Giáo án Tiểu học lớp 5 - Tuần 19

I. Mục tiêu

- Hình thành công thức tính diện tích hình thang

- Nhớ và viết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan

- Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt

 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ và các mảnh bìa, chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thớc kẻ, kéo

 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Bài mới

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiểu học lớp 5 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Ngày soạn: 9/1/2010 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 11 tháng 1 năm 2010 Thực hành toán Diện tích hình thang I. Mục tiêu - Hình thành công thức tính diện tích hình thang - Nhớ và viết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan - Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ và các mảnh bìa, chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thớc kẻ, kéo II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV nêu vấn đề - GV dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC - Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình thang và viết công thức Thực hành Bài 1 _ GV cho HS tính diện tích của từng hình thang Bài 2 - GV yêu cầu HS tự làm phần a) - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông Bài 3 - Yêu cầu HS biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán - GV yêu cầu HS nêu hớng giải bài toán - GV đánh giá và chữa bài làm của HS 3. Củng cố dặn dò - Nêu kiến thức đã củng cố trong bài - HS nêu cách tính diện tích hình thang ABCD . HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hình thang và hình tam giác. - HS nêu kết quả tìm đợc - HS đổi bài làm cho nhau và chấm chéo - HS tự giải bài toán, nêu lời giải Bồi dưỡng học sinh( Tiếng Việt) Luyện tập tả người I. Mục tiêu: - Học sinh rèn kỹ năng viết văn tả người - Biết viết thạo một bài văn tả người theo bố cục. II. Chuẩn bị: Đề bài Tiêu chí đánh giá bài văn III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Nêu bố cục một bài văn tả người Bố cục bài văn tả người có 3 phần Mở bài: GT người được tả Thân bài: Miêu tả người được giới thiệu + ngoại hình: Khuôn mặt, mái tóc, làn da, ánh mắt, nụ cười…. + tả hoạt động làm nổi bật tính cách Kết bài : nêu cảm nghĩ của mình với người được tả. Đề bài: Tả người mẹ thân yêu. Học sinh tự làm bài - 2 học sinh làm ra bảng phụ, hoặc giấy khổ to Đọc bài nhận xét đánh giá theo tiêu chí sau: - Bài viết đúng yêu cầu - nội dung phù hợp - cách miêu tả có hình ảnh, có sử dụng nghệ thật trong miêu tả. - Biết sử dụng câu từ hợp lý - Hình thức trình bày rõ ràng bố cục. + GV nhận xét ghi điểm bài làm tốt 2-3 học sinh nêu lại Học sinh đọc đề bài, xác định yêu cầu Nêu cách viết một bài văn tả về mẹ( Cần bám vào bôc cụ bố cục bài văn) MB: GT mẹ TB: tả mẹ + ngoại hình: tầm vóc, độ tuổi, khuôn mặt, nước da + hoạt động: Công việc mẹ làm ở nhà ở xã hội, chăm sóc chồng con, thái độ với những người trong dòng họ, hàng xóm.. - Tình cảm của những người trong gia đình đối với mẹ Kết bài: Nhận xét đánh giá về mẹ. Tình cảm của mình đối với mẹ - Một vài học sinh đọc bài làm dưới lớp nhận xét bổ sung, chữ bài IV. Củng cố: ? Nêu bố cục một bài văn miêu tả người. **************************************************** Kỹ thuật Nuôi dưỡng gà I. Mục tiêu: HS - Biết cách nuôi dỡng gà đảm bảo gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, không bị bệnh, sinh sản tốt, chất lợng tốt. - Có thể giúp bố mẹ nuôi dỡng gà. II. Chuẩn bị: III.Hoạt động dạy học: 1,Kiểm tra bài cũ: Thức ăn nuôi gà đợc phân thành mấy loại chính. 