Giáo án Tin học Lớp 3 - Tuần 1 đến 20 - Năm học 2018-2019 - Phạm Thị Hoa

* GV mở bài hát Tiếng Anh ABC.

* Chiếu 1 số hình vẽ đẹp và sinh động.

* Chiếu 1 số hình ảnh minh hoạ các phần mềm trò chơi bổ ích như:

- Học làm việc nhà.

- Khám phá rừng nhiệt đới.

- Học xây lâu đài cát.

- Trò chơi Golf.

?: Máy tính giúp em làm gì?

KL: MT giống như 1 người bạn thân thiết, giúp em học bài, tìm hiểu TG xung quanh, chơi các trò chơi bổ ích

Bài tập 4 – SGK tr9:

*GV yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập vào SGK bằng bút chì

 gọi HS chữa bài

 GV nhận xét, KL

* GT chung: Y/c HS đọc SGK Tr7 và nêu tên 4 bộ phận quan trọng nhất của 1 MT để bàn.

 Chiếu hình ảnh minh hoạ.

 GV giới thiệu trên 1 bộ MT thật.

 Y/c HS làm việc nhóm 2: xác định và kiểm tra chéo với nhau 4 bộ phận MT của các em.

KL: Một máy tính gồm 4 bộ phận quan trọng: màn hình, thân máy, bàn phím, chuột.

 

