Tập đọc
Người thầy cũ
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới : xúc động, hình phạt
- Hiểu nội dung bài và ý nghĩa : hình ảnh người thầy thật đáng kính, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ
II Đồ dùng
GV : tranh minh hoạ bài tập đọc
HS SGK
12 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng việt khối 2 tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Tập đọc
Người thầy cũ
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới : xúc động, hình phạt
- Hiểu nội dung bài và ý nghĩa : hình ảnh người thầy thật đáng kính, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ
II Đồ dùng
GV : tranh minh hoạ bài tập đọc
HS SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiết 1:
1 Kiểm tra bài cũ
A Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài " Ngôi trường mới " và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
- GV nhận xét, cho điểm
B Bài mới
1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
2 Luyện đọc
a GV đọc diễn cảm toàn bài HD HS đọc đúng
b HD HS Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó : nhộn nhịp, xúc động, hình phạt, ngạc nhiên...
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV gắn bảng phụ viết sẵn các câu HD HS chú ý khi đọc, HD học sinh ngắt câu dài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV chia nhóm ( 2 em ).GV nhận xét các nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- GV gọi đại diện các nhóm thi đọc- GV nhận xét
* HD đọc đồng thanh
Yêu cầu HS đọc theo đoạn (đồng thanh)
Tiết 2
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
Bố Dũng đến trường làm gì?
Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng đã thể hịên sự kính trọng thầy như thế nào?
Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
Bài học này nói về điều gì?
Các nhân vật trong bài thể hiện tình cảm thầy trò như thế nào?
4 Luyện đọc lại
a) luyện đọc diễn cảm
GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 2
b) Luyện đọc theo vai
- 2, 3 HS lên bảng
- Nhận xét
HS mở sách , quan sát tranh minh hoạ
- HS nghe
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp
- Cá nhân luyện đọc từ khó
- Cả lớp luyện đọc từ khó
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc các câu trên bảng phụ
HS đọc các câu dài đã ngắt đúng
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc các từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm
- Nhận xét bạn cùng nhóm
+ HS thi đọc
- Nhận xét
- HS đọc đồng thanh đoạn, cả bài
Bố Dũng đến trường chào thầy giáo cũ.
Chú bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
Chú nghịch trèo cửa sổ, làm thầy rất buồn.
Dũng rất xúc động
Nói về tình cảm đẹp giữa thầy và trò.
Thầy yêu thương trò, trò kính trọng, lễ phép và biết ơn thầy.
HS chọn đoạn đọc diễn cảm
Nghe GV đọc mẫu.
2-3 em đọc diễn cảm
Chia nhóm 3 luyện đọc theo vai
Thi đọc theo vai.
IV/ Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc kĩ bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
Tập đọc
Thời khoá biểu
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng thời khoá biểu.Biết ngắt hơi sau nội dung từng cột, nghỉ hơi sau từng dòng
- Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Nắm được số tiết học chính ( ô màu hồng ), số tiết học bổ xung ( ô màu xanh ), số tiết học tự chọn ( ô màu vàng ) trong TKB. Hiểu tác dụng của thời khoá biểu đối với HS
- Giúp theo dõi các tiết học trong từng buôit, từng ngày, chuẩn bị bài để học tập tốt
II Đồ dùng
GV : thời khoá biểu của lớp. Bảng phụ viết toàn bộ thời khoá biểu để HS đọc
HS : TKB
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS mở mục lục sách
- Đọc mục lục sách tuần 7
- GV nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b Luyện đọc
+ GV đọc mẫu TKB
* Luyện đọc theo trình tự Thứ - buổi - tiết
- Đọc cá nhân
- HS luyện đọc theo nhóm
+ Các nhóm thi đọc
* Luyện đọc theo trình tự Buổi - thứ - tiết
- Đọc cá nhân
- HS luyện đọc theo nhóm
- Các nhóm thhi đọc
* Các nhóm thi “ tìm môn học ’’
- VD : 1 HS đọc thứ hai, buổi sáng, 1 HS khác tìm nhanh đọc đúng các tiết học trong buổi đó
- GV nhận xét
c HD tìm hiểu bài
+ GV đọc yêu cầu
( Lưu ý ở trường tiểu học Tiên Cát học sinh lớp 2 chưa học tin học và ngoại ngữ GV giới thiệu cho HS biết đó là môn học tự chọn).
- GV nhận xét
+ Em cần thời khoá biểu để làm gì ?
Em có thời khoá biểu không? Em sử dụng thời khoá biểu thế nào?
