Gọi học sinh lên bảng gõ ví dụ sau: Trung thu, Lên nương, cô tiên, mưa xuân theo kiểu telex
- HS lên bảng thực hành
- GV y/c HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Nêu tên các loại dấu thanh?
+ Tìm trên bàn phím các phím dùng để gõ dấu thanh đó
GV chốt: Không có phím nào để gõ dấu thanh, để gõ dấu thanh ta cũng sử dụng cách gõ như cách gõ các chữ có dấu ở bài trước. - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Có 5 loại dấu thanh: Huyền, sắc, hỏi,ngã, nặng.
+ Không có gõ dấu thanh đó.
Cách gõ dấu thanh kiểu Telex:
+ Khởi động phần mềm Unikey.
+ Thực hiện thao tác gõ theo bảng sau:
Để được Gõ chữ
Dấu huyền f
Dấu sắc s
Dấu hỏi R
Dấu ngã X
Dấu nặng j
- HS quan sát
18 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 3 - Tuần 21 đến 24 - Năm học 2018-2019 - Phạm Thị Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH LONG BIÊN
Giáo viên: Phạm Thị Hoa
Môn: Tin học khối 3
Tuần: 21
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ ngày tháng năm 2019
Tiết: 41
Bài 3: Gõ các dấu sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng (T1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết cách gõ các dấu “sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng” theo kiểu gõ Telex hoặc Vni. Soạn được một đoạn văn bản tiếng Việt có dấu.
2. Kĩ năng:
- Nắm được hai kiểu gõ dấu cơ bản trong soạn thảo văn bản. Vận dụng được vào bài soạn thảo và gõ thành thạo một kiểu gõ .
3. Thái độ:
- Học sinh nghiêm túc khi học bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, tranh minh họa, các video minh họa.
2. Học sinh: SGK, 1 à 2 HS/1 máy tính.
III. Hoạt động dạy và học
TG
Nội dung hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
ĐD
4
Ôn bài cũ
Gọi học sinh lên bảng gõ ví dụ sau: Trung thu, Lên nương, cô tiên, mưa xuân theo kiểu telex
- HS lên bảng thực hành
Bài mới
A. Hoạt động cơ bản
20
1. Gõ dấu thanh theo kiểu Telex:
MT: HS biết cách gõ các dấu thanh theo kiểu Telex
- GV y/c HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Nêu tên các loại dấu thanh?
+ Tìm trên bàn phím các phím dùng để gõ dấu thanh đó
GV chốt: Không có phím nào để gõ dấu thanh, để gõ dấu thanh ta cũng sử dụng cách gõ như cách gõ các chữ có dấu ở bài trước.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Có 5 loại dấu thanh: Huyền, sắc, hỏi,ngã, nặng.
+ Không có gõ dấu thanh đó.
MC
Cách gõ dấu thanh kiểu Telex:
+ Khởi động phần mềm Unikey.
+ Thực hiện thao tác gõ theo bảng sau:
Để được
Gõ chữ
Dấu huyền
f
Dấu sắc
s
Dấu hỏi
R
Dấu ngã
X
Dấu nặng
j
- HS quan sát
- GV y/c HS dựa vào bảng mà GV cung cấp viết cách gõ các từ sau theo kiểu Telex:
Sóng sánh, lấp lánh, lầm lì, lạch bạch, nhạt nhẽo
- Y/c 2 HS lên bảng chữa bài
- Y/c HS mở máy tính và gõ các từ đó vào máy tính
- HS viết các từ vào giấy nháp.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS thực hành
10
2. Gõ dấu thanh theo kiểu Vni:
MT: HS biết cách gõ các dấu thanh theo kiểu Vni
- GV y/c HS thảo luận nhóm, dựa vào phần 1 GV đã hướng dẫn và SGK để tìm ra cách gõ các dấu thanh theo kiểu Vni để điền vào bảng sau:
Để được
Gõ chữ
Dấu huyền
Dấu sắc
Dấu hỏi
Dấu ngã
Dấu nặng
- HS thảo luận nhóm và điền thông tin vào bảng
Để được
Gõ chữ
Dấu huyền
2
Dấu sắc
1
Dấu hỏi
3
Dấu ngã
4
Dấu nặng
5
MC
Dựa vào bảng HS đã điền GV y/c HS viết cách gõ các từ sau theo kiểu Vni vào vở và 2 HS lên bảng chữa bài:
Bộ đội, trăng sáng, hoàng hôn, bầu trời xanh, hoa súng, em chăm học, hồ hởi, hoa vàng trên cỏ xanh
- HS dưới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài
3’
Củng cố
- Nêu tên bài học
- Nêu lại cách gõ các dấu huyền, sắc, nặng theo kiểu Telex
HS nêu lại các kiến thức đã học
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
TRƯỜNG TH LONG BIÊN
Giáo viên: Phạm Thị Hoa
Môn: Tin học khối 3
Tuần: 21
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ ngày tháng năm 2019
Tiết: 42
Bài 3: Gõ các dấu sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng (T2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết cách gõ các dấu “sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng” theo kiểu gõ Telex hoặc Vni. Soạn được một đoạn văn bản tiếng Việt có dấu.