docx59 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 3 - Tuần 1 đến 20 - Năm học 2018-2019 - Phạm Thị Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH LONG BIÊN Giáo viên: Phạm Thị Hoa Môn: Tin học khối 3 Tuần: 01 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ ngày tháng năm 2018 Tiết: 1 + 2 Bài 1: Người bạn mới của em I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm được tên các bộ phận chính của máy tính. - Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính. - Biết được một số tác dụng của máy tính. - Bước đầu nắm được mô hình xử lý thông tin ở mức độ đơn giản. 2. Kĩ năng: - Gọi tên và phân biệt được 4 bộ phận chính của máy tính: màn hình, phần thân máy, bàn phím, chuột. - Nhận biết được một số loại máy tính thường gặp. 3. Thái độ: - Yêu thích máy tính. - Ham học, có ý thức giữ gìn bảo vệ máy tính. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, tranh minh họa, các video minh họa. 2. Học sinh: SGK, 1 à 2 HS/1 máy tính. III. Hoạt động dạy và học TG Nội dung hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐD 10’ 1. Tác dụng của máy tính. Mục tiêu: HS nắm được lợi ích của MT. * GV mở bài hát Tiếng Anh ABC. * Chiếu 1 số hình vẽ đẹp và sinh động. * Chiếu 1 số hình ảnh minh hoạ các phần mềm trò chơi bổ ích như: - Học làm việc nhà. - Khám phá rừng nhiệt đới. - Học xây lâu đài cát. - Trò chơi Golf. ?: Máy tính giúp em làm gì? KL: MT giống như 1 người bạn thân thiết, giúp em học bài, tìm hiểu TG xung quanh, chơi các trò chơi bổ ích Bài tập 4 – SGK tr9: *GV yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập vào SGK bằng bút chì à gọi HS chữa bài à GV nhận xét, KL - HS lắng nghe & hát theo - HS quan sát - HS quan sát - HS HS trả lời - HS lắng nghe - HS Thảo luận nhóm Loa MC MC 15’ 2. Các bộ phận quan trọng của 1 máy tính. Mục tiêu: HS nắm được tên 4 bộ phận quan trọng của MT. * GT chung: Y/c HS đọc SGK Tr7 và nêu tên 4 bộ phận quan trọng nhất của 1 MT để bàn. à Chiếu hình ảnh minh hoạ. à GV giới thiệu trên 1 bộ MT thật. à Y/c HS làm việc nhóm 2: xác định và kiểm tra chéo với nhau 4 bộ phận MT của các em. KL: Một máy tính gồm 4 bộ phận quan trọng: màn hình, thân máy, bàn phím, chuột. - HS đọc SGK, thảo luận trả lời. - HS Quan sát - HS Làm việc nhóm MC 10’ 3. Chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính. Mục tiêu: HS nắm được tác dụng của 4 bộ phận trên. * GT từng bộ phận MT về: - Hình dạng và cấu tạo. - Tác dụng. à Y/c HS đọc SGK tr 7, sau đó GV đặt câu hỏi gợi ý để HS thảo luận trả lời. Bài tập 3 – SGK tr9: *GV yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập vào SGK bằng bút chì à gọi HS chữa bài à GV nhận xét, KL - HS đọc SGK, thảo luận trả lời. MC 10’ Tiết 2 4. Một số loại máy tính thường gặp. Mục tiêu: HS biết thêm 2 loại máy tính thường dùng. *GV yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận về 2 loại máy tính là: máy tính xách tay và máy tính bảng các nội dung: - Xác định 4 bộ phận quan trọng của MT đó. - MT đó có gì đặc biệt khác với MT để bàn. Bài tập 2 – SGK tr8: *GV yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập vào SGK bằng bút chì à gọi HS chữa bài à GV nhận xét, KL - HS đọc SGK, thảo luận trả lời. MC 20’ 5. Hoạt động ứng dụng, mở rộng. Mục tiêu: HS nắm được sơ lược ban đầu về quy trình xử lý thông tin trong MT Bài tập 1 – SGK tr8 *GV hướng dẫn HS mở Word, gõ thử một vài phím rồi quan sát sự thay đổi trên màn hình. à GV giải thích về mô hình xử lý thông tin 3 bước trên máy tính: Chuột, bàn phím: nhập thông tin vào. Thân máy: xử lý thông tin Màn hình: hiện kết quả à Yêu cầu HS làm bài tập của hoạt động ứng dụng mở rộng SGK tr10. àGV gọi