- HS thực hiện
- Nhận xét
+ 1 HS đọc to theo mẫu trong SGK
- Lần lượt từng HS đọc các ngày tiếp theo
+ 2 em làm một nhóm luyện đọc
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện các nhóm thi đọc
+ 1 HS đọc to theo mẫu trong SGK
- Lần lượt từng HS đọc các ngày tiếp theo
+ 2 em làm một nhóm luyện đọc
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện các nhóm thi đọc
- Các nhóm thi đọc
- Nhận xét
- Cả lớp đọc thầm TKB
- Đếm số tiết của từng môn học ( số tiết học chính, số tiết học bổ xung, số tiết học tự chọn ) ghi lại ra nháp
- Đọc bài làm của mình trước lớp. Nhận xét
+ Biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng cho đúng
HS tự liên hệ đã dùng thời khoá biểu thế nào.
IV Củng cố, dặn dò
- 2 HS đọc TKB của lớp. Nhắc HS rèn luyện thói quen sử dụng TKB
Kể chuyện
Người thầy cũ
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào trí nhớ, câu hỏi gợi ý, kể được toàn bộ câu chuyện Người thầy cũ
- Giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
- Biết dựng lại câu chuyện theo vai
+ Rèn kĩ năng nghe :
- Lắng nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn...
II Đồ dùng dạy học
GV : Câu hỏi gợi ý trong SGK
HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS kể lại chuyện Mẩu giấy vụn
- GV nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD kể chuyện
* Dựa theo câu hỏi gợi ý kể chuyện
Yêu cầu HS quan sát, tóm tắt nội dung tranh
( trong tranh có ai, họ đang làm gì?)
Câu chuyện có mấy nhân vật?
Em hãy kể câu chuyện
- GV chia HS theo nhóm 2
- GV nhận xét
* Phân vai dựng lại đoạn 2 câu chuyện
- GV nêu yêu cầu của bài
- HD HS thực hiện
HS tự chọn nhóm đóng vai
GV nhận xét.
Câu chuyện muốn nói về điều gì?
Em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn và kính trọng đối với cô giáo?
Nếu là một HS trong lớp học của câu chuyện, em sẽ làm gì?
- 3 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện
- Nhận xét
- HS nghe
HS quan sát tranh trong bài tập đọc Người thầy cũ
Chú bộ đội là bố của Dũng, Dũng và thầy giáo Họ đang trò chuyện với nhau.
Có 3 nhân vật. - HS kể chuyện theo nhóm, mỗi HS đều kể toàn bộ câu chuyện
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp
- Nhận xét
1 em nhắc lại yêu cầu.
Chọn theo nhóm 3
Luyện dựng câu chuyện theo nhóm
Luyện dựng lại đoạn 2 chuyện trước lớp
- HS đóng vai, mỗi vai kể một giọng riêng
- Cả lớp bình chọn những HS, nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất
Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp
HS tự liên hệ
Tình cảm đẹp của thầy và trò.
HS nêu ý kiến cá nhân
Bày tỏ lòng biết ơn của mình với thầy, cô giáo.
IV Củng cố, dặn dò
- Trong câu chuyện em thích nhân vật nào nhất? vì sao?
- GV nhận xét tiết học
- Khuyến khích HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
- Dặn học sinh thực hành làm những việc thể hiện lòng biết ơn đối với thầy, cô giáo.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động
I Mục tiêu
- Củng cố vốn từ về các môn học và hoạt động của người
- Rèn kĩ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động
II Đồ dùng
GV : tranh minh hoạ về các hoạt động của người
Bảng phụ ghi bài tập 4
HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- GV viết sẵn lên bảng
Bé Uyên là học sinh lớp 1
Môn học em yêu thích là Tin học
- Yêu cầu đặt câu hỏi cho các bộ phận câu
- Tìm cách nói có nghĩa giống nghĩa của câu sau : Em không thích nghỉ học
- GV nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( M )
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét
* Bài tập 2 ( M )
GV chốt lời giải đúng:
Đọc, viết, giảng, nói.
- GV nhận xét
* Bài tập 3 ( M )
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
GV chốt lời giải đúng:
Tranh 1: Em đang đọc sách.
Tranh 2: Em đang viết bài.
Tranh 3: Bố giảng bài cho bé.
Tranh 4: Hai bạn đang nói chuyện.
