I Mục đích yêu cầu :
1.1 Kiến thức cơ bản :
- Giúp học sinh hiểu và nắm vững được khái niệm bài toán trong tin học.
- H/S hiẻu rõ khái niệm thuật toán và cách giải bài toán mà vè nguyên tắc có thể giao cho máy tính thực hiện
1.2 Kĩ năng cơ bản :
H/S hiểu và thực hiện được một số thuật toán đơn giản
1.3 Phát triển tư duy tin học :
Rèn luyện cho học sinh tính sáng tạo và tư duy trong tin học.
1.4 Giáo dục tư tưởng :
Giúp học sinh say mê môn tin học và nghiên cứu môn tin học.
II Phương pháp, phương tiện dạy học :
2.1 Phương pháp :
Hướng dẫn học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, kết hợp giảng giải,
đàm thoại, dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
2.2 Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa, giáo án, bảng và phấn.
Bảng phân phối thời gian
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2500 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 6 Bài toán và thuật toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Đ 4. bài toán và thuật toán.
Ngày giảng:
Tuần :
Tiết :18
I Mục đích yêu cầu :
Kiến thức cơ bản :
Giúp học sinh hiểu và nắm vững được khái niệm bài toán trong tin học.
H/S hiẻu rõ khái niệm thuật toán và cách giải bài toán mà vè nguyên tắc có thể giao cho máy tính thực hiện
Kĩ năng cơ bản :
H/S hiểu và thực hiện được một số thuật toán đơn giản
Phát triển tư duy tin học :
Rèn luyện cho học sinh tính sáng tạo và tư duy trong tin học.
Giáo dục tư tưởng :
Giúp học sinh say mê môn tin học và nghiên cứu môn tin học.
II Phương pháp, phương tiện dạy học :
2.1 Phương pháp :
Hướng dẫn học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, kết hợp giảng giải,
đàm thoại, dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
2.2 Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa, giáo án, bảng và phấn.
Bảng phân phối thời gian
Nội dung
Thời gian
Phương pháp
ổn định lớp vào bài mới.
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới.
Củng cố và dặn dò.
Đàm thoại
Giảng giải, dàm thoại, hướng dẫn.
III Bài giảng :
3.1 ổn định lớp :
Kiểm tra sĩ số : Vắng :
3.2 Đặt vấn đề :
Khi nói đến máy tính các em nghĩ ngay đến khả năng tính toán của máy tính, máy tính có thể tính toán cực nhanh với độ chính xác cao, máy tính đã trở thành công cụ đắc lực giúp con người giải quyết các bài toán. nhưng bài toán và thuật toán trên máy tính dược hiểu thế nào ta sẽ nghiên cứu bài 4 Bài toán và thuật toán
3.4 Bài mới :
Nội dung bài giảng
Phương pháp
Đ 4. bài toán và thuật toán.
1.Bài Toán
Khái Niệm
Bài toán là những việc nào mà con người muốn máy tính thực hiên
VD. Giải PT, giải BPT, quản lý h/s trong trường….là các bài toán
Khi máy tính giải bài toán ta cần quan tâm tới 2 yếu tố sau:
. Input (thông tin đưa vào máy tính)
Output (thông tin lấy ra từ máy tính)
VD1 : cho n là số nguyên dương và day số a1, a2, …,an. hãy tìm giá trị nhỏ nhất của dãy đó.
- Input : số nguyên dương n và dãy n số a1, a2, …,an .
- Output : giá trị nhỏ nhất của dãy.
VD2 : Cho biết Input và Output của bài toán sau : giải pt bậc 2 sau:
Input: a,b, c là các số thực
Output :tìm x để thỏa mãn PT
VD3: Tìm ƯCLN của 2 số 64 & 80
Input:64& 80
Output :ƯCLN =16
Vậy : Xác định bài toán chính là xác định rõ 2 thành phần input và output.
2. Thuật Toán
* Khái niệm
là một dãy hữu hạn các sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện day các thao tác ,từ Input của bài toán này ta nhận được Output cần tìm
* Tác dụng của thuật toán :dùng để giải 1 bài toán
VD: Tìm ƯCLN của hai số M, N
Input :M, N
Output :ƯCLN (M,N)
B1. Nhập M,N
B2. Nếu M = N thì ƯCLN
B3.Nếu M =N thì thay M = M – N, quay lại bước 2
B4. Thay N = N – M rồi quay lại bước 2
B5. gán ƯCLN là M.rồi kết thúc
Ngoài ra thuật toán thuật toán còn được tả bằng sơ đồ khối với các quy định :
Hình ellip : Các thao tác nhập xuất dữ liệu.
Hình thoi :Thao tác so sánh.
Hình chữ nhật :Các phép toán.
Mũi tên : Quy định các thao tác
Ta sét lại VD :
Tìm ƯCLN của hai số M, N
Input :M, N
Output :ƯCLN (M,N)
Khi đó ta có sơ đồ khối như sau:
M , N
Nhập M,N
M = N
.T.
T.
Kết thúc
.F.
M M - N
M >N
.T.
.F.
N N- M
Qua bài toán ta thấy thuật toán có các tính chất sau:
Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc sau một số hữu hạn lần thực hiện lần các thao tác
Tính xác định: Sau khi thục hiện một thao tác, khi đó thuật toán kết thúc hoạc là có một thao tác khác xác định tiếp theo
Tính đúng đắn: Sau khi thuật toán kết thúc, ta sẽ nhận được giá trị Output cần tìm
Một số ví dụ về thuật toán
GV: Đặt vấn đề :
Để viết được chương trình cho máy tính thực hiện ta cần biết thế nào là bài toán và thuật toán
GV : Trước tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về Bài Toán chúng ta vào mục 1 Bài Toán
GV: chúng ta nghiên cứu về khái niệm của bài toán
Gv : chúng ta sẽ cùng nhau xét một số ví dụ cụ thể :
Gv : em nào có thể xác định cho thầy thành phần input và thành phần output của bài toán này là gì ?
H/S lên bảng làm bài
Gv : em nào có thể xác định cho thầy thành phần input và thành phần output của bài toán này là gì ?
H/S lên bảng làm bài
GV : em nào có thể xác định cho thầy thành phần input và thành phần output của bài toán này là gì ?
H/S lên bảng làm bài
GV : yêu cầu hs đó xd Input và output của bài toán.
GV: Chuyển vấn đề :
Nhưng muốn máy tính đưa ra được Output từ Input đã cho thì cần phải có chương trình, mà muốn viết được chương trình thì cần phải có thuật toán vậy ta sẽ nghiên cứu sem thuật toán là gì
H/S: Ghi bài
GV : Vẽ sơ đồ và hướng dấn H/S thấy các bước thực hiện của thuật toán được mô tả trong sơ đồ
H/S : Lên bảng mô tả thuật toán bằng sơ đồ
3.3 Củng cố và mở rộng:
- Nhắc lại sơ qua về kiến thức toàn bài học.
- Chú ý thêm cho học sinh:
Qua bài học hôm nay, chúng ta cần nắm được các bước để có thể giải quyết một bài toán trên máy tính, trong đó các em cần đặc biệt chú ý đến việc xác định input và output của bài toán, biết cách xây dựng một thuật toán tối ưu để giải quyết bài toán đó và khi chương trình được viết xong cần phải tìm được các bộ test phù hợp cho việc hiệu chỉnh chương trình.
3.4 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- bai 4.DOC