2, Bài mới: Gtb Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động cả lớp - GV giải thích thế nào là nuôi dỡng gà. ? Nuôi dỡng gà nhằm mục đích gì? -HS phát biểu tự do *GV chốt: Việc nuôi dỡng gà là rất quan trọng. Hoạt động nhóm -Hớng dẫn HS làm việc theo nhóm: + Đọc SGK, quan sát tranh ảnh + Mỗi nhóm thảo luận một vấn đề * Nhóm1: Cách cho gà ăn * Nhóm 2: Cách cho gà uống -HS làm việc, đại diện các nhóm trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung. Các nhóm khác có thể hỏi thêm -GVchốt: Khi nuôi gà cần cho gà ăn, uống đủ chất, đủ lợng và hợp vệ sinh 1. Mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. - Nhằm cung cấp đủ nớc và các chất dinh dỡng cần thiết cho gà. - Giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, không bị bệnh, sinh sản tốt, chất lợng tốt. 2.Cho gà ăn và uống a. Cho gà ăn - Ăn đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh - Thay đổi theo .từng thời kì sinh trưởng và mục đích nuôi gà. b. Cho gà uống: - Cho gà uống nhiều nớc - Nước uống phải sạch và dựng trong máng sạch - Luôn cung cấp đủ nước cho gà. 3.Củng cố, dặn dò: -GVchốt bài: Cách thức cho gà ănuống còn tuỳ thuộc vào quy mô nuôi và điều kiện của ngời nuôi gà. -GV nhận xét tiết học -Dặn: Chuẩn bị bài sau ******************************************************* Thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2010 Thực hành kiến thức Tiếng Việt I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được khái niệm về câu ghép. - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu ghép - Biết vận dụng câu ghép trong văn cảnh thích hợp II, Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1: Ghi tiếp vào chỗ trống cho hoàn chỉnh: Dựa vào cấu tạo của câu, Người ta phân câu Tiếng Việt thành câu đơn và câu ghép. Câu đơn là câu do một cụm chủ vị tạo thành. Câu ghép là câu…………….. Bài2; Phân các câu dưới đây thành hai loại: câu đơn và câu ghép, rồi ghi kết quả vào chỗ trống thích hợp a) Nuôi chí khôi phục non sông, tìm đường sang Nhật Bản họcc quân sự, rồi qua Trung Quốc tập hợp lực lượng chống thực dân Pháp. b) Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi c) Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa. Bài3: Ghi vào chỗ trống vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép a) Bạn Nam học bài, còn……………… b) Nếu trời mưa to…………………… c) …………….còn bố em là bộ đội d) …………….nhưng Nam vẫn đi học - Chỉ ra bộ phận của vế câu ghép trong một ví dụ vừa làm. Học sinh khác đọc bài làm của mình. Học sinh làm bài cá nhân 1-2 hs đọc bài . Câu đơn là câu do một cụm chủ vị tạo thành. Câu ghép là câu do nhiều cụm chủ vị bình đẳng với nhau tạo thành. Hoạt động nhóm đôi Có câu ghép sau: b) Lương Ngọc Quyến /hi sinh/ nhưng CN VN tấm lòng trung với nước của ông /còn CN sáng mãi VN c) Mưa/ rào rào trên sân gạch, /mưa/ CN VN CN /đồm độp trên phên nứa. VN Hoạt động cá nhân Trình bày bài ,nhận xét bổ sung a) Bạn Nam học bài, còn bạn Bắc đi đá bóng b) Nếu trời mưa to thì lớp em sẽ không đi cắm trại c) Mẹ em là giáo viên, còn bố em là bộ đội d) Tuy Nam không được khoẻ, nhưng Nam vẫn đi học IV. Củng cố: - ? Thế nào là câu ghép - Tóm lại bài nhận xét. *************************************************** thể dục Bài thể dục phát triển chung, trò chơi lò cò tiếp sức I.Mục tiêu: HS -Ôn bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Thực hiện trò chơi “lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II.Chuẩn bị: 1 còi , kẻ sân chơi III. hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Phần mở đầu -ổn định, GV nhận lớp và phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. -Khởi động:- chạy chậm quanh sân 1 vòng -trò chơi: Chim bay, cò bay B.Phần cơ bản 1,Ôn đội hình đội ngũ + Cả lớp tập 2, Trò chơi vận động: “Lò cò tiếp sức” và “Đua ngựa” - HS tự chơi, GV quan sát đảm bảo an toàn C.Phần kết thúc -Thả lỏng: -tập động tác thả lỏng, vỗ tay hát một bài -Củng cố, dặn dò:+GV nhận xét giờ học +Dặn: Luyện tập động tác ĐHĐN 6 phút 22 phút 7 phút 15 phút 5 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x *************************************************** Thứ 4 ngày 13 thang 1 năm 2010 Thực hành kiến thức toán Diện tích hình thang I. mục tiêu: HS - Nhớ và biết vận dụng công thức để giải các bài toán có liên quan. II.Chuẩn bị: bảng ghi bài tập III. hoạt động dạy học. 1,Bài cũ:- Nêu đặc điểm của hình thang. 