Giáo án Tiểu học - Trường Cẩm Khê Phú Thọ

A. Mục đích yêu cầu

- Đọc lưu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài văn

- Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài

- Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và môi trường xung quanh

B. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc

- Sách giáo khoa

C. Các hoạt động dạy học

 

 

doc82 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiểu học - Trường Cẩm Khê Phú Thọ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ A. Mục đích yêu cầu - Đọc lưu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài văn - Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài - Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và môi trường xung quanh B. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc - Sách giáo khoa C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra : III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : giới thiệu chủ điểm cả và bài học 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Một học sinh khá đọc - Giáo viên giới thiệu tranh - Học sinh đọc nối tiếp ( 3 đoạn ) - Luyện phát âm và đọc chú giải - Luyện đọc trong cặp - Một em đọc diễn cảm - Giáo viên đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài - Bé Thu thích ra ban công để làm gì ? - Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật ? - Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết ? - Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào ? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Luyện cho lớp đọc diễn cảm đoạn 3 - Gọi học sinh luyện đọc - Luyện đọc phân vai IV. Củng cố dặn dò - Nêu nội dung bài văn - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài sau - Hát - Học sinh lắng nghe - Một em đọc cả bài - Học sinh quan sát và lắng nghe - Đọc nối tiếp ( 3 lượt ) - Học sinh luyện phát âm từ khó và đọc chú giải - Học sinh luyện đọc theo cặp - Một em đọc toàn bài - Học sinh lắng nghe - Ra ban công để được ngắm cây cối, nghe ông kể chuyện từng loài cây trồng ở ban công - Học sinh nêu đặc điểm của từng loài cây - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn - Nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 3 - Luyện đọc phân vai ( người dẫn chuyện Thu và ông ) - Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, đã góp phần làm cho môi trường sống xung quanh thêm trong lành tươi đẹp Chính tả ( nghe viết ) Luật bảo vệ môi trường A. Mục đích yêu cầu - Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong luật bảo vệ môi trường - Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm n/l hoặc âm cuối n/ng - Rèn kỹ năng viết đúng sạch đẹp - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở B. Đồ dùng dạy học - Vở viết bài - Phiếu bài tập để làm bài tập 2 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra : III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc điều 3, khoản 3 luật bảo vệ môi trường - Một học sinh đọc lại - Nội dung em vừa đọc nói gì ? - Cho học sinh đọc thầm lại bài chính tả và nhắc các em chú ý cách trình bày của bài viết; Những chữ viết trong ngoặc kép - Đọc bài cho học sinh viết - Đọc soát lỗi - Chấm và chữa một số bài - Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2 - Cho học sinh làm nhóm phần 2a - Gọi đại diện các nhóm đọc bài - Nhận xét bổ xung Bài tập 3 : - Tổ chức cho học sinh chơi thi tiếp sức - 3 đội chơi - Nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Ghi nhớ cách viết chính tả và chuẩn bị cho bài sau - Hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh mở sách giáo khoa và theo dõi - Học sinh đọc bài - Giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường - Học sinh đọc thầm và tự ghi nhớ cách trình bày và các lỗi chính tả thường mắc - Học sinh viết bài vào vở - Tráo vở soát lỗi - Thu bài và chấm - Học sinh làm bài tập theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Chữa bài vào vở - 3 tổ lần lượt lên bảng thi tiếp sức - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe và thực hiện Luyện từ và câu Đại từ xưng hô A. Mục đích yêu cầu - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô - Nhận biết được đại từ xưng hô trong bài văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn - Rèn kỹ năng vận dụng B. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Vở bài tập C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra : nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa học kì 1 III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học 2. Phần nhận xét Bài tập 1 : - Cho học sinh đọc nội dung và hỏi - Đoạn văn có những nhân vật nào ? - Các nhân vật làm gì ? - Giáo viên kết luận những từ in đậm trong đoạn trên được gọi là đại từ xưng hô Bài tập 2 : - Giáo viên nêu yêu cầu và cho học sinh nhắc lại lời của hai nhân vật để nhận xét Bài tập 3 : - Cho học sinh đọc yêu cầu và tự tìm từ xưng hô để đảm bảo tính lịch sự phù hợp 3. Phần ghi nhớ - Gọi học sinh đọc nội dung sách giáo khoa 4. Phần luyện tập Bài tập 1: - Cho HS tìm và nhận xét - GV nhận xét Bài tập 2: Cho HS đọc và hỏi - Đoạn văn có những nhân vật nào? Nội dung kể chuyện gì - Nhận xét và bổ xung IV. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét giờ học - Cho đọc lại ghi nhớ - Hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc nội dung và trả lời - Hơ Bia, cơm và thóc gạo - Cơm và Hơ Bia đối đáp nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng - Những từ : chúng tôi, ta, chị, các người, chúng là từ được nhắc tới - Học sinh nhận xét : cách xưng hô của cơm tự trọng lich sự với người đối thoại; của Hơ Bia kiêu căng thô lỗ coi thường người đối thoại - Học sinh nêu - Học sinh đọc ghi nhớ - Thỏ xưng là ta, gọi là chú em : kiêu căng - Rùa xưng là tôi, gọi là anh : tự trọng.... - Thứ tự điền : tôi, tôi, nó, tôi, nó, chúng ta. - Nhận xét và bổ xung - Vài học sinh đọc ghi nhớ Kể chuyện Người đi săn và con nai A. Mục đích yêu cầu 1. Rèn kỹ năng nói : kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, phỏng đoán được kết thúc của câu chuyện, cuối cùng kể lại được cả câu chuyện. - Hiểu câu chuyện giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng 2. Rèn kỹ năng nghe - Nghe thầy cô kể ghi nhớ chuyện - Nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn và kể tiếp được lời bạn B. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ sách giáo khoa C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra : gọi học sinh kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học - Cho học sinh quan sát tranh và đọc thầm các yêu cầu của bài - Giáo viên kể chuyện - Giáo viên kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh hoạ sách giáo khoa bỏ lại đoan 5 để học sinh tự phỏng đoán ( 3 lần ) 2. Hướng dẫn HS kể và trao đổi câu chuyện - Kể lại từng đoạn của câu chuyện - Cho học sinh luyện kể theo cặp - Gọi kể trước lớp - Đoán xem câu chuyện kết thúc thế nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán - Thấy con Nai đẹp quá người đi săn có bắn không ? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? - Cho học sinh luyện kể theo cặp - Gọi học sinh kể cá nhân - Giáo viên kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện - Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện - Gọi một HS kể toàn bộ câu chuyện và hỏi: - Vì sao người đi săn không bắn con Nai ? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì IV. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét đánh giá tiết học - Tiếp tục kể lại cho mọi người nghe - Hát - Vài học sinh kể - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát và đọc - Học sinh lắng nghe - Học sinh luyện kể theo cặp - Vài học sinh lên kể trước lớp - Học sinh trả lời - Học sinh luyện kể theo cặp đoạn 5 - Vài học sinh lên kể - Một học sinh lên kể toàn chuyện - Vì thấy con Nai rất đẹp, rất đáng yêu dưới ánh trăng nên không nỡ bắn nó - Hãy yêu qúy và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý Tập đọc Tiếng vọng A. Mục đích yêu cầu - Đọc lưu loát trôi chảy và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng trầm buồn bộc lộ cảm xúc xót thương ân hận trước cái chết thương tâm của chú sẻ nhỏ - Hiểu được tác giả muốn nói : đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta B. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra : đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ và TLCH III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC bài học 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc cá nhân - Đọc nối tiếp từng khổ thơ - Luyện phát âm và giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - Hai em đọc cả bài - Giáo viên đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài - Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào ? - Vì sao tác giả băn khoăn day dứt về cái chết của chim sẻ ? - Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả ? - Hãy đặt một tên khác cho bài thơ c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Cho học sinh luyện đọc diễn cảm toàn bài thơ - Gọi học sinh đọc cá nhân IV. Hoạt động nối tiếp - Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ ? - Nhận xét đánh giá giờ học ? - Hát - Vài HS đọc và trả lời - HS lắng nghe - Một HS đọc bài - Đọc nối tiếp (3 lượt) - HS luyện phát âm từ khó và giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - 2 em đọc bài - HS lắng nghe - Chim sẻ chết trong cơn bão, xác nó lạnh ngắt lại bị mèo tha đi... - Trong đêm mưa bão, nghe cánh chim đập cửa, tác giả không muốn dậy mở cửa cho sẻ tránh mưa nên tác tác giả ân hận vì đã ích kỷ, vô tình gây nên hậu quả đau lòng - Hình ảnh những quả trứng không có mẹ ấp ủ để lại ấn tượng sâu sắc... - Ví dụ: Cái chết của con sẻ nhỏ; Sự ân hận muộn màng;... - HS luyện đọc diễn cảm - Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. Sự vô tình có thể khiến chúng ta trở thành kẻ ác Tập làm văn Trả bài văn tả cảnh A. Mục đích yêu cầu: - Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả - Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn. Nhận biết ưu điểm của những bài văn hay; viết lại được một đoạn trong bài cho hay hơn B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đề bài và một số lỗi điển hình C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Kết hợp với bài học III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu MĐYC của giờ học 2. Nhận xét về kết quả làm bài của HS - GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài kiểm tra và một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc về ý - GV nhận xét về kết quả làm bài - Nêu những ưu điểm chính như: Xác định yêu cầu của đề bài, bố cục, chữ viết,... - Nêu những thiếu sót hạn chế: Cách dùng từ, diễn đạt,.... - Thông báo điểm số cụ thể 3. Hướng dẫn HS chữa bài - Hướng dẫn chữa lỗi chung - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn lên bảng - Giúp HS nhận biết chỗ sai và tìm ra nguyên nhân để chữa lại cho đúng - Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài - Cho HS tự phát hiện ra lỗi của mình và tự sửa - Hướng dẫn HS tự học những đoạn, bài văn hay - GV đọc những đoạn, bài văn hay có ý riêng, có ý sáng tạo gợi cho HS trao đổi - Cho mỗi HS viết lại một đoạn cho hay hơn - Gọi HS đọc đoạn viết trước lớp - Nhận xét và sửa IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét và đánh giá giờ học - Về nhà chuẩn bị cho giờ TLV sau - Hát - HS lắng nghe - HS theo dõi và lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe và theo dõi - HS tự tìm những chỗ sai và sửa - HS tự chữa bài - HS lắng nghe - HS luyện viết đoạn văn hay - Vài em HS đọc trước lớp - HS lắng nghe và thực hiện Luyện từ và câu Quan hệ từ A. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ - Nhận biết được một vài quan hệ từ thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong các câu hay trong các đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ để thể hiện nội dung bài tập 1, 2 C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ về đại từ xưng hô III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học 2. Phần nhận xét: Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài và phát biểu - Nhận xét và bổ sung - GV kết luận Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu và suy nghĩ làm bài - GV treo bảng phụ - Mời HS lên gạch chân các cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu - GV kết luận 3. Phần ghi nhớ: - Cho HS đọc nội dung ghi nhớ SGK 4. Phần luyện tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yều cầu và tìm các quan hệ từ để nêu tác dụng của chúng - Nhận xét và bổ sung Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS phát biểu - GV nhận xét