HS thảo luận nêu ý kiến. àChữa bài và KL. - HS Thực hành trên máy. - HS Đọc SGK, thảo luận trả lời. MC 5’ 6. Củng cố - Ghi nhớ Mục tiêu: Chốt lại KT trọng tâm của bài học * GV đặt câu hỏi: - Hãy kể tên các bộ phận quan trọng của MT? - Kể tên các loại MT em biết? - Nêu tác dụng của MT? àYêu cầu HS đọc ghi nhớ của bài học. - HS Thảo luận trả lời Rút kinh nghiệm tiết dạy: TRƯỜNG TH LONG BIÊN Giáo viên: Phạm Thị Hoa Môn: Tin học khối 3 Tuần: 02 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ ngày tháng năm 2018 Tiết: 3 Bài 2: Bắt đầu làm việc với máy tính (T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính. - Nhận biết được 1 máy tính đã khởi động xong. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được thao tác khởi động máy tính. - Thực hiện được thao tác tắt máy tính. 3. Thái độ: - Yêu thích máy tính. - Ham học, có ý thức giữ gìn bảo vệ máy tính II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, tranh minh họa, các video minh họa. 2. Học sinh: SGK, 1 à 2 HS/1 máy tính. III. Hoạt động dạy và học TG Nội dung hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐD 2’ I. Ôn bài * Ổn định trật tự * GV đặt câu hỏi: - Em hãy chỉ và nêu tên các bộ phận quan trọng trên máy tính của mình? àGV nhận xét, KL. - HS Ngồi đúng số máy theo quy định của GV - HS Trả lời 10’ II. Bài mới 1. Tư thế ngồi, nhìn và ánh sáng trước máy tính. Mục tiêu: HS nắm được và thực hành đúng tư thế ngồi trước MT * Chiếu hình ảnh về các tư thế ngồi sai trước MT à Phân tích tác hại của các tư thế ngồi đó. * Chiếu hình ảnh mẫu về tư thế ngồi đúng trước máy tính à Yêu cầu HS nêu cách ngồi đúng. * Y/c HS thực hành nhóm 2: HS ngồi đúng tư thế trước MT và kiểm tra chéo cho nhau. GV quan sát và hướng dẫn HS. * GV nêu cách bố trí hợp lý ánh sáng trước MT. à Vận dụng trong phòng máy. Bài tập 1 – SGK 13 *GV yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập vào SGK bằng bút chì à gọi HS chữa bài à GV nhận xét, KL GV KL: Tư thế ngồi học và làm việc đúng trước máy tính sẽ giúp em giữ gìn sức khỏe và học tập hiệu quả hơn. - HS quan sát, thảo luận - HS quan sát, thảo luận - HS thực hành ngồi đúng tư thế trước MT - HS ắng nghe - HS quan sát thảo luận - HS Thảo luận nhóm MC 20’ 2. Khởi động máy tính. Mục tiêu: HS biết cách và thực hành bật máy tính. * GV chiếu hình ảnh à giới thiệu vị trí công tắc màn hình và công tắc thân máy. à Yêu cầu HS xác định 2 vị trí công tắc này trên bộ máy tính HS à GV quan sát và nhận xét. * Nêu cách bật máy: - Bật công tắc màn hình trước. - Bật công tắc trên thân máy sau. à GV giới thiệu màn hình khởi động của MT. Chú ý: - Sau khi bật, em phải chờ một lát để MT khởi động xong thì MT mới sẵn sàng hoạt động. - Nếu xảy ra sự cố bất thường em phải báo ngay cho cô giáo. * Y/c HS thực hành trên MT của mình, GV quan sát và hướng dẫn. Bài tập 2 – SGK 14 *GV yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập vào SGK bằng bút chì à gọi HS chữa bài à GV nhận xét, KL Hoạt động mở rộng: - GV giới thiệu cách khởi động máy tính xách tay. - Hướng dẫn HS di chuyển chuột lên các biểu tượng trên màn hình nền và quan sát sự thay đổi của chúng. - HS quan sát - HS thực hành - HS lắng nghe và quan sát - HS quan sát, lắng nghe - HS quan sát, thảo luận - HS lắng nghe - HS thực hành bật máy - HS Thảo luận trả lời. - HS Lắng nghe - HS Quan sát và thực hành. MC 3’ 3. Cách tắt máy tính. Mục tiêu: HS nắm được và thực hành đúng. * Hướng dẫn HS từng bước tắt máy tính, y/c HS làm theo. Chú ý: - Sau khi tắt, em phải chờ cho đến khi màn hình MT chuyển thành màu đen. - Sau khi tắt MT ít nhất 5 phút em mới được bật lại. à Bật tắt MT liên tục sẽ gây hỏng