Giáo án Tiết 41: Tập hợp các số nguyên

I - MỤC TIấU:

 - Học xong bài này HS cần phải:

 + Biết được tập hợp cỏc số nguyờn, điểm biểu diễn số nguyờn a trờn trục số, số đối của số ngyờn.

 + Bước đầu hiểu được rằng cỳ thể dựng số nguyờn để nỳi về cỏc đại lượng cỳ hai hướng ngược nhau.

 + Bước đầu cỳ ý thức liờn hệ bài học với thực tiễn.

II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 - GV: Hỡnh vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng, hỡnh vẽ hỡnh 39.

 - HS: Thước thẳng cỳ chia khoảng.

III - TIẾN TRốNH DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2058 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 41: Tập hợp các số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm Tiết 41: Đ2 .tập hợp các số nguyên I - mục tiêu: - Học xong bài này HS cần phải: + Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số ngyên. + Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. + Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. ii - chuẩn bị của gv và hs: - GV: Hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng, hình vẽ hình 39. - HS: Thước thẳng có chia khoảng. iii - tiến trình dạy học: GV HS Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ GV Kiểm tra bài tập 5 SGK Vẽ một trục số và vẽ. - Những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị. - Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0 . HS: Lên bảng thực hiện • • • • • • • • • • • • • • -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 Điểm -3 và 3 cách đều điểm 0 Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0 là: -1 và 1; -2 và 2; -3 và 3. Hoạt động 2: số nguyên GV: Sử dụng trục số HS đã vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z. Ghi bảng: + Số nguyên dương: 1; 2; 3; 4; .......... hoặc còn ghi: +1; +2; +3; +4; ............ Số nguyên âm: -1; -2; -3; -4; ............. Z ={ ..... -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;.......} GV: Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, về số nguyên âm. Tập hợp N và tập hợp Z có mối quan hệ như thế nào? Chú ý: SGK Nhận xét: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau. HS ghi bảng. ................ HS lấy ví dụ.................. HS: N Z HS :Đọc chú ý SGK. HS: Lấy ví dụ. Số tiên nợ và số tiền có. Thời gian trước công nguyên và thời gian sau công nguyên. ....................... Người soạn: nguyễn nam sơn Các đại lượng trên đã có quy ước chung về âm, dương. Tuy nhiên trong thực tiễn ta có thể tự đưa ra quy ước. VD:SGK . GV đưa hình 38 lên bảng phụ. Cho HS làm ?1 SGK Cho HS làm ?2 SGK HS làm ?1 : Điểm C: + 4 Điểm D: - 1 Điểm E: - 4 a) Chú ốc sên cách A 1m về phía trên (+1). b) Chú ốc sên cách A 1m về phía dưới (-1). Hoạt động 3: Số đối GV: Vẽ một trục số nằm ngang và yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số -1 và 1 nêu nhận xét. Tương tự 2 và -2 Tương tự 3 và -3 GV: 1 và -1 là 2 số đối nhau hay 1 là số đối -1; -1 là số đối của 1 GV: Cho HS làm ?4 Tìm số đối của mỗi số sau 7; -3; 0. -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 4 5 6 • • • • • • • • • • • HS: Điểm 1 và -1 cách đều điểm 0 và nằm về 2 phía của 0. Nhận xét tương tự với 2 và -2; 3 và -3 HS: Số đối của 7 là -7 Số đối của -3 là 3 Số đối của 0 là 0 Hoạt động 4: củng cố toàn bài - Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào? - Tập Z các số nguyên bao gồm những loại số nào? Tập N và tập Z quan hệ như thế nào? HS: trả lời ................. HS: Tập Z gồm các số nguyên dương, số ngưuyên âm và số 0. HS: N Z Hướng dẫn về nhà Xem lại SGK và vở ghi Bài tập : 10 tr71 SGK 9 → 16 SBT Người soạn: nguyễn nam sơn

File đính kèm:

  • docso hoc 6.doc
Giáo án liên quan