A. MỤC TIÊU: Giúp h/s
- Nắm rõ một số nét chính về hoàn cảnh xã hội và tiểu sử Nguyễn Du có ảnh hưởng đến các sáng tác của ông.
- Nắm được một số đặc điểm chính trong sự nghiệp sáng tác và những đặc trưng cơ bản về nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm của Nguyễn Du.
- Nắm một số đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều
B. PHƯƠNG PHÁP: Sd phổồng phaùp đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi
C. CHUẨN BỊ: Thỏửy: Soaỷn baỡi+ tìm tài liệu
Troỡ : Đọc trước bài
D1. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Äỉn õởnh lớp: Kiểm tra bài soạn + sĩ số
II. Bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ “
III. Bài mới:
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 82 đọc văn: truyện kiều - Nguyễn du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/ 3 / 07
Ngày giảng: / 3 / 07
Tiết: 82 Đọc văn:
Truyện kiều - nguyễn du
A. mục tiêu: Giúp h/s
Nắm rõ một số nét chính về hoàn cảnh xã hội và tiểu sử Nguyễn Du có ảnh hưởng đến các sáng tác của ông.
Nắm được một số đặc điểm chính trong sự nghiệp sáng tác và những đặc trưng cơ bản về nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm của Nguyễn Du.
Nắm một số đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều
b. Phương pháp: Sd phổồng phaùp đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi
c. chuẩn bị: Thỏửy: Soaỷn baỡi+ tìm tài liệu
Troỡ : Đọc trước bài
D1. Tiến trình lên lớp
I. Äỉn õởnh lớp: Kiểm tra bài soạn + sĩ số
II. Bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ “
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
? Nêu những nét chính về cuộc đời tác giả ?
Hoạt động 2
? Nguyễn Du sáng tác những thể loại nào ? Các tp chính ?
? Thơ văn Nguyễn Du thể hiện những giá trị nội dung, nghệ thuật nào ?
HS thảo luận
- GV giới thuyết lại về nội dung của tp Truyện Kiều
A. Tác giả:
I. Cuộc đời:
1765- 1820.
Tên chữ Tố Như; hiệu là Thanh Hiên
Quê: Huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh
Xuất thân trong gia đình pk quyền quý.
Cha là Nguyễn Nghiễm.
Thời thơ ấu và niên thiếu:
+ Sống tại Thăng Long .
+ 10 tuổi mồ côi cha, 13 tuổi mồ côi mẹ
Năm 1783 ông thi Hương đỗ tam trường ( tú tài ) và được nhận một chức quan nhỏ.
Năm 1789 ông rơi vào cuộc sống đầy khó khăn gian khổ.
1802 ông đã ra làm quan cho nhà Nguyễn.
1813 ông đi sứ sang Trung Quốc.
1965 Hội đồng hoà bình thế giới đã công nhận ông là danh nhân văn hoá thế giới.
II. Sự nghiệp văn học:
1. Các sáng tác chính:
a. Chữ Nôm:
Thanh Hiên thi tập
Nam trung tạp ngâm
Bắc hành tạp lục
b. Chữ Nôm:
Truyên Kiều
Văn chiêu hồn
2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du:
a. Nội dung:
Sự cảm thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống con người, đặc biệt là những con người nhỏ bé bất hạnh, người phụ nữ.
Thơ ca Nguyễn Du gắn chặt với tình đời, tình người bao la
Đặc biệt ông đã đề cập đến tinh thần nhân đạo sâu sắc.
b. Nghệ thuật:
Ông đã góp phần trau dồi ngôn ngữ văn học dân tộc, làm giàu tiếng Việt qua việc Việt hoá nhiều yếu tố ngôn ngữ ngoại nhập.
Là đỉnh cao của thể thơ dân tộc: thơ lục bát.
B. Tác phẩm Truyện Kiều:
Tóm tắt tác phẩm
2.Nội dung chính của tác phẩm
IV. Củng cố - dặn dò: - Tìm đọc truyện Kiều
- Chuẩn bị bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Ngày soạn: 02/ 4 / 07
Ngày giảng: / 4 / 07
Tiết: 83 + 84 Tiếng việt:
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
A. mục tiêu: Giúp h/s
Nắm được khái niệm, phong cách và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ NT.
