Giáo án Tiếng Việt: Luyện tập về nghĩa của câu

I - Mục tiêu cần đạt.

Giúp học sinh:

- Vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc phân tích và tạo lập câu.

II - Phương pháp, phương tiện.

1,Phương pháp.

-Dạy học theo hình thức giảng giải, thuyết trình, phát vấn, chia nhóm thảo luận.

2,Phương tiện.

-Sử dụng SGK,SGV,Sách tham khảo.

III - Tiến trình dạy học.

1,Ổn định lớp.

2, Kiểm tra bài cũ

3, Bài mới.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5032 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt: Luyện tập về nghĩa của câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng việt Tuần 22 Luyện tập về nghĩa của câu Tiết 88 Ngày soạn: 17/2/2008 I - Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh: - Vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc phân tích và tạo lập câu. II - Phương pháp, phương tiện. 1,Phương pháp. -Dạy học theo hình thức giảng giải, thuyết trình, phát vấn, chia nhóm thảo luận. 2,Phương tiện. -Sử dụng SGK,SGV,Sách tham khảo. III - Tiến trình dạy học. 1,ổn định lớp. 2, Kiểm tra bài cũ 3, Bài mới. Hoạt động của GV và Học Sinh Yêu cầu cần đạt GV nhắc lại một số kiến thức cũ. CH: Những từ ngữ in đậm trong các câu sau đây biểu thị nghĩa tình thái nào trong các loại nghĩa tình thái đã học? CH: Trong những câu sau câu nào chấp nhận được, câu nào thì không? Giải thích lí do? CH: Đọc các câu sau và thực hiện các yêu cầu? a. Các từ ngữ in đậm diễn đạt loại nghĩa tình thái gì? b. Trong trường hợp đầu nếu thay dầu bằng tuy thì có chấp nhận được không? Tại sao? c. ở những trường hợp còn lại, nếu thay dầu/dẫu bằng tuy và ngược lại thì ý nghĩa của câu có khác biệt ra sao? d. Thay dẫu trong những câu trên bằng dù/dầu thì trường hợp nào nghĩa mạnh hơn? đ. Nếu thay mặc dù trong câu cuối bằng tuy, thì nghĩa của câu sẽ thay đổi như thế nào? Gv hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 4 - sgk - 53. 4. Củng cố. 5. Dặn dò. I/ Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. II/ Một số loại nghĩa tình thái quan trọng. 1. Nghĩa tình thái hướng về sự việc. 2. Nghĩa tình thái hướng về người đối thoại. III/ Luyện tập. 1. Bài 1 ( 50). - Câu 1: Câu tình thái hướng về sự việc nhất định xảy ra. - Câu 2: Hướng về sự việc đang xảy ra. - Câu 3: Hướng về sự việc có thể xảy ra hoặc không xảy ra. - Câu 4: Hướng về sự việc có khả năng xảy ra. - Câu 5, 6,7,8: Hướng về đạo lí. - Câu 9: Hướng về sự việc chắc chắn xảy ra. - Câu 10: Hướng về sự việc sắp xảy ra. - Câu 11: Hướng về sự việc có quan hệ với nhau về nguyên nhân. - Câu 12: Hướng về sự việc mong đợi. - Câu 13: Hướng về sự việc mong đợi - Câu 14: Hướng về sự việc có liên quan là giả thiết. - Câu 15: Hướng về sự việc có khả năng xảy ra. 2. Bài 2( 52). 1a. Chấp nhận được -> Bên miêu tả sự việc xảy ra. 2a. Chấp nhận được -> Tiếp tục miêu tả sự việc đang xảy ra. 3a. Chấp nhận được -> Vẫn miêu tả sự việc xảy ra. 4a. Chấp nhận được -> Toan miêu tả sự việc chưa xảy ra. 5a. Chấp nhận được -> Định miêu tả sự việc chưa xảy ra. 6a + 6b. Chấp nhận được -> Vì quyết có hàm ý sự việc có thể xảy ra hoặc không xảy ra. 3. Bài 3 ( 52) a. Dầu/ dẫu chỉ một sự việc là điều kiện hay giả thiết cho nên nó biểu đạt nghĩa tình thái chỉ sự việc chưa xảy ra. Tuy/ mặc dù có nghĩa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra. Ví dụ: Tuy/ mặc dù hôm qua trời mưa. b. Không thể thay thế dầu bằng tuy; nội dung câu thơ cho biết đấy là một sự việc chưa xảy ra. c. Nếu thay dầu/ dẫu bằng tuy và ngược lại thì sẽ làm cho ý nghĩa câu văn khác đi. Từ một chuyện chưa chắc đã xảy ra trước thời điểm nói thành một chuyện đã xảy ra và ngược lại. d. Dễ dàng thấy dẫu mạnh hơn dù/dầu. đ. Mặc dù, cũng như dầu/dẫu, đều chỉ một sự việc không thuận lợi cho một sự việc khác, nhưng nếu sự việc đó ở dầu/dẫu chỉ là một giả thiết thì ở mặc dù nó đã xảy ra. Tuy nhiên mặc dù có hàm ý bất chấp, một điều không có trong tuy, cho nên nếu thay mặc dù bằng tuy thì ý nghĩa hiện thực vẫn tồn tại nhưng ý nghĩa bất chấp sẽ mất đi. 4. Bài 4 ( 53) Làm bài tập trên - Soạn bài tiếp theo

File đính kèm:

  • doc88 Luyen tap ve nghia cua cau.doc
Giáo án liên quan