- Nhận xét
* Bài 4 ( V )
- 1 HS đọc yêu cầu
GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng Việt.
b) Cô giảng bài rất dễ hiểu.
c) Cô khuyên chúng em chăm học.
Gv chấm bài nhận xét.
- Ai là học sinh lớp 1 ?
- Môn học em thích là gì ?
- HS tìm
- Nhận xét
+ Kể tên các môn học ở lớp 2
- HS phát biểu ý kiến
Tiếng Việt, Toán, TN và XH, Đạo đức,Thể dục, Nghệ thuật( âm nhạc, mĩ thuật, thủ công).
+ HS quan sát tranh trong SGK
- Tìm từ chỉ hoạt động của người trong từng tranh
- HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét
+ Kể lại nội dung mỗi tranh bằng một câu
- HS luyện nói theo nhóm
- HS phát biểu ý kiến
+ Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây
- HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn nhận xét
IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn bài
Chính tả ( Tập chép)
Người thầy cũ
I Mục tiêu
- Chép lại đúng một trích đoạn của chuyện Người thầy cũ
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh dễ lẫn : ui/uy ch/tr ; iên / iêng.
II Đồ dùng
GV : Bảng phụ viết đoạn văn cần tập chép( đoạn 3)
HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Viết : tìm kiếm, mỉm cười, hiếu học, long lanh, non nước, nướng bánh....
- Nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD tập chép
* HD HS chuẩn bị
- GV treo bảng phụ và đọc đoạn chép
Bài chính tả có mấy câu?
Chữ đầu mỗi câu viết thế nào?
Đoạn văn có những dấu câu nào?
- HS viết tiếng dễ viết sai : rachơi, xúc động, cửa sổ, lỗi, phạt, mắc lỗi.....
+ GV chấm, chữa bài
c HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét bài làm của HS
GV chữa bài:
Bụi phấn, huy hiệu.
Vui vẻ, tận tuỵ.
* Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu
GV chốt lời giải đúng:
a) Tr hay ch
giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn
b) iên hay iêng
tiếng nói, tiến bộ.
lười biếng, biến mất.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- 2, 3 HS đọc lại
có 3 câu.
Viết hoa.
- chấm, hai chấm, dấu phảy
- HS viết bảng con
+ HS chép bài trên bảng
+ Điền vào chỗ trống ui hay uy
- HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
- HS đọc bài làm đúng
+ HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn kiểm tra nhận xét
HS đọc bài đúng( lu ý phát âm chuẩn)
IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Khen những HS viết bài chính tả sạch đẹp
- Những HS nào viết cha đạt về nhà viết lại
Chính tả ( nghe viết )
Cô giáo lớp em
I Mục tiêu
- Nghe, viết đúng khổ thơ 2, 3 của bài Cô giáo lớp em
- Trình bày đúng khổ thơ 5 chữ ( chữ đầu mỗi dòng thư cách lề 3 ô, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng ). Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có vần ui / uy, âm đầu ch / tr, yên / iêng
II Đồ dùng
GV : Bảng phụ viết sẵn BT 2
HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Viết từ : huy hiệu, vui vẻ, con trăn, cái chăn
- GV nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD nghe, viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc 2 khổ thơ cuối
+ Khi cô dạy viết nắng và gió như thế nào ?
+ Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất yêu điểm mười cô cho ?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào ?
- Viết tiếng khó : lớp, lời, dạy, giảng, trang
* GV đọc, HS viết bài vào vở
c Chấm, chữa bài
- GV chấm khoảng 5 - 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
d HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu của bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Tiếng thuỷ, từ thuỷ thủ.
Tiếng núi, từ núi non.
tiếng luỹ, từ luỹ tre.
* Bài 3
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
a) Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.
b) Tiếng có vần iêng :
miệng, khiêng, chiêng, siêng...
Tiếng có vần iên
chiến, tiến, liên...
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- HS theo dõi
- Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ngé vào cửa lớp
- Yêu thương em ngắm mãi những điểm mười cô cho
- Viết hoa cách lề 3 ô
- HS viết vào bảng con
+ HS viết bài
+ Tìm tiếng và từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống trong bảng
- HS làm bài vào VBT
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét
+ Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
- HS làm bài vào vở
- Đổi vở cho bạn nhận xét
HS đọc đoạn thơ đã điền đúng
HS lần lượt đọc tiếng tìm được.
IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại bài chính tả
Tập viết
Chữ hoa : E, Ê
I Mục tiêu
- Rèn kĩ năng viết chữ
- Biết viết hai chữ cái viết hoa Ê, Ê theo cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết câu ứng dụng Em yêu trường em cỡ nhỏ.