MT. - HS Quan sát và thực hành. MC 2’ 4. Củng cố - Ghi nhớ * GV đặt câu hỏi: - Nêu và thực hành tư thế ngồi đúng trước MT? - Nêu cách bật máy tính? - Bật và tắt MT đúng cách có tác dụng gì? àYêu cầu HS đọc ghi nhớ của bài học. - HS Thảo luận trả lời Rút kinh nghiệm tiết dạy: TRƯỜNG TH LONG BIÊN Giáo viên: Phạm Thị Hoa Môn: Tin học khối 3 Tuần: 02 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ ngày tháng năm 2018 Tiết: 4 Bài 2: Bắt đầu làm việc với máy tính (T2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính. - Nhận biết được 1 máy tính đã khởi động xong. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được thao tác khởi động máy tính. - Thực hiện được thao tác tắt máy tính. 3. Thái độ: - Yêu thích máy tính. - Ham học, có ý thức giữ gìn bảo vệ máy tính II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, tranh minh họa, các video minh họa. 2. Học sinh: SGK, 1 à 2 HS/1 máy tính. III. Hoạt động dạy và học TG Nội dung hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐD 2’ 5’ 15’ 3’ 10’ 2. Làm việc với máy tính. a. Kiểm tra bài cũ b. Cách bật máy tính c. Tư thế ngồi, nhìn và ánh sáng trước máy tính. d. Cách tắt máy e. Củng cố, dặn dò * Y/c HS làm việc nhóm đôi xác định và kiểm tra chéo nhau các bộ phận quan trọng của 1 MT. - Với MT, em có thể làm những việc gì? - Bộ phận nào trong thân máy tính điều khiển mọi hoạt động của MT? * Giới thiệu vị trí công tắc màn hình và công tắc thân má * Nêu cách bật máy: - Bật công tắc màn hình trước. - Bật công tắc trên thân máy sau. * Giới thiệu màn hình khởi động của MT. Chú ý: - Sau khi bật, em phải chờ một lát để MT khởi động xong thì MT mới sẵn sàng hoạt động. - Nếu xảy ra sự cố bất thường em phải báo ngay cho cô giáo. * Y/c HS thực hành trên MT của mình, GV quan sát và hướng dẫn. * Chiếu hình ảnh về các tư thế ngồi sai trước MT à Phân tích tác hại của các tư thế ngồi đó. * Chiếu hình ảnh mẫu về tư thế ngồi đúng trước máy tính. * Y/c HS thực hành nhóm đôi: HS ngồi đúng tư thế trước MT và kiểm tra chéo cho nhau. à GV quan sát và hướng dẫn HS. * GV nêu cách bố trí hợp lý ánh sáng trước MT. à Vận dụng trong phòng máy. * Hướng dẫn HS từng bước tắt máy tính, y/c HS làm theo. Chú ý: - Sau khi tắt, em phải chờ cho đến khi màn hình MT chuyển thành màu đen. - Sau khi tắt MT ít nhất 5 phút em mới được bật lại. à Bật tắt MT liên tục sẽ gây hỏng MT. * Y/c HS làm và chữa B4, 5, 6 SGK Tr10 à GV chữa bài. * Y/c 1 HS nêu cách bật .MT. * Y/c HS thực hành tư thế ngồi đúng trước MT à GV quan sát và nhận xét - HS Làm việc nhóm đôi. - HS Trả lời câu hỏi - HS quan sát - HS quan sát, lắng nghe - HS quan sát, thảo luận - HS lắng nghe - HS thực hành bật máy - HS quan sát, thảo luận - HS quan sát - HS thực hành ngồi đúng tư thế trước MT - HS lắng nghe, quan sát và thảo luận - HS quan sát và thực hành - HS quan sát, lắng nghe - HS làm BT vào SGK bằng bút chì. - HS Trả lời File Video PP PP File File PP File PP Rút kinh nghiệm tiết dạy: TRƯỜNG TH LONG BIÊN Giáo viên: Phạm Thị Hoa Môn: Tin học khối 3 Tuần: 03 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ ngày tháng năm 2018 Tiết: 5 + 6 Bài 3: Chuột máy tính I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết các bộ phận cơ bản của chuột máy tính. - Hiểu được tác dụng của chuột máy tính. 2. Kĩ năng: - Biết cầm chuột đúng cách. - Thực hiện được các thao tác di chuyển, nháy, nháy đúp và kéo thả chuột. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. - Có ý thức giữ gìn và sử dụng chuột đúng cách. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, tranh minh họa, các video minh họa. 2. Học sinh: SGK, 1 à 2 HS/1 máy tính. III. Hoạt động dạy và học TG Nội dung hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐD 5’ I. Ôn bài * Ổn định trật tự * GV đặt câu hỏi: - Em hãy quan sát và nhận xét về cấu tạo của chuột máy tính? àGV nhận xét, KL. -Ngồi đúng số máy theo quy định của GV - HS Trả lời 10’ II. Bài mới 1.Tìm hiểu cấu tạo chuột máy tính. Mục tiêu: HS nắm được các bộ phận cơ bản và tác dụng của chuột MT. *GV chiếu hình ảnh các bộ phận của chuột MT, yêu cầu HS quan sát sau đó so sánh và tìm các bộ phận của chuột MT thật tương ứng. àGọi HS trả lời àGVNX ?: Nếu ko dùng chuột MT, em điều khiển MT bằng cách nào? à Gọi HS trả lời àGV giới thiệu tác dụng của chuột MT: giúp em điều khiển MT nhanh chóng và thuận tiện - HS Quan sát, thảo luận - HS Trả lời - HS Thảo luận - HS Lắng nghe MC 20’ 2.Cách cầm chuột Mục tiêu: HS biết cầm chuột đúng cách *GV chiếu hình ảnh mẫu cách cầm chuột, yêu cầu HS quan sát và điền vào các dấu (.) trong SGK tr15 để được cách cầm chuột đúng. àGọi HS trả lời àGVNX, chốt kiến thức. *GV yêu cầu HS thực hành cầm chuột và tổ chức kiểm tra chéo, GV quan sát và hướng dẫn HS. - HS Quan sát, thảo luận - HS Thực hành cầm chuột MC 10’ Tiết 2 3.Con trỏ chuột. Mục tiêu: HS nhận biết được một số hình dạng của con trỏ chuột. *GV chỉ ra biểu tượng hình mũi tên trên màn hình nền, cầm và di chuyển chuột, yêu cầu HS quan sát và nhận xét về sự thay đổi vị trí của mũi tên đó. à Giới thiệu về con trỏ chuột và một số hình dạng khác của nó. - HS Quan sát, thảo luận - HS Lắng nghe. MC 20’ 4.Các thao tác sử dụng chuột. Mục tiêu: HS thực hiện được các thao tác di chuyển, nháy, nháy đúp và kéo thả chuột. *Yêu cầu HS đọc SGK phần 4 trang 16, 17 kết hợp với thực hành trên máy tính để điền vào dấu () àTổ chức cho HS thảo luận trả lời àGV NX, chốt kiến thức. *GV hướng dẫn HS thực hành luyện các thao tác sử dụng chuột với phần mềm trò chơi: Luyện tập sử dụng chuột. - HS Quan sát, thảo luận - HS Thực hành MC 5’ 5. Củng cố - Ghi nhớ * GV đặt câu hỏi: - Nêu cấu tạo chuột MT? - Nêu tác dụng của chuột MT? -Nêu các thao tác sử dụng chuột MT? àYêu cầu HS đọc ghi nhớ của bài học. - HS Thảo luận trả lời Rút kinh nghiệm tiết dạy: TRƯỜNG TH LONG BIÊN Giáo viên: Phạm Thị Hoa Môn: Tin học khối 3 Tuần: 04 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ ngày tháng năm 2018 Tiết: 7 + 8 Bài 4: Bàn phím máy tính I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận biết được khu vực chính của bàn phím máy tính. - Hiểu được tác dụng của bàn phím máy tính. 2. Kĩ năng: - Chỉ ra được vị trí của các hàng phím trên khu vực chính của bàn phím. - Biết đặt tay đúng cách trên bàn phím máy tính. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. - Có ý thức giữ gìn và sử dụng bàn phím đúng cách. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, tranh minh họa, các video minh họa. 2. Học sinh: SGK, 1 à 2 HS/1 máy tính. III. Hoạt động dạy và học TG Nội dung hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐD 5’ I. Ôn bài * Ổn định trật tự * GV đặt câu hỏi: - Em hãy quan sát và nhận xét về cấu tạo của bàn phím máy tính? àGV nhận xét, KL. -Ngồi đúng số máy theo quy định của GV - HS Trả lời 10’ II. Bài mới 1.Tìm hiểu cấu tạo bàn phím máy tính. Mục tiêu: HS nhận biết được khu vực chính trên bàn phím và hiểu được tác dụng của bàn phím máy tính. *GV chiếu hình ảnh bàn phím máy tính, yêu cầu HS quan sát sau đó so sánh và tìm các khu vực chính của bàn phím máy tính thật tương ứng. àGọi HS trả lời àGVNX ?: Nếu ko dùng bàn phím, em điều khiển MT bằng cách nào? à Gọi HS trả lời àGV giới thiệu tác dụng của bàn phím máy tính: giúp em nhập dữ liệu vào trong máy tính. - HS Quan sát, thảo luận - HS