I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu trúc và các thành phần cơ bản của máy tính
- Biết được chức năng cơ bản của CPU,bộ nhớ.
- Thm yu thích mơn tin học
II. Chuẩn bị:
- GV : Giáo án, một số thiết bị của máy tính
- HS : Vở, SGK, ĐDHT.
III. Phương pháp:
- Trực quan,thuyết trình,vấn đáp.
IV. Tiến trình dạy học:
10 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1651 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 6 năm học 2009- 2010 từ tuần 3 đến tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3 – Tiết: 5
BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu trúc và các thành phần cơ bản của máy tính
- Biết được chức năng cơ bản của CPU,bộ nhớ.
- Thêm yêu thích mơn tin học
II. Chuẩn bị:
- GV : Giáo án, một số thiết bị của máy tính
- HS : Vở, SGK, ĐDHT.
III. Phương pháp:
- Trực quan,thuyết trình,vấn đáp.
IV. Tiến trình dạy học:
HĐ CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
-Gv: Nêu câu hỏi
-Hs: Trả lời và bổ sung
-Gv:Nhận xét – Đánh giá
1/Nêu các khả năng ưu việt của máy tính?
2/Em có thể làm được gì nhờ máy tính? VD?
3/Tại sao nói máy tính vẫn chưa thay thế được con người?
Hoạt động 2: Cấu trúc của máy tính. (15 phút)
-Em Biết được những thiết bị nào của máy tính?
-Nhắc lại hoạt động thông tin của máy tính?
Xử lí
- Giới thiệu cấu trúc của máy tính.tương ứng với hoạt động thông tin của máy tính:
TT vào TT ra .
Cho học sinh quan sát một số thiết bị của máy tính
- Trả lời theo hiểu biết
- Nhắc lại nội dung
- Hs quan sat theo sự hướng dẫn của gv
-Có thể chia một hệ thống máy tính thành ba bộ phận chính:
A, Bộ nhập gồm:Bàn phím, con chuột,…
B,Bộ xử lý trung tâm: CPU
C, Bộ xuất: Màn hình,may in,loa…
màn hình máy in
Hoạt động 3: Các thành phần cơ bản của máy tính. (23 phút)
-Gv nhắc lại cho HS nắm những kiến thức cơ bản của chương.
- Nêu các thành phần cơ bản của máy tính?
-Gv: Cho học sinh quan sat các bộ phận của máy tinh từ đó xác định phần cứng,phần mềm.
-Giáo viên hệ thống lại các phần chính.
Sau đó giới thiệu CPU và chức năng của nó.
-Gv: Bộ nhớ có chức năng gì?
-Gv: Khái quát lại
- Máy tính có hai thành phần cơ bản(nêu các thành phần đó?): Phần cứng và phần mềm.
-Học sinh quan sat và xác định phần cứng.
-Trả lời theo hiểu biết.
-Máy tính có hai thành phần cơ bản:
1.Phần cứng:
-Là thiết bị có thể nhìn thấy được,sờ vào được.
- Phần cứng chia làm ba phần:
+Bộ xử lý trung tâm (CPU):Là thành phần quan trọng nhất của máy tính đĩ là thiết bị chính dùng để thực hiện chương trình.
+ Bộ nhớ: là nơi lưu các chương trình và dữ liệu cĩ 2 loại bộ nhớ là: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngồi
Bộ nhớ trong:
-dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc là RAM
-Khi tắt máy tồn bộ các thơng tin trong RAM bị mất
Bộ nhớ ngoài
-dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu
-là các loại đĩa, bộ nhớ flash (USB)…
-Thơng tin trên bộ nhớ ngồi khơng bị mất đi khi ngắt điện.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học – làm bài ở nhà. (2 phút)
- Cấu trúc của máy tính.
- Các Thành phần cơ bản của máy tính.
-Dặn dò:
+Học nội dung bài học,tìm hiểu thêm về thiết bị phần cứng…
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 3 – Tiết: 6
BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
- Biết được một số thiết bị ngoại vi của máy tính,biết được các thao tác cơ bản của chuột,biết một số phím chức năng của bàn phím.
- Bước đầu cĩ kỉ năng sử dụng chuột,bàn phím..
- Thêm yêu thích mơn tin học
II. Chuẩn bị:
- GV : Giáo án, Máy chiếu.
- HS : Vở, SGK, ĐDHT.
III. Phương pháp:
- Trực quan,thuyết trình,nêu vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
-Gv: Nêu câu hỏi
Câu 1: a/ Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phân nào? (6đ)
b/ Tại sao CPU cĩ thể coi như bộ não của máy tính? (4đ)
Câu 2: a/ Trình bày tĩm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính? (7đ)
b/ Kể tên 1 vài thiết bị vào/ ra mà em biết. (3đ)
Đáp án
Câu 1: a/ bộ xử lí trung tâm (CPU), thiết bị vào, thiết bị ra, bộ nhớ
b/ CPU thực hiện mọi hoạt động xử lí dữ liệu và điều khiển hoạt động của các thành phần khác
Câu 2: a/ trình bày như trong bài học
b/ HS tự nêu
Hoạt động 2: Các thiết bị ngoại vi. (29 phút)
-Gv:Cho học sinh quan sát và nêu chức năng của chuột?