2,Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ cá nhân -HS nêu yêu cầu của bài - hs nên bảng viết công thức tính diện tích hình thang. -HS thực hành. Chữa bài lên bảng -Chốt: cách tính diện tích hình thang * HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu bài. GV treo bảng phụ -Yêu cầu HS nêu các yếu tố của từng hình -HS làm bài vào vở -Chữa bài lên bảng, giải thích cách làm; nhận xét ? Nhận xét đặc điểm hình thang ở phần b. Chốt: - Hình thang vuông và cách tính diện tích hình thang vuông. Bài 3: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120m, đáy nhỏ 70,2m, chiều cao bằng trung bình cộng hai đáy. Tìm diện tích thửa ruộng đó. * HĐ cá nhân. - 1 HS đọc đề bài. HS phân tích bài - HS làm bài - Chữa bài lên bảng; Giải thích cách làm - Chốt: -Cách tính trung bình cộng, tính diện tích hình thang. 1. công thức và cách tính diện tích hình thang * 2. Luyện tập Bài 1. Tính diện tích hình thang: Tính diện tích hình thang là: ( 14 + 6) 4: 2 = 40 (cm2) a = 7,4m; b = 5,6m; h = 9,5m S = (7,4 + 5,6) 9,5=132,05(m2) Bài 2. S = 32,5cm2 S = 20 (cm2) Bài 3. Bài giải. Chiều cao của hình thang là : ( 120 + 70,2) : 2 = 95,1 (m) Diện tích thửa ruộng hình thang là: (120 + 70,2) x 95,1 : 2 = 9044,01(m2) Đáp số: 9044,01m2 3,Củng cố, dặn dò: - Chốt bài: Nhắc lại cách tính diện tích hình thang. - GV nhận xét giờ học. - BTVN: VBT ************************************************************* Bồi dưỡng học sinh Tiếng việt Cách nối các vế câu ghép I. Mục tiêu: HS 1. Nắm đợc 2 cách nối các vế trong câu ghép: Nối bằng từ có tác dụng nối ( quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng) và nối trực tiếp (không dùng từ nối). 2. Phân tích đợc cấu tạo của câu ghép (các vế trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép) và bớc đầu biết cách đặt câu ghép II,Chuẩn bị: -Giấy khổ lớn và bút dạ bảng. III,hoạt động dạy học 1,Kiểm tra bài cũ: Đặt câu ghép và nhắc lại cấu tạo của câu ghép. 2, Bài mới: Vbt Hoạt động cá nhân -HS đọc yêu cầu bài. -GV hớng dẫn HS làm bài; HS làm bài. - HS trình bày trớc lớp. ? Em xác định mỗi vế câu như thế nào? ? Mỗi câu có mấy vế câu? -GV yêu cầu HS nêu ranh giới của từng câu ? Để nối các vế câu trong câu ghép, ngời ta dùng những cách nào? -3 HS đọc ghi nhớ Hoạt động cá nhân -HS đọc yêu cầu bài. - 3 HS đọc bài văn - HS trao đổi theo cặp. Các em làm bài bằng bút chì . - Nhiều HS đọc kết quả làm bài. - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng. *GV chốt: - chú ý từ thì nối TN với các vế câu. Cấu tạo của câu ghép; Cách nối các vế câu. Hoạt động cá nhân -HS đọc yêu cầu bài. -GV hớng dẫn HS làm bài; một số HS nói nội dung sẽ viết -HS làm bài vào vở; 2 HS làm bài lên bảng, chữa bài . -HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình, nhận xét. Phân tích câu ghép - Câu 3 là câu ghép có hai vế câu. Vế 1 nối với vế 2 bằng quan hệ từ Vì… nên - Câu 4 là câu ghép có hai vế câu. Vế 1 nối với vế 2 bằng quan hệ từ nhưng 1. Xác định từng vế của câu ghép. 2. Ranh giới giữa các vế câu đợc đánh dấu bằng những từ ngữ hay dấu câu nào? Học sinh nêu lại Ghi nhớ III. Thực hành Bài 1:Tìm câu ghép và cho biết các vế câu ghép đợc liên kết với nhau bằng cách nào? a. Câu ghép với 4 vế câu: nối với nhau bằng dấu phẩy b. Câu ghép với 3 vế câu: Ba vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy. c. Câu ghép có 3 vế câu.Vế 1 và 2 nối nhau trực tiếp, giữa chúng có dấu phẩy.Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ “rồi”. d. có 2 câu ghép, mỗi câu gồm 2 vế: - Câu 1: Hai vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy. - Câu 2: Hai vế câu nối với nhau trực tiếp , giữa các vế câu có dấu phẩy. Bài 2.Viết một câu văn tả bạn em trong đó có sử dụng một câu ghép, cho biết các vế câu ghép nối với nhau bằng cách nào? VD. (1)Lớp chúng tôi sáng nay đón nhận thêm một bạn học mới. (2)Bạn mới theo gia đình chuyển từ Hà Nội vào đây. (3)Vì bạn có dáng vóc hỏ bé nên cô giáo xếp cho bạn ngồi bàn đầu, ngay cạnh tôi. (4)Trong giờ học bạn không nối một câu, chỉ chăm chú nghe và ghi bài nhưng khi ra chơi , bạn nói chuyện với tôi rất vui vẻ và thoải mái 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn: chuẩn bị bài sau ***************************************************** Thứ 5 ngày 14 tháng 1 năm 2010 Thực hành kiến thức tiếng việt Kể chuyện Chiếc đồng hồ I. Mục đích, yêu cầu: HS 1. Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại đợc rõ ràng từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Trong xã hội, mỗi ngời lao động gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng cũng đáng quý. II,Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ III,Các hoạt động chủ yếu: Bài mới: gtb. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động cả lớp * GV kể chuyện - Lần 1 + hs nghe. - Lần 2 + Gv kể kèm theo tranh - Lần 3 + Giải thích từ khó. Hoạt động nhóm bàn - HS đọc yêu cầu 2. - GV yêu cầu HS lần lợt nêu nội dung của từng tranh. -HS kết từng đoan theo nhóm bàn. - Một số HS kể chuyện trớc lớp ; nhận xét Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện - Thi kể trớc lớp giữa các tổ. - Đánh giá : + nội dung đảm bảo. +Kể chuyện hay. + ý nghĩa của chuyện đúng. -GV nhận xét chung và chốt ý nghĩa của chuyện. 1. GV kể chuyện * Giải thích: tiếp quản, đồng hồ quả quýt. 2. HS kể chuyện a. Kể từng đoạn. Nội dung cơ bản từng đoạn: +Tranh 1:Đợc tin Trung ơng rút bớt một số ngời đi học lớp tiếp quản thủ đô, các cán bộ đang dự hội nghị bàn tán sôi nổi. Ai nấy đều háo hức muốn đi. Tr 2: Giữa lúc đó Bác Hồ đến thăm hội nghị. Tranh 3: Bác mợn ý nghĩa câu chuyện chiếc đồng hồ để đả thông t tởng cán bộ. Tranh 4: Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến ai nấy đều thấm thía. b) Kể lại toàn bộ câu chuyện c)Câu chuyện khuyên ta điều gì.? -Nghĩ tới lợi ích chung của tập thể, không nên suy bì tị nạnh. - Trong xã hội, mỗi ngời lao động gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng cũng đáng quý. 3.Củng cố, dặn dò: ?Chi tiết nào trong chuyện làm em nhớ nhất? -GV nhận xét tiết học -Dặn: về nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe ******************************************************** Vui chơI nâng cao thể lực Trò chơi thỏ nhảy I. Mục tiêu: Ôn củng cố bài thể dục đã học: thuần thục động tác, đều đẹp Trò chơi “ Thỏ nhảy” học sinh biết cách chơi. Rèn luỵên kỹ năng đi trên cao, khả năng thăng bằng và định hớng trong không gian. II. Chuẩn bị. Sân trờng vệ sinh đảm bảo an toàn luyện tập. III. HĐ dạy. 1. Phần mở đầu. - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tập luyện. - Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện (2 phút) - Dứng tại chỗ vỗ tay hát (2 phút) 2. Phần cơ bản. * Ôn bài tác thể dục đã học: 10-12 phút- GV hớng dẫn hs thực hiện. - Các tổ thực hiện, gv theo dõi nhận xét. *Trò chơi “ Thỏ nhảy” 10 phút GV nêu tên trò chơi. ? Con thỏ và cách nhảy của nó. Học sinh nêu lại cách chơi: Khi có lệnh chơi, các em ở hàng thứ nhất thi nhau nhảy chụm hai chân về phía trớc, ai nhảy đúng nhanh về đích trớc là thắng - Hàng thứ nhất thực hiện