Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 6

 Nội dung

I. Kiểm tra bài cũ (4')

- Kể chuyện đã nghe đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh

II. Bài mới

1, Giới thiệu bài (1')

2, Hướng dẫn học sinh kể chuyện

 a, Tìm hiểu đề (5')

*Đề bài:

 1. Em hãy kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước

 2. Nói về một nước mà em được biết qua truyền hình , phim ảnh

+ Gợi ý sgk

VD: Tôi kể câu chuyện mọi người ở xã tôi tham gia phong trào ủng hộ nạn nhân sóng thần.

b, Thực hành kể chuyện:

* Kể chuyện trong nhóm: (10')

* Kể chuyện trước lớp: (15')

3. Củng cố - Dặn dò: (4')

- Về nhà xem trước tranh minh hoạ và các YC của bài kể chuyện Cây cỏ nước Nam.

 

doc16 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2011 Tập đọc TIẾT 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC- THAI A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài ( Nen -xơn Man - đê- la ), các số liệu thống kê trong bài (1/5, 9/10, 3/4 ...) - Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu B/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ sgk. Bảng phụ ghi đoạn 3 đọc diễn cảm. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I. Kiểm tra bài cũ: (4') II. Bài mới : 1, Giới thiệu bài: (1') 2, HDHS luyện đọc và THB: a, Luyện đọc: (10') - Nen - xơn Man - đê - la , a - pac - thai , 1/5 , 9/10 , 3/4 , 1/7 , 1/10 , thế kỉ XXI -Chia làm 3 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn ) b, Tìm hiểu bài: (10') - Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc bẩn thỉu , bị trả lương thấp , phải sống chữa bệnh, làm việc ở những khu vực riêng , không được hưởng một chút tự do , dân chủ nào - Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng , cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi - Vì chế độ a- pác- thai là chế độ phân biệt chủng tộc cần xoá bỏ để tất cả mọi người đều được sống bình đẳng - Tổng thống đầu tiên Nam Phi Nen– xơn Man- đê- la sinh năm 1918 , ông bị xử tù năm 1964 và được thả năm 1990 , năm 1994 thành tổng thống ; đuợc Giải thưởng Nô - ben về hoà bình năm 1993 *Đại ý : c, Luyện đọc diễn cảm: (10') - Giọng đọc cảm hứng ca ngợi , sảng khoái , nhấn mạnh các từ ngữ : bất bình , dũng cảm và bền bỉ , yêu chuộng tự do và công lí , buộc phải huỷ bỏ , xấu xa nhất , chấm dứt . - HS thi đọc . 3. Củng cố - Dặn dò: (4') - Ghi nhớ những thông tin các em có được từ bài văn. - Đọc trước bài Tác phẩm của Si - le và tên phát xít H: Đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4 bài Ê - mi - li, con (2H) T: Nhận xét cho điểm T: Dùng lời vào bài. H: Đọc toàn bài (1H ) H: Đọc nối tiếp đoạn ( hàng dọc) T: Theo dõi ghi lỗi đọc sai lên bảng H: Đọc từ khó + giải nghĩa từ (4H) H: Luyện đọc bài ( nhóm đôi) H: Đọc toàn bài (1H) T: Đọc toàn bài H: Đọc đoạn 1.2 (1H) ?: Dưới chế độ a-pác- thai người da đen bị đối xử như thế nào ? (2H yếu , TB) H: Đọc đoạn 3 (1H) ?: Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ? (2H ) ?: Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a- pác –thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ? (2H K , G) ?: Hãy giới thiệu vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới ? (2H ) T: Cho hs qs ảnh sgk và chốt lại H: Nêu đại ý (2H K , G) T: Ghi bảng H: Nêu cách đọc diễn cảm toàn bài H: Đọc diễn cảm toàn bài (1H) T: Treo bảng phụ ghi đoạn 3 T: HDHS đọc diễn cảm đoạn H: Luyện đọc diễn cảm. H: Thi đọc diễn cảm (5H) H+T: Nhận xét bình chọn . H: Đọc lại đại ý. (4H) T: Nhận xét tiết học. T: HD học ở nhà . Chính tả (Nhớ –viết) Tiết 6: Ê - MI - LI, CON.... A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do . - Nhận biết được các tiếng chứa ưa , ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ; tìm được các tiếng chứa ưa , ươ thích hợp trong 2 ,3 câu thành ngữ , tục ngữ ở BT3 - HS khá , giỏi làm