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
II Đồ dùng
GV : Mẫu hai chữ cái viết hoa
Bảng phụ viết sẵn : Em, Em yêu trường em
HS : Vở TV
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- HS viết chữ Đ
- Đọc câu ứng dụng đã viết ở tiết trước
- GV nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC giờ học
b HD viết chữ hoa
* GV treo chữ mẫu E
- Chữ E cao mấy li ?
- Chữ E rộng mấy li ?
- Được viết bằng mấy nét ?
( 1 nét là kết hợp của 3 nét cơ bản )
+ GV nêu quy trình viết chữ E
- GV vừa nói lại quy trình vừa viết trên dòng kẻ ô phóng to
+ GV nói lại quy trình cho HS viết trên không
+ Yêu cầu viết chữ E
* Chữ Ê ( GV HD tương tự như chữ E )
c HD viết câu ứng dụng
- 1 HS đọc câu ứng dụng
( GV nêu ý nghĩa của câu ứng dụng )
+ Nhận xét độ cao của các con chữ
+ Nhận xét về khoảng cách giữa các tiếng
- GV viết mẫu chữ Em trên dòng kẻ tiếp theo chữ mẫu
- GV nhận xét
c HD HS viết vở tập viết
- GV nêu yêu cầu
( GV uốn nắn giúp đỡ những em yếu kém )
d Chấm, chữa bài
- GV chấm khoảng 5 - 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
- HS viết bảng con
- Nhận xét
+ HS quan sát
- Cao 5 li
- Rộng 3,5 li
- Được viết bằng 1 nét
- HS quan sát
+ HS viết trên không
- HS viết vào bảng con
- HS thực hiện
+ Em yêu trường em
- Chữ y, g cao 2,5 li. Chữ t cao 1,5 li. Các con chữ còn lại cao 1 li
- Cách nhau một con chữ
- HS quan sát
+ HS viết chữ Em vào bảng con
+ HS viết bài vào vở tập viết
IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà luyện viết bài về nhà
Tập làm văn
Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nghe và nói :
- Dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn, kể được một câu chuyện đơn giản có tên Bút của cô giáo
-Trả lời được một số câu hói về thời khoá biểu của lớp
+ Rèn kĩ năng viết :
- Biết viết thời khoá biểu hôn sau của lớp theo mẫu đã học
II Đồ dùng
GV : tranh minh hoạ BT1
HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS làm lại BT 3 ( tiết TLV tuần 6 )
- Nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD làm bài tập
* Bài tập 1 (M)
-1 HS đọc yêu cầu của bài
GV gợi ý : Đến giờ chính tả, Hải tìm mãi mà không thấy bút. Hải nói với Hà: Tớ quên không mang bút. Hà bảo: Tớ cũng chỉ có một cái bút thôi. Nghe hai bạn trao đổi, cô giáo gọi Hải lên và đưa cho bạn mượn bút. Bài chính tả hôm ấy Hải viết thật đẹp và được điểm 10. Mẹ rất vui, còn Hải khoe với mẹ : Cô giáo thật tốt mẹ ạ.
- GV nhận xét
* Bài tập 2 ( V )
- Đọc yêu cầu của bài
- GV kiểm tra 5 - 7 bài
- Nhận xét
* Bài tập 3 ( M )
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Ngày mai có mấy tiết ?
- Đó là những tiết gì ?
- Em cần mang những quyển sách gì đến lớp ?
- GV nhận xét
- HS thực hiện
+ Dựa vào tranh, hãy kể câu chuyện có tên Bút của cô giáo
- HS quan sát từng tranh
- Đọc lời các nhân vật trong mỗi tranh
- Kể lại nội dung từng tranh theo nhóm
- Phát biểu ý kiến
HS kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét
+ Viết lại TKB ngày thứ hai của lớp em
- 1 HS đọc TKB ngày thứ hai của lớp
- Viết vào vở của mình
Chào cờ, Tập đọc, Toán, Âm nhạc, Âm nhạc (tăng)Tiếng Việt ( tăng) Hoạt động tập thể.
+ Dựa theo TKB ở BT2 trả lời câu hỏi
- HS trả lời
Có 8 tiết
HS nêu các tiết học
Sách Tiếng Việt, sách toán, Tập bài hát .
