Giáo án Tiếng Việt lớp 5 học kỳ 2

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc đúng ngữ liệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành và anh Lê ).

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

- HS khá, giỏi phân vai đọc diễm cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa trang 4, SGK.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

 

doc129 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 17720 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 5 học kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19 ( 4/ 1/ 10 8/ 1/ 10 ) Thứ Ngày Môn Tiết Nội dung bài dạy 2 4/1/09 TĐ 37 Người công dân số 1 3 5/1/09 CT 19 Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực TLV 37 Luyện tập tả người ( dựng đoạn mở bài ) 4 6/1/09 TĐ 38 Người công dân số 1( tiếp theo ) LT&C 37 Câu ghép 5 7/1/09 LT&C 38 Cách nối các vế câu ghép 6 8/1/09 KC 19 Chiếc đồng hồ TLV 38 Luyện tập tả người ( dựng đoạn kết bài ). Ngày soạn: 1 / 1 / 2010 Ngày dạy: 4 / 1 / 2010 Tập đọc - Tiết 37: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1 I. MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng ngữ liệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành và anh Lê ). - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. - HS khá, giỏi phân vai đọc diễm cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa trang 4, SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên đọc bài và TLCH bài cũ. - Nhận xét – chấm điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Người công dân số Một b. Dạy bài mới: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS khá đọc toàn bài. - Gọi HS đọc tiếp nối theo đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Yêu cầu HS đọc chú giải, giảng từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Những câu nói của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? - Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. - Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy? * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài. - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn 1-2 - GV đọc mẫu . - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét – bình chọn. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: “ Người công dân số Một ( tiếp theo )” - 2 – 3 HS lên đọc bài và TLCH bài cũ. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Một HS khá đọc bài, cả lớp lắng nghe. - HSđọc theo đoạn 2 – 3 lượt. - HS luyện đọc theo nhóm 3 - 1 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - Tìm việc làm ở Sài Gòn. - Chúng ta là đồng bào ta là anh với tôi … Chúng ta là công dân nước Việt Anh Lê gặp anh Thành … nói chuyện đó. - Sở dĩ câu chuyện giữa 2 người … - Anh Lê chỉ nghĩ đến … Anh Thành cứu dân. - HS thực hiện 1 lượt. - HS thực hiện. - Lắng nghe. - HS luyện đọc theo nhóm đôi. - 3 – 5 HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét – tuyên dương. - Lắng nghe và chuẩn bị bài mới Ngày soạn: 1 / 1 / 2010 Ngày dạy: 5 / 1 / 2010 Chính tả - Tiết 19: ( Nghe - viết ) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bác. - Làm được BT2, BT3 a, b hoặc BTCT phương ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 3 viết sẵn vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Kiểm tra một từ HS đã viết sai ở tiết trước. - Nhận xét – chấm điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Chính tả nghe – viết bài: “ Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực” b. Dạy bài mới: * Tìm hiểu nội dung bài thơ: - GV đọc toàn bài chính tả một lượt. - Gọi 1 HS đọc bài thơ. - Cả lớp TLCH: + Bài văn cho em biết điều gì? - Nhận xét. * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả và tìm từ khó viết. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm. * Viết chính tả, soát lỗi và chấm bài: - GV đọc với tốc độ vừa phải. Mỗi cụm từ, một dòng thơ đọc 1 – 2 lượt, đọc lượt đầu chậm rãi, đọc lượt 2 cho HS kịp viết theo tốc độ quy định. - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - Thu, chấm 10 bài. - Nhận xét bài viết của HS. c. Bài tập: Bài 2: HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo cặp. - Trình bày bài thơ. - Nhận xét tuyên dương. Bài 3: Yêu cầu HS làm bài tập. - Gọi 2-3 HS đọc mậu chuyện vui sau khi đã điền hoàn chỉnh. - Nhận xét – chấm điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS về viết lại bảng quy tắc viết chính tả BT3. - Chuẩn bị bài sau: Nghe viết “ Cánh Cam lạc mẹ” - HS thực hiện. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 1 HS đọc bài thơ, cả lớp theo dõi. - Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. Trước lúc hy sinh, ông đã có 1 câu hỏi khảng khái, lưu danh muôn thuở - Cả lớp đọc thầm bài chính tả tìm từ khó viết. 3 HS lên bảng viết từ khó, cả lớp viết vào vở nháp. - Nghe đọc và viết bài. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗ, chữa bài, ghi số lỗi ra lề đỏ. - Các từ cần điền: giấc, trốn, dim, rơi, giêng, ngọt. a/ Các từ cần điền: ra, giải, già, dành. b/ Các từ cần điền: hồng ngọc trong trong rộng. - Chuẩn bị bài mới Tập làm văn - Tiết 37: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( dựng đoạn mở bài ) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả người. - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phần ghi nhớ viết sẵn vào bảng phụ. - Giấy khổ to, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Kiểm tra bài cũ HS. - Nhận xét chấm điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Luyện tập tả người ( dựng đoạn mở bài ) b. Dạy bài mới: Bài 1: HS đọc yêu cầu BT1. - HS đọc thầm đoạn văn và phát triển chỉ ra sự khác nhau Mba và MBb. - GV nhận xét. Bài 2: HS đọc yêu cầu BT2. - GVHDHS tìm hiểu nội dung bài. - HS làm bài: + Chọn đối tượng mà em yêu thích, có tình cảm, hiểu về người đó. + Cần viết một mở bài theo kiểu trực tiếp, một mở bài theo kiểu gián tiếp. - HS viết bài vào vở. - HS đọc cho cả lớp nghe. - Nhận xét chấm điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập tả người ( dựng đoạn kết bài )”. - HS thực hiện. - Nhận xét. - Lắng nghe MBa: Theo kiểu trực tiếp, giới thiệu trực tiếp người định tả ( người bà ). MBb: Theo kiểu gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả ( bác nông dân cày ruộng ). - HS thực hiện làm bài. Đọc bài cho cả lớp nghe và nhận xét - Lắng nghe. Chuẩn bị bài mới. Ngày soạn: 1 / 1 / 2010 Ngày dạy: 6 / 1 / 2010 Tập đọc - Tiết 38: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiếp theo ) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng ngữ liệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật. - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tiòm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. - HS khá, giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa trang 4, SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên đọc bài và TLCH bài cũ. - Nhận xét – chấm điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Người công dân số Một ( tiếp theo ) b. Dạy bài mới: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS khá đọc toàn bài. - Gọi HS đọc tiếp nối theo đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Yêu cầu HS đọc chú giải, giảng từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước nhưng giữa họ có gì khác nhau? - Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói cử chỉ nào? - Người công dân số một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? - 2 – 3 HS lên đọc bài và TLCH bài cũ. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Một HS khá đọc bài, cả lớp lắng nghe. - HSđọc theo đoạn 2 – 3 lượt. - HS luyện đọc theo nhóm 3 - 1 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - Anh Lê tự tin, cam chịu. Anh Thành không cam chịu rất tin tưởng. - Nói để giành lại non sông; Cử chỉ xoè 2 bàn tay ra; Nói làm tyhân nô lệ… sẽ có một ngọn đẻn khác anh ạ. - Nguyễn Tất Thành chủ tịch Hồ Chí Minh vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam đọc lập. Luyện từ và câu - Tiết 37: CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU: - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép; thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. - HS khá giỏi thực hiện được yêu cầu của bài tập 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn a, b ở BT 1 nhận xét. - Giấy khổ to, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bài cũ: - Kiểm tra nội dung bài cũ. - Nhận xét chấm điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Câu ghép. b. Dạy bài mới: - Yêu cầu HS đọc nội dung. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn. - GVHDHS làm bài. - HS phát biểu ý kiến. - Câu đơn do ( một cụm chủ vị tạo thành) - Câu ghép do nhiều cụm chủ vị bình đẳng với nhau tạo thành ). - GV chốt lại. - Yêu cầu 2-3 HS đọc ghi nhớ. c. Thực hành: Bài 1: HS đọc yêu cầu BT. - GVHDHS làm bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn. - HS tự làm bài tập. - Nhận xét chấm điểm. Bài 2: HS đọc yêu cầu BT - HS tự làm bài. - Nhận xét chấm điểm. Bài 3: HS đọc yêu cầu BT - HS tự làm bài. - Nhận xét chấm điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Cách nối các vế câu ghép” - HS thực hiện. - Nhận xét. - Lắng nghe - Cả lớp đọc SGK. - HS làm bài vào vở. - Nhận xét. - Câu 1: Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phốc lên. - Câu 2,3,4: + Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai chó giật giật. + Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. + Chó chạy thong thả, khi buông thõng hai tay, ngồi ngức nga ngúc ngắc. - HS đọc bài, đọc kĩ từng câu. - HS làm bài. - HS khác nhận xét. - Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành 1 câu đơn vì mỗi vế câu … của vế câu khác. - Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. - Mặt trời mọc, sương tan dần. - Lăng nghe. Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 1 / 1 / 2010 Ngày dạy: 7 / 1 / 2010 Luyện từ và câu - Tiết 38: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU: - Nắm được các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối. - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn; viết được đoạn văn theo yêu cầu của bài tập 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển HS. - Bài tập 3 viết sẵn trên bảng. - Giấy khổ to, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bài cũ: Kiểm tra nội dung bài cũ. - Nhận xét chấm điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Cách nối các vế câu ghép. b. Dạy bài mới: - HS đọc yêu cầu BT1, 2. - HS đọc lại các vế câu trong đoạn văn. - Gọi 4 HS lên bảng, mỗi HS phân tích một câu. - Cả lớp nhận xét. - Từ kết quả phân tích trên các em thấy các vế của câu ghép được nói với nhau theo mấy cách? - Gọi HS nhắc nội dung bài học. c. Thực hành: Bài 1: HS đọc nối tiếp BT1. - Cả lớp đọc thầm các câu văn, tự làm bài tập. - HS phát biểu. Cả lớp và GV nhận xét chấm điểm. Bài 2: HS đọc yêu cầu BT - HS viết đoạn văn. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - Nhận xét chấm điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “Mở rộng vốn từ công dân” - HS thực hiện. - Nhận xét. Câu 1: Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ bắn được năm, sáu mươi phát. Câu 2: Quan ta lạy súng thần công bốn lại rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn đượ 20 viên. Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Kìa là những mái nhàđứng sau luỹ tre; đây là mái đình cong cong; kia nữa là sân phơi. 2 cách: Dùng từ có tác dụng nối; dùng dấu câu để nối trực tiếp. Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy hoặc dấu hai chấm. Đoạn a có 1 câu ghép, với 4 vế câu: Từ xưa đến nay, mỗi tỏ quốc bị xâm lăng ( 2 trạng ngữ ) thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành… to lớn, nó lướt qua… khó khăn, nó nhấn chìm… lũ cướp nước. Đoạn b có 1 câu ghép với 3 câu. - HS làm bài vào vở. - Yêu cầu HS đọc cho cả lớp nghe. - Lắng nghe. Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 1 / 1 / 2010 Ngày dạy: 8 / 1 / 2010 Kể chuyện - Tiết 19: CHIẾC ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU: - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa câu chuyện trong SGK. - Giấy khổ to ghi sẵn lời thuyết minh cho từng tranh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bài cũ: - Kiểm tra bài cũ của HS. - Nhận xét chấm điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Chiếc đồng hồ. b. Dạy bài mới: - GV kể toàn câu chuyện lần 1 và yêu cầu HS ghi lại tên các nhân vật trong truyện. - GV kể toàn câu chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng bức tranh. - GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung câu chuyện: * HDHS viết lời thuyết minh cho tranh: - Gọi HS đọc lời yêu cầu BT1. - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, trao đổi, thảo luận của từng tranh. - Gọi các nhóm trình bày yêu cầu các nhóm khác bổ sung. * HD kể trong nhóm: - Chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, dựa vào lời thuyết minh để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, sau đó trao đổi ý nghĩa câu chuyện. * Kể chuyện trươc lớp: - Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp. - GV tổ chức cho HS dưới lớp hỏi lại bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu HS nhận xét, tìm ra bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất? 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “Kể chuyện đã nghe, đã đọc” - HS thực hiện. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe và ghi tên các nhân vật. - Vừa lắng nghe vừa quan sát tranh. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS kể chuyện nhóm 4, viết lời thuyết minh cho từng tranh. - Các nhóm tiếp nối nhau trình bày, bổ sung. - HS tạo thảnh từng nhóm, lần lượt từng em kể từng đoạn trong nhóm, các em khác lắng nghe, gợi ý, nhận xét lời kể của bạn. - 2 – 3 HS kể toàn câu chuyện trước lớp và TLCH về nội dung truyện mà các bạn dưới lớp hỏi. - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất. - Lắng nghe. Chuẩn bị bài mới. Tập làm văn - Tiết 38: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Dựng đoạn kết bài ) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) qua hai đoạn kết bài trong SGK. - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu BT2. - HS khá, giỏi làm được BT3 ( tự nghĩ đề bài viết đoạn kết bài ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về văn tả người. - Nhận xét – chấm điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Luyện tập tả người ( dựng đoạn kết bài). b. Dạy bài mới: Bài 1: HS đọc nội dung BT. - Cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn. - HS nối tiếp nhau phát biểu chỉ ra sự khác nhau của kết bài a và kết bài b. Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS viết đoạn kết bài. - HS đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét chấm điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài mới “ Tả người ( kiểm tra viết )”. - 2 – 3 HS nêu ghi nhớ về văn tả cảnh - Nhận xét. - Lắng nghe. - Đoạn KBa: theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. - Đoạn KBb: theo kiểu mở rộng sau khi kể bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. - HS thực hiện làm vào vở. - Đọc cho cả lớp nghe. - Nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. Chuẩn bị bài mới. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20 ( 11/ 1/ 10 15/ 1/ 10 ) Thứ Ngày Môn Tiết Nội dung bài dạy 2 11/1/09 TĐ 39 Thái sư Trần Thủ Độ 3 12/1/09 CT 20 Nghe - viết: Cánh cam lạc mẹ TLV 39 Tả người ( kiểm tra viết ) 4 13/1/09 TĐ 40 Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng LT&C 39 Mở rộng vốn từ: Công dân 5 14/1/09 LT&C 40 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 6 15/1/09 KC 20 Kể chuyện đã nghe – đã đọc TLV 40 Lập chương trình hoạt động. Ngày soạn: 1 / 1 / 2010 Ngày dạy: 11 / 1 / 2010 Tập đọc - Tiết 39: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. - Hiểu Thái Sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa trang SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên đọc bài và TLCH bài cũ. - Nhận xét – chấm điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Thái sư Trần Thủ Độ b. Dạy bài mới: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS khá đọc toàn bài. - Gọi HS đọc tiếp nối theo đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Yêu cầu HS đọc chú giải, giảng từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? - Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì? - Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? - Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói như thế nào? - Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài. - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn - GV đọc mẫu . - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét – bình chọn. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: “ Người công dân số Một ( tiếp theo )” - 2 – 3 HS lên đọc bài và TLCH bài cũ. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Một HS khá đọc bài, cả lớp lắng nghe. - HSđọc theo đoạn 2 – 3 lượt. - HS luyện đọc theo nhóm 3 - 1 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - Đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón tay của người đó. - Răng đe những kể không làm theo phép nước. - Không những không trách móc thưởng cho vàng, bạc. - Nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. - Cử chỉ nghiêm minh, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kĩ cương, phép nước. - HS thực hiện 1 lượt. - HS thực hiện. - Lắng nghe. - HS luyện đọc theo nhóm đôi. - 3 – 5 HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét – tuyên dương. - Lắng nghe và chuẩn bị bài mới Ngày soạn: 1 / 1 / 2010 Ngày dạy: 12 / 1 / 2010 Chính tả - Tiết 20: ( Nghe - viết ) CÁNH CAM LẠC MẸ I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài thơ. - Làm được BT2, BT3 a, b hoặc BTCT phương ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 3 viết sẵn vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Kiểm tra một từ HS đã viết sai ở tiết trước. - Nhận xét – chấm điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Chính tả nghe – viết bài: “ Cánh cam lạc mẹ” b. Dạy bài mới: * Tìm hiểu nội dung bài thơ: - GV đọc toàn bài chính tả một lượt. - Gọi 1 HS đọc bài thơ. - Cả lớp TLCH: + Chú cánh cam rơi vào hoàn cảnh như thế nào? + Những con vật nào đã giúp cánh cam? + Bài thơ cho em biết điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả và tìm từ khó viết. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm. * Viết chính tả, soát lỗi và chấm bài: - GV đọc với tốc độ vừa phải. Mỗi cụm từ, một dòng thơ đọc 1 – 2 lượt,đọc lượt đầu chậm rãi, đọc lượt 2 cho HS kịp viết theo tốc độ quy định. - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - Thu, chấm 10 bài. - Nhận xét bài viết của HS. c. Bài tập: Bài 2: HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - Nhận xét chấm điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Chuẩn bị bài sau: Nghe viết “ Trí dũng song toàn” - HS thực hiện. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 1 HS đọc bài thơ, cả lớp theo dõi. - Đi vào rừng hoang, tiếng gọi mẹ khản đặc trên lói mòn. - Bọ dừa, cào cào, xén tóc. Cánh cam lạc mẹ nhưng được sự che chở, yêu thương của bạn bè. - Vườn hoang, xô vào, trắng sương, khản đặc râm ran,.. - HS thực hiện. - HS làm bài. - HS phát biểu bổ sung. - Nhận xét - Chuẩn bị bài mới Tập làm văn - Tiết 39: TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết ) I. MỤC TIÊU: - Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, dủ ba phần: ( mở bài, thân bài, kết bài ), đúng ý, dùng từ ,đặt câu đúng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Kiểm tra bài cũ HS. - Nhận xét chấm điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Tả người ( kiểm tra viết ) b. Dạy bài mới: - Gọi 3 HS đọc đề kiểm tra. - GV nhắc nhở HS. Các em đã viết bài văn tả người ở HKI, thực hành viết đoạn mở bài, kết bài cho bài văn tả người. - Từ các kĩ năng đó, em hãy hoàn chỉnh bài văn tả người sao cho hay, hấp dẫn người động tác, tác phong biểu diễn hơn là tả ngoại hình. - HS viết bài. - GV thu bài chấm điểm. - Nhận xét chung. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: “Lập chương trình hoạt động” - HS thực hiện. - Nhận xét. - Lắng nghe Đề bài: Chọn 1 trong các đề bài sau: Tả 1 ca sĩ đang biểu diễn. Tả 1 nghệ sĩ hài mà em yêu thích. Hãy tưởng tượng và tả lại nhân vật trong truyện em đã học. - Lắng nghe. Chuẩn bị bài mới. Ngày soạn: 1 / 1 / 2010 Ngày dạy: 13 / 1 / 2010 Tập đọc - Tiết 40: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của ông Đỗ Đình Thiện cho cách mạng. - Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tài sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cách mạng. - HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên đọc bài và TLCH bài cũ. - Nhận xét – chấm điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nhà tài trợ đặ biệt của cách mạng. b. Dạy bài mới: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS khá đọc toàn bài. - Gọi HS đọc tiếp nối theo đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Yêu cầu HS đọc chú giải, giảng từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì. - Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? - Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước? - Dựa vào phần tìm hiểu bài em hãy nêu ý nghĩa của bài. * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài. - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn - GV đọc mẫu . - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét – bình chọn. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: “ Trí dụng song toàn” - 2 – 3 HS lên đọc bài và TLCH bài cũ. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Một HS khá đọc bài, cả lớp lắng nghe. - HSđọc theo đoạn 2 – 3 lượt. - HS luyện đọc theo nhóm 3 - 1 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - Là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản,… - Người công dân phải đóng góp công sức của mình vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Ca ngợi biểu dương một công dân yêu nước một nhà tư sản. - HS thực hiện 1 lượt. - HS thực hiện. - Lắng nghe. - HS luyện đọc theo nhóm đôi. - 3 – 5 HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét – tuyên dương. - Lắng nghe và chuẩn bị bài mới Luyện từ và câu - Tiết 39: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I. MỤC TIÊU: - Hiểu nghĩa của từ công dân; xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh. - HS khá, giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bài cũ: - Kiểm tra nội dung bài cũ. - Nhận xét chấm điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Mở rộng vốn từ: Công dân b. Dạy bài mới: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT. - HS làm việc theo cặp. - HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét tuyên dương. Bài 2: HS đọc yêu cầu BT. - Chia lớp thành các nhóm để HS làm việc. - Gọi 1-2 nhóm lên báo cáo kết quả. Nhóm khác bổ sung. Bài 3: HS đọc yêu cầu BT. - HS làm việc theo cặp. - HS khác nhận xét bổ sung. Bài 4: Yêu cầu HS đọc BT. - HS tự làm bài. - HS phát biểu, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Nối các vế câu ghép về quan hệ từ” - HS thực hiện. - Nhận xét. - Lắng nghe - Công dân có nghĩa là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước - Công dân có nghĩa là của nhà nước của chung: công dân, côn

File đính kèm:

  • docTiếng Việt 2.doc