và chốt câu trả lời Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS suy nghĩ làm bài - Gọi HS nối tiếp làm bài IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét và nhắc lại nội dung ghi nhớ - Về nhà ôn bài và chuẩn bị cho bài học sau - Hát - Vài em nhắc lại - HS lắng nghe - HS đọc bài - HS nối tiếp phát biểu - Và, của, như, nhưng,... được dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau... được gọi là quan hệ từ - Cặp từ: Nếu...thì; tuy...nhưng là các cặp quan hệ từ - HS đọc ghi nhớ SGK - Các từ: và, của, rằng, và, như, với, về đều dùng để nối các từ trong câu giúp người đọc, người nghe hiểu rõ được mối quan hệ - Cặp quan hệ từ: Vì...nên biểu thị quan hệ nguyên nhân-kết quả; tuy...nhưng biểu thị quan hệ tương phản - HS nối tiếp đọc bài - HS lắng nghe và thực hiện Tập làm văn Luyện tập làm đơn A. Mục đích yêu cầu: - Củng cố kiến thức về cách viết đơn - Viết được một là đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết mẫu đơn C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Cho HS đọc lại đoạn văn, bài văn mà về nhà các em viết lại III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: SGV 228 2. Hướng dẫn HS viết đơn - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn mẫu đơn cho HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý như tên của đơn; đơn kiến nghị - GV nhắc nhở HS trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ và có sức thuyết phục - Gọi HS nói về đề bài các em đã chọn - Cho HS luyện viết đơn - Gọi HS nối tiếp đọc đơn - Nhận xét về nội dung và cách trình bày IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét và đánh giá giờ học - Tiếp tục hoàn chỉnh lá đơn và chuẩn bị cho bài sau - Hát - Vài HS đọc bài - HS lắng nghe - HS đọc đề bài ở SGK - HS theo dõi và đọc lại đơn - HS cùng thảo luận trao đổi về một số nội dung cần lưu ý tên đơn * Nơi nhận đơn: - Đơn viết theo đề 1: Uỷ ban nhân dân hoặc công ty cây xanh ở địa phương - Đơn viết theo đề 2: Uỷ ban nhân dân hoặc công an ở địa phương * Giới thiệu bản thân: - Người đứng tên đơn là bác tổ trưởng dân phố (đề 1) - Bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn (đề2) - HS lắng nghe - Học sinh nêu - HS thực hành viết đơn - HS nối tiếp đọc lá đơn của mình - Nhận xét và bổ sung về cách trình bày lá đơn - HS lắng nghe và thực hiện Tiếng việt ( tăng ) Người đi săn và con nai A. Mục đích yêu cầu Tiếp tục củng cố cho học sinh: 1. Rèn kỹ năng nói : kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, phỏng đoán được kết thúc của câu chuyện, cuối cùng kể lại được cả câu chuyện. - Hiểu câu chuyện giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng 2. Rèn kỹ năng nghe - Nghe thầy cô kể ghi nhớ chuyện - Nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn và kể tiếp được lời bạn B. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ sách giáo khoa C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra : gọi học sinh kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học - Cho học sinh quan sát tranh và đọc thầm các yêu cầu của bài - Giáo viên kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh hoạ sách giáo khoa bỏ lại đoan 5 để học sinh tự phỏng đoán 2. Hướng dẫn HS kể và trao đổi câu chuyện - Kể lại từng đoạn của câu chuyện - Cho học sinh luyện kể theo cặp - Gọi kể trước lớp - Đoán xem câu chuyện kết thúc thế nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán - Thấy con Nai đẹp quá người đi săn có bắn không ? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó ? - Cho học sinh luyện kể theo cặp - Gọi học sinh kể cá nhân - Giáo viên kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện - Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện - Gọi một HS kể toàn bộ câu chuyện và hỏi: - Vì sao người đi săn không bắn con Nai ? - Câu chuyện nói với chúng ta điều gì IV. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét đánh giá tiết học - Tiếp tục kể lại cho mọi người nghe - Hát - Vài học sinh kể - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát và đọc - Học sinh lắng nghe - Học sinh luyện kể theo cặp - Vài học sinh lên kể trước lớp - Học sinh trả lời - Học sinh luyện kể theo cặp đoạn 5 - Vài học sinh lên kể - Một học sinh lên kể toàn chuyện - Vì thấy con Nai rất đẹp, rất đáng yêu dưới ánh trăng nên không nỡ bắn nó - Hãy yêu qúy và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý Tiếng việt ( tăng ) Đại từ xưng hô - Quan hệ từ A. Mục đích yêu cầu Tiếp tục luyện cho học sinh về đại từ xưng hô và quan hệ từ: - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô, quan hệ từ - Nhận biết được đại từ xưng hô và một vài quan hệ từ trong bài văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô, quan hệ từ thích hợp trong một văn bản ngắn - Rèn kỹ năng vận dụng B. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Vở bài tập C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra : Kết hợp với bài học III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học 2. Hướng dẫn tự học a) Đại từ xưng hô Bài tập 1: - Cho HS tìm và nhận xét - GV nhận xét Bài tập 2: - Cho HS đọc và hỏi - Đoạn văn có những nhân vật nào? Nội dung kể chuyện gì - Nhận xét và bổ xung b) Quan hệ từ Bài tập 1: - Gọi HS đọc yều cầu và tìm các quan hệ từ để nêu tác dụng của chúng - Nhận xét và bổ sung Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS phát biểu - GV nhận xét và chốt câu trả lời Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS suy nghĩ làm bài - Gọi HS nối tiếp làm bài IV. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét giờ học - Hát - Học sinh lắng nghe - Thỏ xưng là ta, gọi là chú em : kiêu căng - Rùa xưng là tôi, gọi là anh : tự trọng.... - Thứ tự điền : tôi, tôi, nó, tôi, nó, chúng ta. - Nhận xét và bổ xung - Các từ: và, của, rằng, và, như, với, về đều dùng để nối các từ trong câu giúp người đọc, người nghe hiểu rõ được mối quan hệ - Cặp quan hệ từ: Vì...nên biểu thị quan hệ nguyên nhân-kết quả; tuy...nhưng biểu thị quan hệ tương phản - HS nối tiếp đọc bài - Vài học sinh đọc ghi nhớ Tuần 12 Tập đọc Mùa thảo quả A. Mục đích yêu cầu - Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả - Thấy được vẻ đẹp hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả B. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa - Quả thảo quả thật C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra : đọc bài thơ tiếng vọng và trả lời câu hỏi III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : SGV trang 231 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Học sinh đọc cá nhân - Đọc nối tiếp từng phần ( 3 phần ) - Luyện phát âm và giải nghĩa từ - Học sinh luyện đọc cặp - Giáo viên đọc diễn cảm bài b) Tìm hiểu bài - Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào - Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý ? - Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ? - Hoa thảo quả nảy ra ở đâu ? - Khi quả chín rừng có những nét gì đẹp ? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm ? - Luyện học sinh đọc diễn cảm nối tiếp IV. Hoạt động nối tiếp : - Gọi học sinh nhắc lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Hát - Vài em đọc bài - Học sinh lắng nghe - Hai học sinh đọc cá nhân - Học sinh đọc nối tiếp đoạn ( 3 lượt ) - Luyện phát âm và giải nghĩa từ - Luyện đọc trong cặp - Học sinh lắng nghe - Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm cây cỏ, đất trời thơm... - Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả. - Qua 1 năm hạt đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau mỗi thân lẻ đâm thêm 2 nhánh mới... - Nảy dưới gốc cây - Dưới đáy rừng rực lên những chùm quả đỏ chon chót như chứa lửa... - Học sinh luyện đọc diễn cảm - Nhận xét và bổ xung - Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hương thơm đặc biệt và sự sinh sôi phát triển nhanh đến bất ngờ Chính tả ( nghe - viết ) Mùa thảo quả A. Mục đích yêu cầu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả - Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/c B. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập - Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra ; 2 học sinh lên làm lại bài tập 3a, b tuần 11 III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC tiết học 2. Hướng dẫn nghe viết - Cho học sinh mở sách giáo khoa và 1 em đọc bài viết - Hỏi về nội dung của đoạn văn - Cho học sinh đọc thầm và ghi nhớ những từ ngữ dễ viết sai - Đọc bài cho học sinh viết - Chấm chữa một số bài - Nhận xét và sửa lỗi 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 : - Phát phiếu học tập - Cho học sinh làm theo nhóm - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và bổ xung Bài tập 3 : - Cho học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh nhận xét và nêu kết quả - Nhận xét và bổ xung IV. Hoạt động nối tiếp - Nhận xét và đánh giá giờ học - Dặn học sinh ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết để không viết sai chính tả - Hát - Hai học sinh lên bảng - Học sinh lắng nghe - Học sinh mở sách giáo khoa - Một em đọc bài - Tả quá trình thảo quả nở hoa kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt - Học sinh đọc thầm lại bài và tự ghi nhớ những từ ngữ dễ viết sai - Gấp sách giáo khoa và lấy vở để viết bài - Học sinh viết bài - Tráo vở soát lỗi - Thu vở và chấm - Học sinh lắng nghe và chữa lỗi - Học sinh nhận phiếu và làm bài tập - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét và bổ xung - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài và nêu nhận xét - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe và thực hiện Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường A. Mục đích yêu cầu - Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường. Biết tìm từ đồng nghĩa - Biết ghép một tiếng gốc hán với một tiếng thích hợp để tạo thành từ phức B. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh khu dân cư, khu sản xuất .... - Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra : gọi học sinh nhắc lại các kiên thức về quan hệ từ và làm bài tập 3 ( T11 ) III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC tiết học 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 : - Cho học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Cho học sinh trao đổi theo cặp - Giáo viên treo bảng phụ - Mời học sinh lên nối - Nhận xét và bổ xung Bài tập 2 : - Cho học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh thảo luận nhóm - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và bổ xung Bài tập 3 : - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập - Gọi học sinh phát biểu - Giáo viên phân tích ý kiến đúng IV. Hoạt động nối tiếp - Nhận xét và đánh giá giờ học - Dặn dọc sinh ghi nhớ các từ ngữ đã học trong bài và chuẩn bị bài sau - Hát - Vài học sinh trả lời và làm bài tập - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh trao đổi theo cặp và trả lời : * Sinh vật tên gọi chung các vật sống... * Sinh thái quan hệ giữa sinh vật với môi trường xung quanh * Hình thái hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật có thể quan sát được - Học sinh đọc yêu cầu - Đại diện các nhóm trình bày * Bảo hiểm : gìn giữ đề phòng tai nạn * Bảo quản : giữ gìn cho khỏi hư hỏng * Bảo tàng : cất giữ những tài liệu... * Bảo toàn : giữ cho nguyên vẹn... * Bảo tồn : giữ lại không để cho mất đi * Bảo trợ : đỡ đầu và giúp đỡ.... - Học sinh đọc yêu cầu và trả lời - Bảo vệ đồng nghĩa với giữ gìn - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe và thực hiện Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc A. Mục đích yêu cầu - Học sinh kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường - Hiểu và trao đổi được cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện, thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường B. Đồ dùng dạy học - Một số truyện có nội dung đến bảo vệ môi trường C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra : học sinh kể lại câu chuyện Người đi săn và con nai III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : SGV trang 237 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài - Gọi học sinh đọc đề bài - Giáo viên gạch dưới cụm từ : Bảo vệ môi trường - Gọi học sinh đọc các gợi ý 1, 2, 3 - Cho học sinh đọc đoạn văn trong bài tập 1 ( tiết luyện từ trang 115 ) - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Gọi học sinh giới thiệu tên câu chuyện các em định kể ? - Cho học sinh ghi nháp dàn ý sơ lược câu chuyện b) Học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho học sinh luyện kể theo cặp - Gọi học sinh thi kể trước lớ

File đính kèm:

  • docGiao an tieu hoc.doc