Trả lời - HS Thảo luận - HS Lắng nghe MC 20’ 2.Khu vực chính của bàn phím máy tính. Mục tiêu: Chỉ ra được vị trí của các hàng phím trên khu vực chính của bàn phím. *GV chiếu hình ảnh khu vực chính của bàn phím MT, yêu cầu HS quan sát sau đó so sánh và tìm các hàng phím của bàn phím thật tương ứng. àGọi HS trả lời àGVNX, chốt kiến thức. *GV yêu cầu HS điền vào các ô trống phần (b) SGK tr21 để hoàn thành sơ đồ khu vực chính của bàn phím. àGọi HS trả lời àGVNX, chốt kiến thức. - HS Quan sát, thảo luận - HS Trả lời - HS Làm bài tập SGK MC 25’ 3.Cách đặt tay trên bàn phím. Mục tiêu: Biết đặt tay đúng cách trên bàn phím máy tính. * GV yêu cầu HS xác định hàng phím cơ sở, chỉ ra 2 phím có gai? à GV giới thiệu tác dụng của 2 phím có gai: Dùng làm mốc để đặt tay lên bàn phím cho đúng. * GV chiếu đoạn video minh họa cách đặt tay lên bàn phím. à Gọi HS nhận xét về cách đặt tay của bạn nhỏ trong video: + Bạn đặt các ngón tay lên bàn phím theo thứ tự nào? + Tư thế để tay của bạn như thế nào? (khum tay hay đặt sát tay xuống bàn phím) GV chốt: - Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai, các ngón tay còn lại đặt lần lượt lên các phím bên cạnh, hai ngón cái đặt lên phím cách. - Chú ý khum bàn tay để dễ gõ phím. à Yêu cầu HS thực hành đặt tay lên bàn phím của mình nhiều lần. à Yêu cầu HS kiểm tra chéo nhau theo nhóm đôi để phát hiện ra bạn nào đặt tay chưa đúng và sửa lại. GV quan sát hướng dẫn HS. *GV yêu cầu HS điền vào các dấu (.) trong phần 3 - SGK tr21 để được cách đặt tay trên bàn phím đúng. àGọi HS trả lời àGVNX. - HS Trả lời - HS quan sát và lắng nghe - HS Thảo luận và nhận xét - HS quan sát và lắng nghe. - HS Tự thực hành. - HS Thực hành và kiểm tra theo nhóm đôi. - HS Làm bài SGK MC 10’ 5. Củng cố - Ghi nhớ * Trò chơi: Gọi tên hàng phím. -Luật chơi: 1 bạn đọc tên một phím thuộc khu vực chính, bạn còn lại phải nói đúng tên hàng phím có phím đó. Mỗi lần đúng được 1 điểm, sai không được điểm. Sau 10 lần đọc, hai bạn đổi vai cho nhau rồi tính xem bạn nào được nhiều điểm hơn. -GV tổ chức chơi mẫu. -Yêu cầu HS thực hành. àYêu cầu HS đọc ghi nhớ của bài học. - HS quan sát và lắng nghe - HS Thực hành nhóm 2 Rút kinh nghiệm tiết dạy: TRƯỜNG TH LONG BIÊN Giáo viên: Phạm Thị Hoa Môn: Tin học khối 3 Tuần: 05 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ ngày tháng năm 2018 Tiết: 9 Bài 5: Tập gõ bàn phím (T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nắm được cách gõ các phím hàng cơ sở. 2. Kĩ năng: - Đặt tay đúng trên bàn phím. - Gõ các phím ở hàng cơ sở chỉ yêu cầu đúng, chưa cần nhanh. 3. Thái độ: - Bước đầu hiểu được tầm quan trọng của việc gõ 10 ngón là giúp gõ từ chính xác. - Chăm chỉ luyện tập. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, tranh minh họa, các video minh họa. 2. Học sinh: SGK, 1 à 2 HS/1 máy tính. III. Hoạt động dạy và học TG Nội dung hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐD 5 I. Kiểm tra bài cũ - Kể tên các hàng phím trên khu vực chính của bàn phím? à GV nhận xét - Cách đặt tay trên bàn phím? à GV quan sát và nhận xét - HS trả lời - HS thực hành đặt tay trên bàn phím MC 15 II. Bài mới 1. Quy tắc các ngón tay 2. Cách gõ các phím ở hàng cơ sở. MT: HS biết cách và thực hành gõ các phím hàng cơ sở chỉ yêu cầu đúng, chưa cần nhanh . 