đầy đủ được BT3 , hiểu nghĩa của các thành ngữ , tục ngữ B/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một số tờ phiếu khổ to , phô tô nội dung bài 3 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Nội dung Cách thức tổ chưc các hoạt động I. Kiểm tra bài cũ: (4') - Các tiếng : suối , ruộng , tuổi .... II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1') 2, Hướng dẫn học sinh viết chính tả: (20') a, Tìm hiểu nội dung bài viết: - Chú muốn nói với Ê- li- mi , về nói với mẹ rằng ,cha đi vui xin mẹ đừng buồn b, Hướng dẫn viết từ khó: - Các từ : Ê- mi –li , sáng bừng, ngọn lửa , nói giùm , Oa-sinh-tơn , hoàng hôn , sáng loà c, Viết chính tả: d, Soát lỗi và chấm bài: 2, Luyện tập: *Bài 2: Tìm các tiếng chứa ưa hoặc ươ trong hai khổ thơ . Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy .(5') - Các từ chứa ưa: lưa , thưa, mưa, giữa - Các từ chứa ươ : tưởng , nước, tươi , ngược - Trong tiếng giữa ( không có âm cuối ) đánh dấu thanh ở chữ cái đầu âm chính, các tiếng lưa, thưa, mưa không có dấu thanh vì mang thanh ngang. + Trong các tiếng tưởng, nước, ngược ( có âm cuối ) dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính. * Bài 3: Tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ , tục ngữ . (5') - Cầu được , ước thấy . - Năm nắng , mười mưa . - Nước chảy đá mòn - Lửa thử vàng gian nan thử sức . 3. Củng cố - Dặn dò: (4') - HTL các câu thành ngữ , tục ngữ ở BT3 , ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng chứa ưa , ươ. H: Lên bảng viết các tiếng có nguyên âm đôi uô , ua (1H) T: Nhận xét cho điểm T: Nêu MĐ , yêu cầu của tiết học H: Đọc thuộc lòng khổ thơ 3 , 4 (3H yếu , TB , K) ? Chú Mo- ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt ? (3H) ? Chú Mo - ri - xơn tự thiêu để làm gì ? T:Đọc các từ H: Viết bảng con (cả lớp) H+T: Nhận xét sửa sai H: Nhớ lại 2 khổ thơ tự viết bài vào vở. T: Quan sát chung. H: Mở SGK trao đổi vở soát lỗi cho nhau T: Chấm bài nhận xét H: Đọc y/c bài tập (2H) T: HDHS làm bài H: Làm bài vào vở ( cả lớp) H: Lên bảng làm bài (2H) H: Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh (2H K , G) H+T: NX chốt lại H: Đọc y/c bài tập. H: Làm bài vào phiếu khổ to ( N đôi) H: Lên bảng dán phiếu và trình bày H+T: Nhận xét , chốt lại . H: Nêu nghĩa các thành ngữ , tục ngữ .( 2H K , G) H: Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng chứa ưa , ươ . T: Nhận xét tiết học , HD học ở nhà . Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009 Luyện từ và câu Tiết 11: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ - HỢP TÁC A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác, làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị - hợp tác. - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với một từ, một thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4. - HS khá, giỏi đặt được hai, ba câu với hai, ba thành ngữ ở BT4. B/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Phiếu bài tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I. Kiểm tra bài cũ: (4') II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1') 2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài 1: Xếp những từ có tiếng hữu thành hai nhóm a và b: (7') a, Hữu có nghiã là bạn bè - Hữu nghị(tình cảm thân thiện giữa các nước) - Chiến hữu ( bạn chiến đấu) - Thân hữu ( bạn bè thân thiết) - Hữu hảo ( như hữu nghị ) - Bằng hữu ( bạn bè ) - Bạn hữu ( bạn bè thân thiết) b, Hữu nghĩa là có - Hữu ích ( có ích ) - Hữu hiệu ( có hiệu quả ) - Hữu tình ( có sức hấp dẫn , gợi cảm , có tình cảm ) - Hữu dụng ( dùng được việc ) *Bài 2: Xếp các từ có tiếng hợp cho dưới đây thành hai nhóm a và b .