- Nhận xét
IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Yêu cầu về nhà tập kể lại chhuyện : Bút của cô giáo
Tiếng Việt ( tăng)
Luyện đọc: Người thầy cũ
I Mục tiêu
+ Tiếp tục Rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới : xúc động, hình phạt
- Hiểu nội dung bài và ý nghĩa : hình ảnh người thầy thật đáng kính, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ
II Đồ dùng
GV : tranh minh hoạ bài tập đọc
HS SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
A Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài " Người thầy cũ " và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
- GV nhận xét, cho điểm
B Bài mới
1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
2 Luyện đọc
a GV đọc diễn cảm toàn bài HD HS đọc đúng
b HD HS Luyện đọc thành tiếng:
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó : nhộn nhịp, xúc động, hình phạt, ngạc nhiên...
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV gắn bảng phụ viết sẵn các câu HD HS chú ý khi đọc, HD học sinh ngắt câu dài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV chia nhóm ( 2 em ).GV nhận xét các nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- GV gọi đại diện các nhóm thi đọc- GV nhận xét
* HD đọc đồng thanh
Yêu cầu HS đọc theo đoạn (đồng thanh)
3 Hướng dẫn đọc hiểu:
Bố Dũng đến trường làm gì?
Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng đã thể hịên sự kính trọng thầy như thế nào?
Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
Bài học này nói về điều gì?
Các nhân vật trong bài thể hiện tình cảm thầy trò như thế nào?
4 Luyện đọc lại
a) luyện đọc diễn cảm
GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 2
b) Luyện đọc theo vai
Câu chuyện có mấy nhân vật?
Đọc theo vai cần mấy người?
- 2, 3 HS lên bảng
- Nhận xét
HS mở sách , quan sát tranh minh hoạ
- HS nghe
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp
- Cá nhân luyện đọc từ khó
- Cả lớp luyện đọc từ khó
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc các câu trên bảng phụ
HS đọc các câu dài đã ngắt đúng
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc các từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm
- Nhận xét bạn cùng nhóm
+ HS thi đọc
- Nhận xét
- HS đọc đồng thanh đoạn, cả bài
Bố Dũng đến trường chào thầy giáo cũ.
Chú bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
Chú nghịch trèo cửa sổ, làm thầy rất buồn.
Dũng rất xúc động
Nói về tình cảm đẹp giữa thầy và trò.
Thầy yêu thương trò, trò kính trọng, lễ phép và biết ơn thầy.
HS chọn đoạn đọc diễn cảm
Nghe GV đọc mẫu.
2-3 em đọc diễn cảm
Chia nhóm 3 luyện đọc theo vai
Thi đọc theo vai.
IV/ Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc kĩ bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
Tiếng Việt ( tăng)
Luyện viết: Người thầy cũ
I Mục tiêu
- Chép lại đúng một trích đoạn của chuyện Người thầy cũ( đoạn 2 Từ vừa tới cửa.......thầy có phạt em đâu).
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh dễ lẫn : ui/uy ch/tr ; iên / iêng.
II Đồ dùng
GV : Bảng phụ viết đoạn văn cần tập chép( đoạn 2)
HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Viết : tìm kiếm, mỉm cười, hiếu học, long lanh, non nước, nướng bánh....
- Nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD tập chép
* HD HS chuẩn bị
- GV treo bảng phụ và đọc đoạn chép
Bài chính tả có mấy câu?
Chữ đầu mỗi câu viết thế nào?
Đoạn văn có những dấu câu nào?
- HS viết tiếng dễ viết sai : rachơi, lễ phép, cửa sổ, lỗi, phạt, mắc lỗi.....
+ GV chấm, chữa bài
c HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét bài làm của HS
GV chữa bài:
Bụi phấn, huy hiệu.
Vui vẻ, tận tuỵ.
* Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu
GV chốt lời giải đúng:
a) Tr hay ch
giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn
b) iên hay iêng
tiếng nói, tiến bộ.
lười biếng, biến mất.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- 2, 3 HS đọc lại
có 3 câu.
Viết hoa.
- chấm, hai chấm, dấu phảy, dấu gạch đầu dòng
- HS viết bảng con
+ HS chép bài trên bảng vào vở.
+ Điền vào chỗ trống ui hay uy
- HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
- HS đọc bài làm đúng
+ HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn kiểm tra nhận xét
HS đọc bài đúng( lưu ý phát âm chuẩn)
IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Khen những HS viết bài chính tả sạch đẹp
- Những HS nào viết chưa đạt về nhà viết lại
Tiếng Việt ( tăng)
Luyện: Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động
I Mục tiêu
- Luyện: Củng cố vốn từ về các môn học và hoạt động của người
- Rèn kĩ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động
II Đồ dùng
GV : tranh minh hoạ về các hoạt động của người
Bảng phụ ghi bài tập 4
HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- GV viết sẵn lên bảng
Ngọc Lan là học sinh lớp 1.
