng + Học bảng chữ cái: - Điền đúng 10 chữ cái p, q, r, s, t , u, u, ư, v, x, y vào ô trống theo tên chữ - Thuộc toàn bộ bảng chữ cái ( gồm 29 chữ cái ) II Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ chép sẵn nội dung cần chép HS : VBT tiếng việt III Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số ) B Kiểm tra bài cũ - Cho 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: làng xóm, nhẫn nại, lo lắng.... - GV nhận xét C Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2 HD tập chép * HD HS chuẩn bị + GV treo bảng phụ - Đoạn này có mấy câu ? - Cuối mỗi câu có dấu gì ? - Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? + Cho HS viết vào bảng con * HS chép bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn * Chấm, chữa bài - GV chấm 5,7 bài - nhận xét 3 HD làm bài tập chính tả * Bài tập 2 (điền vào chỗ trống s/x, ăn/ăng) - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét * Bài tập 3: viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng - GV nêu yêu cầu. GV nhận xét * Học thuộc lòng bảng chữ cái + GV xoá những chữ đã viết ở cột 2 + GV xoá tên chữ cái ở cột 3 + HS hát - HS viết - HS nghe + 2,3 HS đọc đoạn chép - Có 2 câu - Dấu chấm - HS nêu chữ cái đầu câu, đầu đoạn , chữ cái viết tên riêng (Na) . HS khác nhận xét + HS viết : nghị, người, năm, lớp, luôn luôn 3- 4 HS đọc + HS chép + HS đổi vở soát lỗi cho nhau, ghi lỗi ra lề. + 2,3 HS lên bảng làm. HS khác làm bảng con - HS viết lời giải vào VBT + 2,3 HS lên bảng làm - HS khác làm vở nháp - 4,5 HS đọc lại bảng chữ cái - Cả lớp làm vào VBT + Yêu cầu một số HS viết lại - HS nhìn cột 3 đọc tên 10 chữ cái - HS nhìn chữ cái ở cột 2 nói lại tên 10 chữ cái D Củng cố, dặn dò + GV khen ngợi những em viết bài sạch, đẹp + Yêu cầu HS học thuộc bảng chữ cái. Chính tả ( nghe viết ) Làm việc thật là vui I Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe - viết đoạn cuối trong bài: Làm viậc thật là vui - Củng cố quy tắc viết g/ gh ( qua trò chơi thi tìm chữ ) + Ôn bảng chữ cái: - Thuộc lòng bảng chữ cái - Biết sắp xếp tên người theo đúng bảng chữ cái II Đồ dùng GV: Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết chính tả HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số ) B Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc, viết đúng thứ tự 10 chữ cái đã học trong tiết trước - GV nhận xét, chấm điểm C Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD nghe - viết * HD HS chuẩn bị + GV đọc toàn bài chính tả một lượt - Bài chính tả này trích từ bài tập đọc nào ? - Bài chính tả cho biết em bé làm những việc gì ? - Bé thấy làm việc như thế nào ? + HD HS nhận xét : - Bài chính tả có mấy câu ? - Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất ? + GV đọc từng câu cho HS viết GV đọc soát lỗi * Chấm, chữa bài - GV chấm 5,7 bài GV nhận xét 3. HD làm bài tập chính tả * Bài tập 2 - GV nhận xét Bài tập 3 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan. - HS hát + 2 HS lên bảng viết: xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá - HS thực hiện + HS nghe + 1, 2 HS đọc lại - Làm việc thật là vui - Làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau..... - Làm việc bận rộn nhưng rất vui + Có 3 câu - Câu thứ 2 ( HS mở SGK đọc câu thứ 2 ) - HS viết bảng con những tiếng khó : quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn + HS viết bài vào vở HS đổi vở, soát lỗi + HS chữa lỗi bằng bút chì + 1 HS đọc yêu cầu của bài - Các nhóm chơi trò đố nhau, đổi vai - Nhóm khác nhận xét + 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm vào VBT - 3 HS lên bảng D Củng cố, dặn dò: Về nhà học thuộc bảng chữ cái Tập viết Chữ hoa Ă,  I Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chữ: - Biết viết các chữ hoa Ă,  theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết ứng dụng cụm từ Ăn chậm nhai kĩ theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II Đồ dùng dạy học GV : Chữ mẫu Ă,  Bảng phụ viết mẫu: dòng, ăn chậm nhai kĩ HS : vở TV III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số ) B Kiểm tra bài cũ + 1 HS nhắc lại câu ứng dụng bài trước - Câu này muốn nói điều gì ? - GV nhận xét C Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD viết chữ hoa * HD HS quan sát và nhận xét các chữ Ă, - Chữ Ă và chữ  có điểm gì giống và khác chữ A ? - Các dấu phụ trông như thế nào ? - GV viết mẫu chữ Ă,  trên bảng ( nhắc lại quy trình viết ) * HD HS viết trên bảng con - GV uốn nắn, nhận xét 3. HD viết cụm từ ứng dụng * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - GV cho HS đọc cụm từ ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa: khuyên ăn chậm nhai kĩ để dạ dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng * HD HS quan sát và nhận xét - Nhận xét độ cao của các chữ cái ? - Nhận xét khoảng cách giữa các tiếng ? - GV viết mẫu chữ Ăn trên dòng kẻ * HD HS viết chữ Ăn vào bảng con - GV nhận xét 4. HD HS viết vào vở tập viết - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu kém 5. Chấm, chữa bài - GV chấm nhanh khoảng 5, 7 bài, GV nhận xét + HS hát + Cả lớp viết bảng con chữ A - Anh em thuận hoà - Khuyên anh em trong nhà phải thương yêu nhau - 2, 3 HS lên bảng viết chữ Anh - Cả lớp viết bảng con + HS nghe + HS quan sát chữ mẫu và nhận xét - Viết như chữ A nhưng thêm dấu phụ - HS trả lời - HS quan sát + HS viết chữ Ă,  trên bảng con + Ăn chậm nhai kĩ + HS nhận xét - HS quan sát + HS viết vào bảng con + HS viết vào vở tập viết D Củng cố, dặn dò + GV nhận xét tiết học + Hoàn thành tốt phần luyện viết trong vở TV Tập làm văn Chào hỏi. Tự giới thiệu I Mục tiêu + Rèn kĩ năng nghe nói : - Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu. - Có khả năng tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn. + Rèn kĩ năng viết : Biết viết một bản tự thuật ngắn II Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ BT 2 HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số ) B Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra 2 HS đọc bài tập 3 ( Tuần 1 ) - GV nhận xét, cho điểm C Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài 2. HD làm bài tập a Bài tập 1 ( miệng ) - GV nhận xét b Bài tập 2 ( miệng ) + GV nêu yêu cầu của bài - Tranh vẽ những ai ? - Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào ? - Mít chào Bóng Nhựa, Bút Thép và tự giới thiệu như thế nào ? - Nêu nhận xét về cách chào hỏi và tự giới thiệu của ba nhân vật trong tranh + GV chốt lại : Ba bạn HS chào hỏi, tự giới thiệu để làm quen với nhau rất lịch sự, đàng hoàng. Các em hãy học theo cách chào hỏi, tự giới thiệu đó. c Bài tập 3 ( viết ) - GV nhận xét, cho điểm + HS hát - HS thực hiện + HS nghe + 1 HS đọc yêu cầu của bài - Thực hiện lần lượt từng yêu cầu + HS quan sát trả lời câu hỏi - Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít - Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép, chúng tớ là HS lớp 2 ) - Chào hai cậu. Tớ là Mít. Tớ ở thành phố Tí Hon ) - HS nhận xét + 1, 2 HS đọc yêu cầu - HS viết tự thuật vào VBT Họ và tên: Nam, nữ: Ngày sinh: Nơi sinh: Quê quán: Nơi ở hiện nay: Học sinh lớp:.............Trường: - Nhiều HS đọc bài tự thuật D Củng cố, dặn dò + GV nhận xét tiết học + Chú ý thực hành những điều đã học: Tập kể về mình cho người thân nghe Tập chào hỏi có văn hoá Tiếng Việt( tăng) Luyện đọc: Phần thưởng I Mục tiêu 1. Tiếp tục rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn cả bài. Chú ý các từ mới, các từ dễ viết sai: trực nhật, lặng yên, trao....Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2. Tiếp tục rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ mới và những từ quan trọng : bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng - Nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện . II Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ bài đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu của thầy và trò Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.