3. Cách gõ các hàng phím còn lại MT: HS biết cách và thực hành gõ các hàng phím còn lại chỉ yêu cầu đúng, chưa cần nhanh . - Quan sát màu các phím và màu móng tay để chỉ ngón tay nào gõ vào phím nào? à GV nhận xét - Cho hs quan sát tranh vẽ à GV nhận xét - Tay đặt lên phím nào thì gõ phím đó. Hai ngón cái gõ phím cách. à GV nhấn mạnh cách gõ 2 phím G và H - GV quan sát HS thực hành * GV chiếu đoạn video minh họa cách gõ các hàng phím còn lại à GV nêu cách gõ - Yêu cầu HS tự luyện gõ trên bàn phím. à GV quan sát và nhận xét - HS quan sát và trả lời - HS quan sát và nhận diện cách gõ - HS thực hành gõ hàng phím cơ sở - HS quan sát và nhận diện cách gõ - HS thực hành gõ các hàng phím còn lại MC MC 10 III.Thực hành luyện gõ hàng cơ sở với phần mềm Kiran’s Typing Tutor. Mục tiêu HS biết cách sử dụng phần mềm để luyện gõ hàng phím cơ sở. - GV yêu cầu HS đọc phần 2 - SGK tr24 để tìm hiểu phần mềm Kiran’s Typing Tutor. à GV hướng dẫn học sinh mở phần mềm àGọi 1-2 HS lên thực hành lại *GV thông báo mục tiêu bài luyện tập đến HS: Thuộc và gõ các phím ở hàng cơ sở chỉ yêu cầu đúng, chưa cần nhanh. à GV quan sát, hướng dẫn và nhận xét bài thực hành của học sinh. - HS Đọc SGK - HS quan sát - HS lắng nghe - HS thực hành MC 5 4. Củng cố, dặn dò. Mục tiêu: Chốt và khắc sâu kiến thức cho HS. Nhận xét tiết học. - Cách gõ các phím bằng 10 ngón tay - Lợi ích của việc gõ phím bằng 10 ngón * Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà luyện tập gõ thành thạo các phím hàng cơ sở. - HS lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: TRƯỜNG TH LONG BIÊN Giáo viên: Phạm Thị Hoa Môn: Tin học khối 3 Tuần: 05 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ ngày tháng năm 2018 Tiết: 10 Bài 5: Tập gõ bàn phím (T2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nắm được cách gõ các phím hàng trên khu vực chính của bàn phím. 2. Kĩ năng: - Đặt tay đúng trên bàn phím. - Gõ các phím ở hàng cơ sở chỉ yêu cầu đúng, chưa cần nhanh. 3. Thái độ: - Bước đầu hiểu được tầm quan trọng của việc gõ 10 ngón là giúp gõ từ chính xác. - Chăm chỉ luyện tập. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, tranh minh họa, các video minh họa. 2. Học sinh: SGK, 1 à 2 HS/1 máy tính. III. Hoạt động dạy và học TG Nội dung hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐD 5 I. Ôn bài * GV yêu cầu HS đặt tay trên bàn phím và thực hành gõ các phím hàng cơ sở. àGV tổ chức kiểm tra chéo nhóm 2 nhận xét, KL. -Ngồi đúng số máy theo quy định của GV - HS Thực hành 10 II. Bài mới 1. Cách gõ các phím ở hàng trên. Mục tiêu: HS nắm được cách gõ hàng phím trên. * Yêu cầu HS xác định hàng phím trên và đọc tên các phím. * GV yêu cầu HS tìm hiểu cách gõ các phím hàng trên qua SGK. àGọi 2 HS lên bảng thực hành với 2 cách gõ khác nhau: Cách 1: HS đặt tay lên hàng phím trên và gõ. Cách 2: HS đặt tay lên hàng phím cơ sở và gõ. Đặt vấn đề: Đâu là cách gõ đúng? * GV chiếu video minh hoạ cách gõ hàng phím trên ?1: Trước khi gõ hàng phím trên tay em đặt ở đâu? ?2: Khi gõ các phím ở hàng trên, em phải đưa tay như thế nào? ?3: Sau khi gõ xong 1 phím ở hàng trên phải đưa ngón tay như thế nào? ?4: Ngón tay nào gõ 2 phím? àGọi HS thảo luận trả lời các câu hỏi trên. àGV nhận xét, chốt kiến thức. - HS Trả lời - HS đọc sách và thực hành. - HS quan sát - HS Thảo luận trả lời - HS Lắng nghe SGK MC 5 2.Luyện gõ trên bàn phím. Mục tiêu: HS thực hành gõ hàng phím trên đúng cách. * Yêu cầu HS đặt tay lên bàn phím tự luyện gõ 10 lần và nhẩm đọc tên phím. à Tổ chức kiểm tra chéo theo nhóm đôi nhằm phát hiện HS chưa biết làm để GV hướng dẫn trực tiếp. - HS Thực hành - HS Làm việc nhóm 2 5 3.Luyện gõ với phần mềm soạn thảo Word. Mục tiêu: HS luyện gõ thuộc các phím ở hàng trên theo đúng thứ tự. * Hướng dẫn HS mở Word và luyện gõ 10 dòng sau: Q w e r t y u i o p à GV quan sát và hướng dẫn sửa sai. à Tổ chức kiểm tra chéo nhóm đôi. à GV NX. - HS Thực hành MC 10 4. Thực hành luyện gõ với phần mềm Kiran’s Typing Tutor. Mục tiêu HS biết cách sử