Có kĩ năng phân tích và sử dung ngôn ngữ theo p/c ngôn ngữ NT
b. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận
c. chuẩn bị: Thỏửy: Soaỷn baỡi+ tìm tài liệu
Troỡ : Đọc trước bài
D1. Tiến trình lên lớp
I. Äỉn õởnh lớp: Kiểm tra bài soạn + sĩ số
II. Bài cũ:
III. Bài mới
`Hoạt động của thầy- trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
? Ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ntn ?
GV lấy ví dụ minh hoạ
? Thế nào là ngôn ngữ NT ?
Hoạt động 2:
? Tính hình tượng trong p/c ngôn ngữ NT thể hiện ntn ?
HS đọc các ví dụ ở sgk.
GV hướng dẫn thêm:
+ So sánh đối chiếu đoạn thơ với đoạn văn xuôi sau:
? Cách nào diễn đạt cụ thể , sinh động hơn ?
? Cách nào diễn đạt hàm súc hơn
? Cách nào diễn đạt gợi cảm hơn
Rút ra nhận xét
Tiết 2
Hoạt động 1
? So sánh lời nói hàng ngày ( p/c ngôn ngữ sinh hoạt ) với p/c ngôn ngữ NT ? Từ đó rút ra tính truyền cảm trong v/chương ?
? So sánh lời nói hàng ngày ( p/c ngôn ngữ sinh hoạt ) với p/c ngôn ngữ NT ? Từ đó rút ra tính cá thể hoá trong v/chương ?
I. Ngôn ngữ nghệ thuật:
Ngôn ngữ NT trước hết là nói đến ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật
Ngôn ngữ NT còn được sử dụng trong lời nói hàng ngày và cả trong văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khác.
Ngôn ngữ trong VBNT chia làm 3 loại:
+ Ngôn ngữ tự sự trong truyện, tiểu thuyết. .
+ Ngôn ngữ thơ trong ca dao, hò vè. . .
+ Ngôn ngữ sân khấu trong kịch, chèo, tuồng. . .
** Ghi nhớ ( sgk )
II. Phong cách ngôn ngữ NT:
1. Tính hình tượng:
+ Ví dụ:
Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa
Chúng nó chẳng còn mong được nữa
Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng
Những bàn chân từ than bụi, bùn lầy
Đã bước dưới mặt trời cách mạng
( Ta đi tới- Tố Hữu)
- “ Dân tộc ta đã trưởng thành trong chiến tranh. Kẻ thù không còn hy vọng để ngăn cản sự phát triển mạnh mẽ, to lớn của một dân tộc từng bị áp bức ở hầm mỏ và nông thôn “
Tính hình tượng của p/c ngôn ngữ NT là khái niệm chỉ ra cách diễn đạt cụ thể, hàm súc và gợi cảm trong một ngữ cảnh ( văn cảnh nhất định )
2.Tính truyền cảm:
+ Ví dụ:
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói ta thương mình bấy nhiêu
( Ca dao )
+ So sánh:
- Ngôn ngữ sinh hoạt: chứa đựng các yếu tố tình cảm, thể hiện ở sự lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ: từ ngữ, câu, cách nói, giọng điệu. . .
- P/ c ngôn ngữ NT: thể hiện ở chỗ làm cho người đọc, người nghe cùng vui buồn, yêu thích. . . như chính người nói và viết. Sức mạnh của ngôn ngữ NT là tạo ra sự hoà đồng, giao cảm, cuốn hút, gợi cảm xúc cho người đọc.
3. Tính cá thể hoá:
+ P/c ngôn ngữ sinh hoạt: Tính cá thể như là một chất tự nhiên của người nói ( đặc điểm cấu âm, giọng nói, từ ngữ, cách nói. . . ) để ta có thể nhận biết người này với người khác.
Hoạt động 2
HS làm bài tập 1, 3 và 4.
+ Trong p/c ngôn ngữ NT: Tính cá thể hoálà khái niệm có nội hàm rộng, bao gồm cách thể hiện riêng, một tình huống, một tâm trạng, một tính cách. . ., còn cá tính sáng tạo NT là khái niệm chỉ sự sử dụng ngôn ngữ chung để tạo ra giọng điệu riêng, không nhầm lẫn với người khác, thể loại khác.
III. Luyện tập:
IV. Củng cố - dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ
Tìm thêm các vị dụ để vận dụng cho phần luyện tập
====================================================
File đính kèm:
- tuan 18.doc