-Gv: Chốt lại
-Gv: Quan sát và cho biết các thao tác trên chuột?
-Gv thực hiện mẫu trên máy.
Sau đó cho học sinh thực hiện lại.
-Gv: Quan sát cấu tạo của bàn phím và cho biết chức năng của nó?
-Hs:Trả lời theo hiểu biết
-Hs quan sát và trả lời.
-Hs thực hiên theo gv làm mẫu
-Hs suy nghĩ trả lời.
*Chuột máy:
-Chuột máy là thiết bị nhập dữ liệu,nó được dùng nhiều trong giao diện đồ họa của máy tính
-Các thao tác với chuột máy:
+Click: Nhấp 1 lần
+Double Click: Nhấp 2 lần nhanh và liên tiếp (chuột trái)
+Right click:Nhấp chuột trái 1 lần
+Drang and Drop: rê và thả chuột
*Bán Phím:
Là thiết bị nhập dữ liệu chính của máy tính. Thường có 108 đến 112 phím gồm: Casc phím chữ cái,các phím số và các phím chức năng.
*Các phím chức năng:
+ Esc: Thoát khỏi một chương trình,hủy bỏ lệnh.
+Tab: Di chuyển con trỏ một khoảng dài.
+ Shift: Là phím kêt hợp để gõ chữ cái in hoa hoặc dùng để gõ các kí tự phía trên(đối với phím co 2 kí tự)
+ Caps lock:Tắt mở chế độ gõ chữ hoa.
+ Space bar: Khoảng trắng.
+ Enter: Thi hành lệnh hoặc xuống dòng.
+ Hom: Đưa dấu nháy về cuối dòng.
+ End: Đưa dấu nháy về đầu dòng.
+ Back pace: Xóa kí tự trước dấu nháy.
+ Delete: Xóa kí tự sau dấu nháy.
Hoạt động 3: Củng cố. (7 phút)
-Gv cho học sinh biết được cách đổi dơn vị đo về dung lương của máy tính:
Hãy điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau:
a/ 1 KB = ………. byte
b/ 1,2 GB = …….. MB
c/ 256 MB = ……….KB
d/ 1,44 MB = ……….byte
a/ 1024
b/ 1228,8
c/ 262144
d/ 1509949,44
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học – làm bài ở nhà. (2 phút)
- Cấu trúc của máy tính.
- Các Thành phần cơ bản của máy tính.
- Biết được các phím chức năng.
-Tác dụng và các thao tác trên chuột,bàn phím
-Dặn dò:
+Học nội dung bài học
Duyệt của TT
Nguyễn Anh Chung
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 4 – Tiết: 7
BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tt)
I. Mục tiêu:
- Biết được một số thiết bị ngoại vi của máy tính,biết được khái niệm Phần mềm và các loại phần mềm.
- Biết được cách khởi động và thốt máy.
- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình
- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác
- Thêm yêu thích mơn tin học
II. Chuẩn bị:
- GV : Giáo án, Máy chiếu.
- HS : Vở, SGK, ĐDHT.
III. Phương pháp:
- Trực quan,thuyết trình,nêu vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
-Gv:+ Nêu công dụng của các phím chức năng?
+ Nêu tác dụng của chuột và bàn phím?
-Gv:Nhận xét - Cho điểm
ĐÁP ÁN
Nội dung như bài học trước
-Hs: Trả lời và bổ sung
Hoạt động 2: Các thiết bị ngọai vi. (10 phút)
-Gv:Cho học sinh quan sát bằng hình ảnh và nêu chức năng của máy in?
-Gv: Chốt lại
-Gv:Màn hình có chức năng gì?
-Hs: Trả lời theo hiểu biết
*Máy in:
- Là thiết bị xuất (in) các thông tin trên màn hình ra giấy.
-Có nhiều loại máy in: Máy in kim,máy in laser,máy in phun…
*Màn hình:Là thiết bi dùng để hiển thị kết quả của máy tính và hầu heat là giao tiếp giữa người và máy tính.
Hoạt động 3: Phần mềm máy tính. (20 phút)
-Gv:Giới thiệu mơ hình hoạt động ba bước của máy tính lên bảng để HS theo dõi
Xử lí
TT vào TT ra
-Gv giới thiệu: Quá trình xử lí thơng tin trong máy tính được tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các chương trình.
-Gv:Nêu mục đích sử dụng máy tính?
-Gv: Ta sử dụng được là nhờ vào sự hoạt động của các phần mêm.
-Gv giới thiệu hai loại phần mềm
-Gv: Phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính và quan trọng nhất là các hệ điều hành như: DOS, WINDOWS XP...Phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể. VD: phần mềm soạn thảo, phần mềm đồ hoạ…
-Hs theo dõi
-Hs:- Máy tính cĩ thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như: học tập, giải trí, cơng việc văn phịng, tính tốn, cơng tác quản lí, liên lạc…
-Hs: Lắng nghe và ghi bài
*Phần mềm và phân loại phần mềm
- Phần mềm là các chương trình của máy tính (phần mềm).
