Giáo án Tiết 65 văn học- Ôn tập về văn học

A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

1.Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức văn học, phân tích chứng minh được truyền thống tư tưởng lớn của văn học VN qua các tác phẩm Vh. Hiểu những đặc diểm của văn học DG, thơ trung đại, vận dụng đọc hiểu tác phẩm VH.

2. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng tìm hiểu, phân tích tác phẩm VHDG, VH TĐ.

3. Thái độ, tình cảm: Tình yêu văn học, tình yêu nước,TYTN, tinh thàn nhân ái.

II. Phương tiện dạy học.

1.GV : SGK + SGV + giáo án.

2. HS: SGK + Vở ghi .

III. Cách thức tiến hành: Trao đổi, thảo luận.

B. Tiến trình dạy học.

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: không.

III. Bài mới.

1.Giới thiệu bài mới ( 1 ) Ôn tập văn học.

2. Nội dung:

I. Khái quát về chương trình văn học 10 nâng cao.5

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 65 văn học- Ôn tập về văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 28/12 Giảng ngày 29/12 Tiết:65 Môn : Văn học Ôn tập về văn học A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: 1.Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức văn học, phân tích chứng minh được truyền thống tư tưởng lớn của văn học VN qua các tác phẩm Vh. Hiểu những đặc diểm của văn học DG, thơ trung đại, vận dụng đọc hiểu tác phẩm VH. 2. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng tìm hiểu, phân tích tác phẩm VHDG, VH TĐ. 3. Thái độ, tình cảm: Tình yêu văn học, tình yêu nước,TYTN, tinh thàn nhân ái. II. Phương tiện dạy học. 1.GV : SGK + SGV + giáo án. 2. HS: SGK + Vở ghi . III. Cách thức tiến hành: Trao đổi, thảo luận. B. Tiến trình dạy học. I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: không. III. Bài mới. 1.Giới thiệu bài mới ( 1’ ) Ôn tập văn học. 2. Nội dung: I. Khái quát về chương trình văn học 10 nâng cao.5’ HĐ của GV HĐ của hs KT cần đạt ? Trình bày các kiến thức văn hcọ đã học ở lớp 10 nâng cao theo hệ thống từ đầu học kì ? - Kiến thức đã học: + VHVN: VHDG, VHV. + Đặc điểm của văn bản văn học và các yêu cầu đọc hiểu văn bản văn học. + Văn học nước ngoài: Thơ đương, thơ hai cư Sử thi Hy Lạp, ấn độ - Kiến thức được sắp xếp xen kẽ: Nhưng hiện tượng vh gần gũi, được xếp liền nhau để tiện so sánh lẫn nhau. II.Văn học dân gian Việt Nam. 1.Đặc trưng của văn học dân gian.5’ ? Nêu những đặc trưng cơ bản của VHDG? - Tính truyền miệng. - Tính tập thể. => Khi đọc hiểu cần chú ý ngôn ngữ truyền miệng, tìm hiểu theo nhóm TP(dị bản) và những tác phẩm cùng kiểu cấu trúc, tìm hiểu tính chất chung, phổ biến của vấn đề trong tác phẩm. 2. Thể loại.25’ ? Trình bày đậưc điểm của các thể loại văn học dân gian? Bằng việc phân tích tác phẩm cụ thể hãy chứng minh đặc điểm của từng loại thể đó? Tổ 1: T.Cổ tích, sử thi. Tổ 2: Truyện thơ, ca dao. Tổ 3: Truyện cười, tục ngữ. Tổ 4: Chèo. 4 tổ 4 nhóm, thảo luận cử đại diện trình bày trước lớp. HS trình bày, gv điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện. 3. Củng ccó, luyện tập: gvkhái quat kt cơ bản.8’ ? Thống kê các hình ảnh so sánh, ẩn dụ trong ca dao tục ngữ. Đáp án SGV trang 263. C. Hướng dẫn học bài : - Ôn lại những tác phẩm VHDG đã học, đọc thêm. Tìm đọc các tác phẩm VHDG. - Nắm vững kiến thức vở ghi. - Ôn phần VHTĐ VN: Bài khái quát và các tp cụ thể.

File đính kèm:

  • doctiet 65.doc