Giáo án Tin học 8 Tuần 13 Tiết 26 Câu lệnh điều kiện

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

-Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu và dạng đủ.

1.2. Kĩ năng:

-Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình .

-Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện.

-Biết mọi ngôn ngữ lập trình có câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.

-Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal.

-Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal.

1.3. Thái độ :

Giáo dục học sinh lòng say mê môn học

2. TRỌNG TÂM:

Cấu trúc rẽ nhánh

Câu lệnh điều khiển

3.CHUẨN BỊ:

Gv: Tranh vẽ hình 32.

Hs: Chuẩn bị bài cũ thật tốt, xem trước bài mới.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2251 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 8 Tuần 13 Tiết 26 Câu lệnh điều kiện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 6, Tiết 26 Tuần 13 Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: -Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu và dạng đủ. 1.2. Kĩ năng: -Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình . -Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện. -Biết mọi ngôn ngữ lập trình có câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh. -Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal. -Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal. 1.3. Thái độ : Giáo dục học sinh lòng say mê môn học 2. TRỌNG TÂM: Cấu trúc rẽ nhánh Câu lệnh điều khiển 3.CHUẨN BỊ: Gv: Tranh vẽ hình 32. Hs: Chuẩn bị bài cũ thật tốt, xem trước bài mới. 4.TIẾN TRÌNH: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện. 8A1...........................................8A3............................... 4.2. Kiểm tra miệng: GV: Em hãy nêu ví dụ về một hoạt động hàng ngày của em có phụ thuộc vào điều kiện? ( 5 đ) Phân tích? ( 5 đ) 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS NỘI DUNG 4. Cấu trúc rẽ nhánh Ta đó biết rằng, khi thực hiện một chương trình, máy tính sẽ thực hiện tuần tự các câu lệnh, từ câu lệnh đầu tiên đến câu lệnh cuối cùng. Trong nhiều trường hợp, chúng ta muốn máy tính thực hiện một câu lệnh nào đó, nếu một điều kiện cụ thể được thoả mãn; ngược lại, nếu điều kiện không được thoả mãn thì bỏ qua câu lệnh hoặc thực hiện một câu lệnh khác. 4. Cấu trúc rẽ nhánh Ví dụ 2. Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mói lớn với nội dung sau: Nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán. Hãy mô tả hoạt động tính tiền cho khách. Ta có thể mô tả hoạt động tính tiền cho khách hàng bằng các bước dưới đây: Bước 1. Tính tổng số tiền T khách hàng đó mua sách. Bước 2. Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán = 70% ´ T. Bước 3. In hoá đơn. Tính tiền cho khách hàng tiếp theo. Cách thể hiện hoạt động phụ thuộc vào điều kiện như trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. 5. Câu lệnh điều kiện Dạng 2 Hãy viết chương trình tìm giá trị lớn nhất của hai số nguyên . Hãy viết lại bài tập trên sử dụng câu lệnh dạng if ….then……else . 5. Câu lệnh điều kiện Cách khác: Program GTLN; Uses crt; Var a, b, Max: Integer; Begin Clrscr; Write (‘a=’) ; Readln(a); Write (‘b=’) ; Readln(b); If a < b then Max: = b Else Max: = a; Writeln (‘ gia tri lon nhat cua hai so a, b la:’, Max) ; Readln; End. 4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố: Nêu nội dung cấu trúc rẽ nhánh 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: a) Đối với bài học ở tiết này: Nắm vững hai dạng của câu lệnh điều kiện . Biết vẽ lưu đồ của hai câu lệnh điều kiện. b) Đối với bài học ở tiết sau: Làm các bài tập trong sách và chuẩn bị bài thực hành. Câu lệnh if then được thực hiện như sau: if then else ; . Có thể sử dụng các câu lệnh if…then lồng nhau. 5. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Phương pháp ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Đddh …………..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doc26.doc
Giáo án liên quan