Môn học em yêu thích là Toán.
- Yêu cầu đặt câu hỏi cho các bộ phận câu
- Tìm cách nói có nghĩa giống nghĩa của câu sau : Em không thích nghỉ học.
- GV nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( M )
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét
* Bài tập 2 ( M )
GV chốt lời giải đúng:
Đọc, viết, giảng, nói.
- GV nhận xét
* Bài tập 3 ( M )
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
GV chốt lời giải đúng:
Tranh 1: Em đang đọc sách.
Tranh 2: Em đang viết bài.
Tranh 3: Bố giảng bài cho bé.
Tranh 4: Hai bạn đang nói chuyện.
- Nhận xét
* Bài 4 ( V )
- 1 HS đọc yêu cầu
GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng Việt.
b) Cô giảng bài rất dễ hiểu.
c) Cô khuyên chúng em chăm học.
Gv chấm bài nhận xét.
HS đặt:
- Ai là học sinh lớp 1 ?
- Môn học em thích là gì ?
- HS tìm
Em đâu có thích nghỉ học.
- Nhận xét
+ Kể tên các môn học ở lớp 2
- HS phát biểu ý kiến
Tiếng Việt, Toán, TN và XH, Đạo đức,Thể dục, Nghệ thuật( âm nhạc, mĩ thuật, thủ công).
+ HS quan sát tranh trong SGK
- Tìm từ chỉ hoạt động của người trong từng tranh
- HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét
+ Kể lại nội dung mỗi tranh bằng một câu
- HS luyện nói theo nhóm
- HS phát biểu ý kiến
+ Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây
- HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn nhận xét
IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn bài
Tiếng Việt ( tăng)
Luyện kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu
I Mục tiêu
+ Tiếp tục Rèn cho HS kĩ năng nghe và nói :
- Dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn, kể được một câu chuyện đơn giản có tên Bút của cô giáo
-Trả lời được một số câu hói về thời khoá biểu của lớp
+ Rèn kĩ năng viết :
- Biết viết thời khoá biểu hôm sau của lớp theo mẫu đã học
II Đồ dùng
GV : tranh minh hoạ BT1
HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS làm lại BT 3 ( tiết TLV tuần 6 )
- Nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD làm bài tập
* Bài tập 1 (M)
-1 HS đọc yêu cầu của bài
GV gợi ý : Đến giờ chính tả, Hải tìm mãi mà không thấy bút. Hải nói với Hà: Tớ quên không mang bút. Hà bảo: Tớ cũng chỉ có một cái bút thôi. Nghe hai bạn trao đổi, cô giáo gọi Hải lên và đưa cho bạn mượn bút. Bài chính tả hôm ấy Hải viết thật đẹp và được điểm 10. Mẹ rất vui, còn Hải khoe với mẹ : Cô giáo thật tốt mẹ ạ.
- GV nhận xét
* Bài tập 2 ( V )
- Đọc yêu cầu của bài
- GV kiểm tra 5 - 7 bài
- Nhận xét
* Bài tập 3 ( M )
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Ngày mai có mấy tiết ?
- Đó là những tiết gì ?
- Em cần mang những quyển sách gì đến lớp ?
- GV nhận xét
- HS thực hiện
+ Dựa vào tranh, hãy kể câu chuyện có tên Bút của cô giáo
- HS quan sát từng tranh
- Đọc lời các nhân vật trong mỗi tranh
- Kể lại nội dung từng tranh theo nhóm
- Phát biểu ý kiến
HS kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét
+ Viết lại TKB ngày thứ hai của lớp em
- 1 HS đọc TKB ngày thứ hai của lớp
- Viết vào vở BT của mình
Chào cờ, Tập đọc, Toán, Âm nhạc, Âm nhạc (tăng)Tiếng Việt ( tăng) Hoạt động tập thể.
+ Dựa theo TKB ở BT2 trả lời câu hỏi
- HS trả lời
Có 8 tiết
HS nêu các tiết học
Sách Tiếng Việt, sách toán, Tập bài hát .
- Nhận xét
IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Yêu cầu về nhà tập kể lại chhuyện : Bút của cô giáo
File đính kèm:
- TV7.DOC