- Phần mềm máy tính được chia thành 2 loại chính: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng
Hoạt động 4: Mở và tắt máy tính. (5phút)
-Gv: Hướng dẫn học sinh khởi động và tắt máy tính
-Học sinh quan sat và thực hiện
- Khởi động lạnh: Nhấn nút Power
- Khởi động nĩng: (Khi máy bị treo) Nhấn Reser hoặc nhấn tổ hợp phím
Ctrl + Alt + Delete
- Tắt máy: Star – Turn off Computer – Turn Off
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học – làm bài ở nhà. (3 phút)
- Các Thành phần cơ bản của máy tính.
- Biết được các phím chức năng.
- Biết cách mở và tắt máy đúng kỹ thuật
-Dặn dò:
+Học nội dung bài học
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 4 – Tiết: 7
BÀI 4: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
( Bài Thực Hành 1)
I/ Mục tiêu
HS nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính thơng dụng nhất hiện nay).
Biết cách bật, tắt máy tính.
Biết các thao tác cơ bản với bàn phím và chuột.
II. Chuẩn bị:
- GV : Giáo án, Máy chiếu.
- HS : Vở, SGK, ĐDHT.
III. Phương pháp:
- Trực quan,thuyết trình,nêu vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
-Gv: Hãy nêu 1 số bộ phận của máy tính?
ĐÁP ÁN
HS trả lời
Hoạt động 2: Thực Hành. (36 phút)
a/ Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân
* Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản: Hs được làm quen với bàn phím, chuột, thân máy tính
- Bàn phím (Keyboard): là thiết bị nhập dữ liệu chính của máy tính
HS cĩ thể gõ 1 số phím để làm quen
- Chuột (Mouse): là thiết bị điều khiển nhập dữ liệu được dùng nhiều trong mơi trường giao diện đồ hoạ của máy tính.
Cho Hs tập cầm chuột
- Thân máy tính: CPU, bộ nhớ, nguồn điện,…
* Các thiết bị xuất dữ liệu: Hs được làm quen với màn hình, máy in, loa, ổ ghi
- Màn hình: hiển thị kết quả hoạt động của máy tính và hầu hết các giao tiếp giữa người và máy tính
VD: khi gõ 1 kí tự nào đĩ từ bàn phím, kí tự tương ứng với ph1i này sẽ được gởi đến CPU và được thể hiện trên màn hình.
- Máy in: thiết bị dùng để đưa dữ liệu ra giấy.
- Ổ ghi CD/ DVD:dùng để ghi dữ liệu ra các đĩa dạng CDROM/ DVD
- Loa: dùng để đưa âm thanh ra
* Các thiết bị lưu trữ dữ liệu
GV giới thiệu các loại đĩa cứng và đĩa mềm
- Đĩa cứng: dùng để lưu trữ dữ liệu chủ yếu của máy tính, cĩ dung lượng lưu lớn và gồm các ổ đĩa C, D
- Đĩa mềm: cĩ dung lựơng lưu nhỏ hơn, chủ yếu dùng để sao chép dữ liệu từ máy này sang máy khác. Các loại ổ đĩa là: A, B, E, F, G…
* Các bộ phận cấu thành 1 máy tính hồn chỉnh: màn hình, thân máy, bàn phím, chuột
b/ Bật CPU và màn hình:
c/ Làm quen với bàn phím và chuột
* Phân biệt vùng chính của bàn phím, nhĩm các phím số, nhĩm các phím chức năng
- Vùng chính của bàn phím: gồm các phím kí tự A, B, C, Shift, Ctrl, … ở phía bên trái bàn phím.
- Nhĩm các phím số: ở phía bên phải bàn phím gồm các phím 1, 2, 3, Home, Delete, các phím mũi tên, …
- Nhĩm các phím chức năng: Shift, Ctrl, Home, Delete,…
GV mở chương trình Notepad và gõ 1 vài phím để HS quan sát
* Hướng dẫn HS phân biệt tác dụng của việc gõ 1 phím và gõ tổ hợp phím
VD: nhấn giữ phím Shift và gõ 1 kí tự
* Di chuyển chuột:
d/ Tắt máy tính
Như hướng dẫn bài trước
HS quan sát các thiết bị
HS gõ 1 số phím
Hs tập cầm chuột
HS quan sát các thiết bị
HS quan sát
HS khởi động và quan sát
HS quan sát
HS quan sát
HS quan sát và tắt máy
a/ Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân
b/ Bật CPU và màn hình:
c/ Làm quen với bàn phím và chuột
Hoạt động 3: Củng cố. (20 phút)
Yêu cầu HS nêu cách bật CPU và màn hình, cách tắt máytính
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học – làm bài ở nhà. (2 phút)
- Biết cách mở và tắt máy đúng kỹ thuật
Nắm vững nội dung bài TH và xem trước bài luyện tập chuột
IV. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của TT
Nguyễn Anh Chung
File đính kèm:
- Tin 6 tuan 34 09 10.doc