(7') a, Hợp có nghĩa" gộp" lại thành lớn hơn: hợp tác, hợp nhất, hợp lực b, Hợp có nghĩa là" đúng với yêu cầu đòi hỏi ... nào đó" hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp , hợp lí, thích hợp *Bài 3 : Đặt câu với một từ ở BT1 và một câu với một từ ở BT2. (8') - Nhân ta luôn chăn lo vun đắp tình hữu nghị với nhân dân các nước. - Bác ấy là chiến hữu của bố em. - Loại thuốc này thật hữu hiệu. - Phong cảnh nơi đây thật hữu tình. - Chúng tôi hợp tác với nhau trong mọi việc. - Chúng tôi đồng tâm hợp lực ra một tờ báo tường. - Anh ấy có suy nghĩ rất hợp thời. - Lá phiếu này hợp lệ. *Bài 4: Đặt câu với một trong những thành ngữ . (8') - Bốn biển một nhà: người ở khắp nơi đoàn kết như người trong một gia đình, thống nhất về một mối - Kề vai sát cánh: sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan, giữa những ngừơi cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng - Chung lưng đấu sức: Tương tự kề vai sát cánh bên nhau trong mọi công việc. 3. Củng cố - Dặn dò . (4') - Ghi nhớ những từ mới học, HTL ba thành ngữ ở BT4. ? Thế nào là từ đồng âm ? (4H) T: Nhận xét đánh giá. T: Dùng lời vào bài. H: Đọc yêu cầu bài tập (1H) T: HDHS làm bài H: Làm bài trên phiếu (cặp) H: Trình bày kết quả (4H yếu, TB, K, G) H+T: Nhận xét kl H: Đọc yêu cầu nội dung bài tập (2H) T: HDHS làm bài H: Làm bài ( nhóm lớn) H: Đại diện nhóm lên bảng thi làm bài và giải thích nghĩa từng từ (4H) H+T: Nhận xét ,chốt lại H: Đọc yêu cầu BT T: HDHS làm bài H: Làm bài miệng (6H yếu, TB, K, G) T: Ghi bảng H+T: Nhận xét , bổ sung H: Đọc yêu cầu bài tập (2H) T: Giúp HS hiểu ND 3 thành ngữ, HDHS làm bài H: Đặt câu (2H K , G) H+T: Nhận xét, T: Nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Kể chuyện :Tiết 6 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kể được một câu chuyện ( được chứng kiến , tham gia hoặc đã nghe , đã đọc về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình , phim ảnh . - Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét về lời kể của bạn B/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng lớp viết đề bài, tiêu chí đánh giá bài kể chuyện. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I. Kiểm tra bài cũ (4') - Kể chuyện đã nghe đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh II. Bài mới 1, Giới thiệu bài (1') 2, Hướng dẫn học sinh kể chuyện a, Tìm hiểu đề (5') *Đề bài: 1. Em hãy kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước 2. Nói về một nước mà em được biết qua truyền hình , phim ảnh + Gợi ý sgk VD: Tôi kể câu chuyện mọi người ở xã tôi tham gia phong trào ủng hộ nạn nhân sóng thần... b, Thực hành kể chuyện: * Kể chuyện trong nhóm: (10') * Kể chuyện trước lớp: (15') 3. Củng cố - Dặn dò: (4') - Về nhà xem trước tranh minh hoạ và các YC của bài kể chuyện Cây cỏ nước Nam. H:Kể (2H) T: Nhận xét cho điểm T: Nêu MĐ yêu cầu tiết học. T: Ghi đề bài lên bảng H: Đọc (3H) ? Đề bài 1 yêu cầu kể câu chuyện có nội dung gì ? ? Đề bài 2 yêu cầu chúng ta làm gì ? T: Gạch dưới những từ ngữ cần chú ý . H: 2H nối tiếp đọc gợi ý trong SGK. H: Giới thiệu câu chuyện hoặc các nước các em sẽ kể.( 4H yếu , TB , K , G) T: Mở bảng phụ . H: Lập dàn ý câu chuyện ( CN) T: Kiểm tra và khen ngợi những học sinh có dàn ý tốt H: Kể chuyện trong nhóm T: Đi giúp đỡ từng nhóm kể và gợi ý để các em trao đổi về nội dung chuyện T: Tổ chức cho hs thi kể trước lớp H: Thi kể trước lớp (4H yếu, TB, K, G) H+T: Nhận xét bài kể theo tiêu chí. H: Bình chọn bạn có câu chuyện thú vị nhất, bạn KC hay nhất. T: NX tiết học, HD học ở nhà. Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2011 Tập đọc Tiết: 12: TÁC PHẨM CỦA SI- LE VÀ TÊN PHÁT XÍT A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài Si –le, Pa- ri, Hít -le...); bước đầu đọc diễn cảm được bài văn . - Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. B/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk , bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I. Kiểm tra bài cũ: (4') II.