xong về vị trí cuối hàng, hàng thứ hai tiếp tục như vậy cho đến hết Hoặc quy định trong mỗi lần chơi mỗi em chỉ đợc bật 3 lần, em nào bật được xa hơn thì em đó thắng Sau mỗi lần chơi có thể chọn ngời thắng cuộc thi với nhau để tìm người vô địch Kẻ vạch xuất phát và vạch đích cách nhau 6-8 m. Tập hợp học sinh 2-4 hàng ngang *HS tham gia chơi thử. *HS chơi chính thức và có thi đua. 3. Phần kết thúc. Học sinh hát, vỗ tay theo nhịp. Nhận xét đánh giá giờ học. ******************************************************* Thứ 6 ngày 15 tháng 1 năm 2010 Bồi dưỡng học sinh toán Chu vi hình tròn II.mục tiêu: HS - Nắm đợc quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn. II.Chuẩn bị: com pa, bảng phụ vẽ các hình trong bài. III hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ : Vẽ đờng tròn có đờng kính 5 cm 2,Bài mới: *Hoạt động cả lớp ? Nêu chu vi của một hình. - HS lên chỉ chu vi hình tròn. - HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn -GV nêu VD, HS làm bài, Chữa bài lên bảng. * HĐ cá nhân -Hs đọc yêu cầu bài -HS làm bài vào vở -Chữa bài lên bảng, nhận xét đ/s -Đổi vở kiểm tra kết quả GV chốt: -Cách tính chu vi hình tròn khi biết đờng kính *HĐ cá nhân Tiến hành tơng tự bài 1. chốt:-Cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính Bài3: a)Tính đường kính hình tròn có chu vi là 18,84 cm b) Tính bán kính hình tròn có chu vi là 25,12 cm *HĐ cá nhân -1 HS đọc đề bài -HS làm bài -Chữa bài lên bảng, giải thích cách làm GV chốt: Cách tính Nhắc lại kiến thức mới 1. Công thức tính chu vi hình tròn. + Chu vi hình tròn là đường bao xung quanh hình tròn. + Công thức tính chu vi hình tròn: * Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14. C = d x 3,14 C là chu vi d là đường kính hoặc * Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14. C = r x 2 x 3,14 C là chu vi r là bán kính 2. Ví dụ. VD 1. Tính chu vi hình tròn có đờng kính 6cm. Chu vi hình tròn là: 6 x 3,14 = 18,84 cm VD 2. Tính chu vi hình tròn có bán kính 4 cm. Chu vi hình tròn là: 4 x 2 x 3,14 = 25,12 cm II. bài tập : Bài 1. Tính chu vi hình tròn Hình tròn có bán khính r 5cm; 1,2 dm ; 1m (1) (2) (3) C 31,4cm 7,536dm 9,42m Bài 2. Tính chu vi hình tròn Hình tròn có đường kính 0,8m 35cm 1dm Chu vi 2,512m 109,9cm 5,024dm Bài 3. a) d = 18,84: 3,14 =6cm b) d = 25,12 : 2: 3,14 =4cm 3,Củng cố, dặn dò: GV chốt bài: nhắc lại cách tính chu vi hình tròn. -GV nhận xét giờ học. -Dặn dò: Ghi nhớ cách tính chi vi hình tròn. ******************************************************* Thể dục Tung và bắt bóng. Trò chơi truyền bóng I.Mục tiêu: HS -Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Làm quen với trò chơi “Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc. II.Chuẩn bị: 1 còi, bóng, dây nhảy , kẻ sân chơi III. hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trò A.Phần mở đầu -ổn định, GV nhận lớp và phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. -Khởi động:- chạy chậm quanh sân 1 vòng - Tập bài tập khởi động B.Phần cơ bản 1.Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay - GV hớng dẫn lại kĩ thuật - HS luyện tập theo nhóm - GV quan sát và sửa chữa. 2. Ôn nhảy dây kiểu chụm chân - HS luyện tập theo nhóm - Chọn một số HS nhảy tốt biểu diễn 2, Trò chơi: Bóng chuyền sáu - GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và quy định khu vực chơi -HS tự chơi. - HS chơi thử - HS chơi từng nhóm, các HS còn lại là cổ động viên, GC làm trọng tài. C.Phần kết thúc -Thả lỏng: tập động tác thả lỏng -Củng cố, dặn dò:+GV nhận xét giờ học +Dặn:Luyện tập 6 phút 25phút 8 phút 6 phút 10 phút 6 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x *******************************************************************

File đính kèm:

  • docTuan19..doc