2. Kĩ năng:
- Nắm được hai kiểu gõ dấu cơ bản trong soạn thảo văn bản. Vận dụng được vào bài soạn thảo và gõ thành thạo một kiểu gõ .
3. Thái độ:
- Học sinh nghiêm túc khi học bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, tranh minh họa, các video minh họa.
2. Học sinh: SGK, 1 à 2 HS/1 máy tính.
III. Hoạt động dạy và học
TG
Nội dung hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
ĐD
4
Ôn bài cũ
- GV y/c HS lên bảng thực hành cách gõ các từ sau theo kiểu Telex:
Nhõng nhẽo, lẽo đẽo, HOÀNG HÔN, Hóa học, cá cơm
- 1 HS lên bảng, HS dưới lớp viết trên giấy
B. Hoạt động thực hành
10
1. Bài tập 1:
- GV y/c HS hoàn thành bài tập 1 trong SGK trang số 70
- HS dưới lớp làm bài tập, 2 HS lên bảng làm
15
2. Bài tập 2:
- GV y/c HS thực hành trên máy tính bài tập 2
Trong khhi HS thực hành, GV quan sát, nhắc nhở những HS ngồi sai tư thế, gõ 10 ngón chưa đúng cách.
Giúp đỡ những HS chưa gõ tốt cách gõ dấu
- HS thực hành trên máy tính
MC
5
C. Hoạt động ứng dụng, mở rộng
- Y/c HS gõ các từ sau trên máy tính theo kiểu Telex: Cá, Gà và nêu sửa lại các từ đó thành các từ sau: Cả, Ga,
GV chốt: Với kiểu Telex: Để sửa lại các dấu thanh đó ta còn có thể sử dụng phím Z để sửa.
Y/c HS sử dụng phím này để sửa 2 từ trên.
- GV: Với kiểu Vni ta có sửa được như vậy không?
HS gõ và nêu lại cách sửa:
+ Ga: Xóa từ, gõ lại.
+ Cả: Dùng các chữ để gõ dấu thanh đó để sửa
- HS thực hành sửa lại
- HS suy nghĩ, đọc sách và trả lời câu hỏi.
MC
3
Củng cố
- Nêu lại cách gõ dấu thanh theo kiểu Telex, VNI
HS nêu lại cách gõ
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
TRƯỜNG TH LONG BIÊN
Giáo viên: Phạm Thị Hoa
Môn: Tin học khối 3
Tuần: 22
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ ngày tháng năm 2019
Tiết: 43
Bài 4: Chọn phông chữ, cỡ chữ (T1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được nút lệnh để chọn cỡ chữ và phông chữ cho đoạn văn bản.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết cách chọn cỡ chữ lớn, nhỏ khác nhau cho văn bản sắp được gõ.
- Học sinh làm quen với kĩ năng sử dụng bảng chọn thả xuống
- Học sinh biết cách thay đổi phông chữ, cỡ chữ.
3. Thái độ:
- Học sinh nghiêm túc khi học bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, tranh minh họa, các video minh họa.