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1') 2, HDHS luyện đọc và THB: a, Luyện đọc: (10') - Pa - ri, Hít - le, Si - le, Vin hem - ten, Mít - si - na, I - ta - li - a, Oóc - lê - ăng - Chia làm 3 đoạn : - Đoạn 1: “từ đầu ...chào ngài” - Đoạn 2: .... trả lời - Đoạn 3: còn lại b, Tìm hiểu bài: (10') - Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa- ri, thủ đô nước Pháp, trong thời gian phát xít Đức chiếm đóng, tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu giơ thẳng tay hô to: Hít - le muôn năm - Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng, cụ không đáp hắn bằng tiếng Đức, hắn càng bực tức khi nhận ra ông cụ biết tiếng Đức thành thạo đến mức đọc được chuyện của nhà văn Đức. - Là một nhà văn quốc tế. - Ông cụ thông thạo tiếng Đức , ngỡng mộ nhà văn Si- le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược , ông cụ không ghét người Đức và tiếng Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược - Si – le xem các người là kẻ cướp / các người là bọn kẻ cướp, các người không xứng đáng với Si- le *Đại ý: c, Luyện đọc diễn cảm: (10') - HS thi đọc . 3. Củng cố - Dặn dò: (4') - Kể lại câu chuyện cho người thân . Đọc trước bài Những người bạn tốt . H: Đọc bài Sự sụp đổ của chế độ A - pác - thai và TLCH . (2H) T: Nhận xét cho điểm T: Dùng lời vào bài. H: Đọc toàn bài (1H) H: XĐ và nêu cách đọc từng đoạn (2H) H: Đọc nối tiếp đoạn (hàng dọc) T: Theo dõi ghi lỗi đọc sai lên bảng H: Đọc từ khó + giải nghĩa từ (4H) H: Luyện đọc bài (nhóm đôi) H: Đọc toàn bài (1H) T: Đọc toàn bài ?: Câu chuyện sảy ra ở đâu, bao giờ tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu ? (3H yếu , TB , K) ?:Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp? (2H) ?: Nhà văn Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào ? (3H K, G) ?: Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào ? (2H) ?: Lời đáp của ông cụ ở cuối chuyện ngụ ý gì? (4H) T: Cho học quan sát tranh (sgk) H: Nêu đại ý (2H) T: Ghi bảng H: Đọc (4H) H: Nêu cách đọc diễn cảm toàn bài H: Đọc diễn cảm toàn bài (1H) T: Treo bảng phụ ghi đoạn 3 T: HDHS đọc diễn cảm đoạn H: Luyện đọc diễn cảm. H: Thi đọc diễn cảm (5H) H +T: Nhận xét bình chọn. - ND câu chuyện nói về điều gì ? T: Nhận xét tiết học , HD học ở nhà . Tập làm văn Tiết 11: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức đủ nội dung cần thiết , trình bày lí do , nguyện vọng rõ ràng. B/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một số tranh ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây ra , bảng lớp viết những điều cần chú ý sgk (60) C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Nội dung Cách thức tổ chức cáchoạt động I. Kiểm tra bài cũ: (4') II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1') 2, Hướng dẫn học sinh luyện tập: *Bài 1: Đọc bài văn Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng và TLCH (15') Đoạn 1: Những chất độc Mĩ rải xuống Miền Nam Đoạn 2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ đã tàn phá môi trường Đoạn 3: Hậu quả mà chất độc da cam gây ra cho con người - Cùng với bom đạn và các chất độc khác , chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn hai triệu hec-ta rừng làm xói mòn và khô cằn đất , huỷ diệt nhiều loại muông thú , gây ra những bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cái họ như: ung thư, nưt cột sống, thần kinh , tiểu đường, sinh quái thai , dị tật bẩm sinh ... hiện cả nước có khoảng 70 000 người lớn từ 200 000 – 300 000 trẻ em là nạn nhân chất độc màu da cam - Chúng ta cần động viên thăm hỏi giúp đỡ về vật chất , sáng tác thơ , truyện , tranh vẽ để thăm hỏi họ - Phong trào kí tên để ủng hộ vụ kiện Mĩ của các nạn nhân chất độc màu da cam .... *Bài 2: Em hãy viết đơn xin ra nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam . (15') 3. Củng cố - Dặn