GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 6.
Tiết 16: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI (TT).
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được kiến thức cơ bản về thái dương hệ.
- Học sinh biết thêm những hành tinh khác ngoài trái đất, mặt trăng và mặt trời.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy.
- Học sinh: SGK, vở.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định lớp:
- Ổn định vị trí học sinh.
- Kiểm tra sỉ số lớp.
1 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 6 tiết 16: Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8.
Ngày soạn:22/09/2010.
Ngày dạy:
GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 6.
Tiết 16: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI (TT).
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được kiến thức cơ bản về thái dương hệ.
- Học sinh biết thêm những hành tinh khác ngoài trái đất, mặt trăng và mặt trời.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy.
- Học sinh: SGK, vở.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định lớp:
- Ổn định vị trí học sinh.
- Kiểm tra sỉ số lớp.
2) Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu các lệnh điều khiển quan sát?
3) Dạy bài mới:
Hoạt động của
Giáo viên
Hoạt động của
Học sinh
Nội dung
bài học
- Gv: Nêu cách khởi động phần mềm Solar System?
- Gv: Tại sao có hiện tượng ngày và đêm?
- Gv: Hiện tượng nhật thực là gì?
- Gv: Hiện tượng nguyệt thực là gì?
- Gv: Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực có xảy ra thường xuyên hay không? Vì sao?
- Hs: Trả lời.
- Hs: Trả lời.
- Hs: Trả lời,
- Hs: Trả lời.
- Hs: Suy nghĩ, trả lời.
2) Thực hành:
- Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp vào biểu tượng Solar System trên màn hình.
- Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát Hệ Mặt Trời, vị trí thích hợp để quan sát sao Thủy, sao Kim, sao Hỏa
- Quan sát chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng. Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất và tự quay xung quanh mình nhưng luôn hướng một mặt về phía Mặt Trời.
- Quan sát hiện tượng nhật thực. Đó là lúc Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất.
- Quan sát hiện tượng nguyệt thực. Đó là lúc Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng cùng nằm thẳng hàng nhưng theo một thứ tự khác: Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng.
IV. CỦNG CỐ:
- Hiện tượng nhật thực là gì?
V.DẶN DÒ:
- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi 4, 5, 6 ở trang 38 SGK.
File đính kèm:
- 6.t16.doc