dụng phần mềm để luyện gõ kết hợp hàng phím cơ sở với hàng phím trên. *GV hướng dẫn HS sử dụng phần mềm Kiran’s Typing Tutor để luyện gõ kết hợp hàng cơ sở với hàng trên. à GV thực hành mẫu 1 lượt. àGọi 1-2 HS lên thực hành lại àCả lớp thực hành, GV quan sát và hướng dẫn. - HS quan sát - HS lắng nghe - HS thực hành MC 5 5. Củng cố, dặn dò. Mục tiêu: Chốt và khắc sâu kiến thức cho HS. Nhận xét tiết học. * Yêu cầu HS nêu cách gõ các hàng phím đã học. * GV chốt lại kiến thức bài học và nhận xét tiết học, khen ngợi những HS có nhiều tiến bộ, thực hành tốt, động viên những chưa tốt. - HS Trả lời - HS lắng nghe và ghi nhớ Rút kinh nghiệm tiết dạy: TRƯỜNG TH LONG BIÊN Giáo viên: Phạm Thị Hoa Môn: Tin học khối 3 Tuần: 06 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ ngày tháng năm 2018 Tiết: 11 + 12 Bài 6: Thư mục I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Làm quen với thư mục, thư mục con. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được các thao tác: tạo mới, đặt tên, mở, đóng, xóa thư mục. 3. Thái độ: - Biết cách và có ý thức sắp xếp khoa học, hợp lý các thư mục. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, tranh minh họa, các video minh họa. 2. Học sinh: SGK, 1 à 2 HS/1 máy tính. III. Hoạt động dạy và học TG Nội dung hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐD 15 1.Tìm hiểu về thư mục. Mục tiêu: HS nhận biết biểu tượng của thư mục, hiểu được tác dụng của thư mục trong máy tính. Thư mục Lop 3 Cây thư mục Lop 3 3a 3b 3c 3d * GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh các giá sách trong thư viện SGK tr27: ?1: Em thấy sách trong thư viện được sắp xếp như thế nào? ?2: Theo em sách vở được sắp xếp một cách có trật tự đem lại lợi ích gì? * GV đặt vấn đề: - Máy tính lưu trữ rất nhiều thông tin. Nếu sắp xếp thông tin trên MT một cách có trật tự, việc tìm thông tin sẽ dễ dàng hơn nhiều. - Thông tin trong MT được sắp xếp trong các thư mục. Đặc điểm của thư mục: + Mỗi thư mục có 1 tên riêng. + Biểu tượng của thư mục có hình dáng một kẹp giấy màu vàng + Một thư mục có thể chứa những thư mục khác, gọi là thư mục con của nó. à GV chiếu hình ảnh một số thư mục. * Máy tính quản lý thông tin dưới dạng cây thư mục. à GV chiếu hình ảnh cây thư mục Lop 3, hướng dẫn HS phân biệt thư mục cha, thư mục con. - HS quan sát và thảo luận trả lời. - HS quan sát và lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát MC 15 2.Tạo thư mục. Mục tiêu: HS biết cách tạo thư mục. - GV chiếu các bước làm: B1: Mở cửa sổ My Computer B2: Mở ổ đĩa muốn chứa thư mục B3: Nháy chuột phải vào ngăn bên phải cửa sổ của ổ đĩa B4: Chọn mục New B5: Chọn mục Folder B6: Gõ tên cho thư mục (ko dấu) và ấn phím Enter à GV làm mẫu tạo thư mục mang tên lớp HS. - Gọi 1, 2 HS làm lại. - Cả lớp thực hành. à Giáo viên nhận xét bài thực hành của học sinh - HS quan sát và lắng nghe - HS thực hành MC 10 Tiết 2 3. Mở thư mục. Mục tiêu: HS biết cách mở thư mục. * GV giới thiệu các bước thực hiện B1: Nháy chuột phải vào biểu tượng thư mục cần mở. B2: Nháy chuột trái chọn Open. - GV thực hành mẫu - Gọi 1, 2 HS lên thực hành lại - Cả lớp thực hành. à GV quan sát và nhận xét bài thực hành - HS quan sát và lắng nghe - HS thực hành MC 10 4. Đóng thư mục. Mục tiêu: HS biết cách đóng thư mục. *GV yêu cầu HS đọc SGK tr29 – phần 4 và tự thực hành. - Gọi HS lên bảng làm bài. - HSNX, GVNX. * Bài tập 2, 3 – SGK tr30: - GV yêu cầu HS làm bài tập theo hướng dẫn trong SGK. - Gọi HS chữa bài trên máy chiếu àHSNX, GVNX. - HS Đọc sgk và tự

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_3_tuan_1_den_20_nam_hoc_2018_2019_pham_t.docx
Giáo án liên quan