dò: ( 4') - - Quan sát cảnh sông nước và ghi lại kết quả quan sát đươc. H:Đọc đoạn văn đã viết lại ở nhà . T: NX đánh giá. T: Dùng lời vào bài. H: Đọc bài văn (2H) H: Nêu ý chính từng đoạn (3H) ?: Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì cho con người ? (5H yếu , TB , K , G) ?: Chúng ta cần làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam ? (2H) ?: Ở địa phương em có những người bị chất độc màu da cam không? em thấy cuộc sống họ ra sao ? (3H) ?: Em đã từng biết hoặc tham gia những phong trào nào để giúp đỡ ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam ? (2H) T: Cho học sinh quan sát tranh, ảnh về thảm hoạ do chất độc màu da cam gây ra. H: Đọc y/c và chú ý (sgk) (2H) H: Đọc yêu cầu BT. T: Mở bảng phụ. H: Đọc những điều cần lưu ý. H: Viết đơn ( cả lớp ) H: Tiếp nối nhau đọc đơn (10H) H+T: Nhận xét . T: NX về kĩ năng viết đơn của HS. T: NX tiết học , khen ngợi những HS viết đơn đúng thể thức. T: HD học ở nhà. Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm2009 Luỵện từ và câu Tiết 12: DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ. - Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể , đặt câu với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2. - HS khá , giỏi đặt câu được với 2 , 3 cặp từ đồng âm ở BT1. B/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ viết 2 cách hiểu: Câu: Hổ mang bò lên núi Hổ mang bò lên núi - ( rắn ) hổ mang ( đang) bò lên núi - (con) hổ ( đang) mang con bò lên núi - Phiếu khổ to , bút dạ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I. Kiểm tra bài cũ: (4') II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1') 2, Nội dung bài: a, Nhận xét: (10') VD: Hổ mang bò lên núi - Câu trên có thể hiểu theo 2 cách hổ mang bò lên núi - ( rắn ) hổ mang ( đang ) bò lên núi - ( con ) hổ ( đang) mang con bò lên núi - Có nhiều cách hiểu như vậy vì người viết đã dùng từ đồng âm : hổ , mang, bò + Các tiếng hổ , mang trong từ hổ mang ( tên một loại rắn ) đồng âm với danh từ hổ ( con hổ) và động từ mang + Động từ bò ( trườn ) đồng âm với danh từ bò ( con bò) - Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào hiện tượng đồng âm để tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa - Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người nghe. b, Ghi nhớ (sgk). (5') c, Luyện tập. *Bài 1: Các câu sau đã dùng từ đồng âm nào để chơi chữ . ( 7') + Đậu trong ruồi đậu là dùng ở chỗ nhất định, còn đậu trong xôi đậu là để ăn. Bò trong kiến bò là một hoạt động, con bò trong thịt bò là con bò + Tiếng chín thứ 1 là tinh thông, tiếng chín thứ 2 là số 9 + Tiếng bác thứ nhất là một từ xưng hô, tiếng bác thứ 2 là làm chín thức ăn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy thức ăn cho đến khi sền sệt, tiếng tôi thứ nhất là một từ xưng hô, tiếng tôi thứ 2 là đổ nước vào để làm cho tan . + Đá vừa có nghĩa là chất rắn tạo nên vỏ trái đất ( như trong sỏi đá ) vừa có nghĩa là đá nhanh và hất mạnh chân vào một vật làm nó bắn ra xa hoặc bị tổn thương, nhờ dùng từ đồng âm, câu d có 2 cách hiểu khác nhau : - Con ngựa ( thật ) đá con ngựa ( bằng ) đá, con ngựa ( bằng ) đá, đá con ngựa ( bằng) đá con ngựa bằng đá không đá con ngựa thật. *Bài 2: Đặt câu với một cặp từ đồng âm em vừa tìm được ở BT1. (8') - Mẹ em đậu xe lại , mua cho em mội gói xôi đậu - Bé thì bò, còn con bò lại đi. - Chúng tôi ngồi trên hòn đá, em bé đá chân rất mạnh. 3. Củng cố - Dặn dò . (4') - Học bài và chuẩn bị bài sau. - Thế nào là từ đồng âm ? Cho ví dụ ? T: Dùng lời vào bài. H:Đọc mục nhận xét (sgk) (2H) ?: Có thể hiểu câu trên theo những cách nào? (4H yếu, TB, K, G ) T: Treo bảng phụ và chốt lại. ?: Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như vậy ? H+T: Nhận xét , kl ?: Qua VD trên em hãy cho biết thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ ? ( 2H K, G) ?: Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng gì ? H+T: Nhận xét, kl H: Đọc ghi nhớ trong SGK (5H) H: Đọc y/c, nội dung bài tập (2H) T: HDHS làm bài H: Làm bài theo cặp vào giấy khổ to (3H) H: Dán phiếu lên bảng và trình bày (3H) H+T: Nhận xét , kl H: Đọc yêu cầu bài tập. (2H) T: HDHS làm bài H: Lên bảng làm bài (3H K , G) H: Làm bài vào vở ( cả lớp ) H+T: Nhận xét , kl - Thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ ? T: Nhận xét tiết học , HD học ở nhà. Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009 Tập làm văn Tiết 12: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích ( BT1) - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước .( BT2) - Trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát . B/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nước , biển , suối . Bảng nhóm. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I. Kiểm tra bài cũ: ( 4') II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1') 2, Hướng dẫn hs làm bài tập: *Bài 1: Đọc các đoạn văn và TLCH: (15') a, Tác giả tả cảnh biển: - Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo màu sắc của trời mây. - Câu : “Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc trời mây” - Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển: xanh thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u, mây mưa, bầu trời ầm ầm dông tố - Tác giả đã sử dụng những màu sắc: xanh thăm thẳm, trắng nhạt, xám xịt, đục ngầu - Liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người; biển như một con người, biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng..... b, Nhà văn miêu tả con kênh - Con kênh được quán sát lúc mặt trời mọc , đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều - Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng thị giác, xúc giác - Những câu thể hiện liên tưởng : Ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất, con kênh phơn phớt màu đào, hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, biến thành một con suối lửa lúc trời chiều - Tác dụng sự liên tưởng: Giúp người đọc hình dung cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn gây ấn tượng hơn với người đọc *Bài 2: Dựa vào kết quả quan sát của mình , em hãy lập dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước ( 15') 3. Củng cố - Dặn dò: (4') - Hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cảnh sông nước. H: Đọc đơn xin ra nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam . (2H) T: Nhận xét cho điểm T: Dùng lời vào bài. H: Đọc y/c, nội dung bài tập (2H) T: HDHS làm bài và cho học sinh quan sát tranh H: Làm bài theo cặp H: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận 1 học sinh đọc câu hỏi , 1 H trả lời ?: Nhà văn Vũ Tú Nam đã tả cảnh sông nước nào ? ( 2H yếu , TB) ?:Đoạn văn miêu tả đặc điểm gì của biển? (2H) ?: Câu văn nào cho em biết điều đó? ?: Để tả đặc điểm,tác giả đã quan sát những gì vào những thời điểm nào ? ( 2H K, G) ?: Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả ? ( 2H) ?: Khi quán sát biển, tác giả liên tưởng thú vị nh thế nào ? ( 2H K, G) ?: Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nước nào ? (2H yếu) ?: Con kênh được qs ở những thời điểm nào trong ngày? (2H) ?: Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ? ? Những câu văn nào thể hiện sự liên tưởng ? ?: Nêu tác dụngcủa những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? (1H) T: Nhận xét , chốt lại . H: Đọc yêu cầu bài tập (2H) H: Đọc kết quả qs một cảnh sông nước đã chuẩn bị (3H) T: Nhận xét bài chuẩn bị của học sinh H: Làm bài trên giấy khổ to (3H), lớp làm vào vở H: Làm bài giấy khổ to lên bảng và trình bày (3H) H+T: Nhận xét . T: Nhân xét tiết học . T: HD học ở nhà.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_5_tuan_6.doc