ổn định tổ chức B Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét B Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu - ghi tên đầu bài 2. Luyện đọc thành tiếng: GV Hướng dẫn luyện đọc thành tiếng: * Đọc từng câu + GV HD các từ khó: - Các từ có vần khó : thưởng, kiến - Các từ dễ viết sai : nửa, làm, năm, lặng yên, sáng kiến...... * Đọc từng đoạn trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh 3. Luyện đọc hiểu + Câu chuyện này nói về ai ? + Bạn ấy có đức tính gì ? + Hãy kể những viậc làm tốt của Na ? + Theo em điều bí mật được các bạn của Na bànbạc là gì? Em thấy Na xứng đáng được thưởng không ? + Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng ? Vui mừng như thế nào ? GV nhận xét - Liên hệ: Em thấy trong lớp mình có bạn nào hay giúp đỡ bạn giống bạn Na trong bài ? GV hướng dẫn đọc diễn cảm GV nhận xét + HS hát + 2 HS đọc lại bài đọc. - HS khác nhận xét + HS quan sát tranh minh hoạ, nêu nội dung tranh + HS nghe + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 1, 2,3,4. HS đọc theo nhóm bốn( 2 bàn) 3 nhóm thi đọc, lớp nhận xét. Đọc đoạn 3 - Nói về bạn HS tên là Na - Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè - HS nêu nhận xét về những việc làm tốt của Na. - Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người + Na vui mừng: tưởng mình nghe nhầm - Cô giáo và các bạn vui mừng: vỗ tay vang dậy - Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe cả mắt HS liên hệ, kể những việc tốt mà bạn đó đã làm để giúp các bạn khác (cho mượn bút, cho giấy kiểm tra, chép hộ bài khi bạn ốm...) HS luyện đọc diễn cảm đoạn mình thích. + HS thi đọc diễn cảm. Chọn bạn đọc hay nhất D Củng cố, dăn dò + Em học được điều gì ở bạn Na ? ( Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người ) + Về nhà: chuẩn bị cho tiết kể lại câu chuyện Phần thưởng Tiếng Việt ( tăng) Tập làm văn: Ôn cách chào hỏi. Tự giới thiệu I Mục tiêu + Rèn kĩ năng nghe nói : - Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu. - Có khả năng tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn. + Rèn kĩ năng viết : Biết viết một bản tự thuật ngắn II Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ BT 2 HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số ) B Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra 2 HS đọc bài tập 3 ( Tuần 1 ) - GV nhận xét, cho điểm C Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài 2. HD làm bài tập a Bài tập 1 ( miệng ) - GV nhận xét b Bài tập 2 ( miệng ) + GV nêu yêu cầu của bài - Tranh vẽ những ai ? - Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào ? - Mít chào Bóng Nhựa, Bút Thép và tự giới thiệu như thế nào ? - Nêu nhận xét về cách chào hỏi và tự giới thiệu của ba nhân vật trong tranh + GV chốt lại : Ba bạn HS chào hỏi, tự giới thiệu để làm quen với nhau rất lịch sự, đàng hoàng. Các em hãy học theo cách chào hỏi, tự giới thiệu đó. c Bài tập 3 ( viết ) - GV nhận xét, cho điểm + HS hát - HS thực hiện + HS nghe + 1 HS đọc yêu cầu của bài - Thực hiện lần lượt từng yêu cầu + HS quan sát trả lời câu hỏi - Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít - Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép, chúng tớ là HS lớp 2 ) - Chào hai cậu. Tớ là Mít. Tớ ở thành phố Tí Hon ) - HS nhận xét + 1, 2 HS đọc yêu cầu - HS viết tự thuật vào VBT Họ và tên: Nam, nữ: Ngày sinh: Nơi sinh: Quê quán: Nơi ở hiện nay: Học sinh lớp:.............Trường: - Nhiều HS đọc bài tự thuật D Củng cố, dặn dò + GV nhận xét tiết học + Chú ý thực hành những điều đã học: Tập kể về mình cho người thân nghe Tập chào hỏi có văn hoá

File đính kèm:

  • docTV2.DOC
Giáo án liên quan