2. Học sinh: SGK, 1 à 2 HS/1 máy tính.
III. Hoạt động dạy và học
TG
Nội dung hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
ĐD
Ổn định tổ chức
5
10
5
5
10
Ôn bài cũ
A. Hoạt động cơ bản
1, Giới thiệu bài
2, Các bước thực hiện
MT: Nêu các bước chọn Font chữ, cỡ chữ
3, Thay đổi font chữ, cỡ chữ
MT: Nêu các bước chọn Font chữ, cỡ chữ
4, Thực hành
? Nêu cách gõ các chữ có dấu theo 2 kểu Telex và Vni
Ví dụ: Một số cỡ chữ của font .Times New Roman và font Arial
Cỡ chữ, font chữ
Kết quả áp dụng
14, Arial
Soạn thảo văn bản
12
Soạn thảo văn bản
10
Soạn thảo văn bản
GV đưa ra bảng và y/c HS nhận xét
GV chốt: Có thể lựa chọn các font chữ và cỡ chữ khác nhau để soạn thảo văn bản
1. Chọn cỡ chữ, font chữ
B1: Kích chuột vào nút ở bên phải hộp Font size để chọn cỡ chữ, nút bên phải hộp thoại Font để chọn phông chữ
B2: Nháy chuột lên cỡ chữ, phông chữ mà em muốn chọn
GV gọi 1 - 2 HS lên thực hiện lại các bước
GV sửa, nhận xét
GV cho HS tập thực hiện thao tác nháy chuột để mở bảng chọn tại máy của mình
Khi font chữ, cỡ chữ chưa phù hợp thì ta có thể chọn lại font chữ cỡ chữ bằng các bước sau. (GV thực hành trên máy chiếu)
B1. Chọn phần văn bản cần thay đổi font chữ, cỡ chữ
B2. Chọn font chữ, cỡ chữ mà mình muốn
Yêu cầu HS thực hành văn bản sau và chọn font chữ: arial, cỡ chữ 15
Mèo con đi học
Hôm nay trời nắng chang chang
Mèo con đi học chẳng mang cái gì
Chỉ mang một cái bút chì
Và mang một mẩu bánh mì con con
Theo Phan Thị Vàng Anh
- HS trả lời
- HS thực hiện
- HS quan sát, nhận xét
- HS quan sát
- 2 HS lên thực hiện
- HS quan sát
- HS thực hành
MC
Củng cố
Nêu nội dung bài học
- HS nêu
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
TRƯỜNG TH LONG BIÊN
Giáo viên: Phạm Thị Hoa
Môn: Tin học khối 3
Tuần: 22
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ ngày tháng năm 2019
Tiết: 44
Bài 4: Chọn phông chữ, cỡ chữ (T2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được nút lệnh để chọn cỡ chữ và phông chữ cho đoạn văn bản.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết cách chọn cỡ chữ lớn, nhỏ khác nhau cho văn bản sắp được gõ.
- Học sinh làm quen với kĩ năng sử dụng bảng chọn thả xuống
- Học sinh biết cách thay đổi phông chữ, cỡ chữ.
3. Thái độ:
- Học sinh nghiêm túc khi học bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, tranh minh họa, các video minh họa.
2. Học sinh: SGK, 1 à 2 HS/1 máy tính.
III. Hoạt động dạy và học
TG
Nội dung hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
ĐD
5
Ôn bài cũ
Nêu cách chọn Phông chữ, cỡ chữ
- Y/c 1 HS lên bảng thực hiện lại thao tác
GV nhận xét, chốt
- HS trả lời
- HS thực hiện
B. Hoạt động thực hành
7
Bài tập 1
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 trong Sách bài tập tin học trang 46
- HS làm bài tập
18
Bài tập 2
- Thực hành soạn thảo bài tập 2 trong SGK trang 74
Trong khi HS thực hành, GV quan sát, nhắc nhở những HS ngồi sai tư thế, gõ 10 ngón chưa đúng cách.
Giúp đỡ những HS thực hành chưa tốt cách chọn font chữ, cỡ chữ.
- Sau khi thực hành bài tập 2, y/c HS nhận xét: Văn bản trình bày như vậy có đẹp không? Có khoa học không?
- GV chốt: Khi soạn thảo văn bản, em nên sử dụng thống nhất loại font chữ, cỡ chữ để văn bản rõ ràng, dễ đọc.
- HS thực hành
- HS nhận xét
MC
5
C. Hoạt động ứng dụng, mở rộng
- Trong quá trình thực hành, y/c HS sử dụng 2 nút lệnh: thảo luận về tác dụng của 2 nút lệnh và rút ra nhận xét.
GV chốt tác dụng và cách sử dụng 2 nút lệnh
- HS thực hành và rút ra nhận xét
MC
3
Củng cố
Nêu nội dung bài học
HS nêu
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
TRƯỜNG TH LONG BIÊN
Giáo viên: Phạm Thị Hoa
Môn: Tin học khối 3
Tuần: 23
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ ngày tháng năm 2019
Tiết: 45
Bài 5: Chọn kiểu chữ, căn lề (T1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết cách chọn kiểu chữ, thay đổi kiểu chữ trong trang soạn thảo. Biết cách căn lề đoạn văn bản. Trình bày được văn bản trên phần mềm Word.
2. Kĩ năng:
- Nắm được các bước thao tác chỉnh sửa kiểu chữ, văn lề trong soạn thảo văn bản. Vận dụng được vào bài làm.
3. Thái độ:
- Học sinh nghiêm túc khi học bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, tranh minh họa, các video minh họa.
2. Học sinh: SGK, 1 à 2 HS/1 máy tính.
III. Hoạt động dạy và học
TG
Nội dung hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
ĐD
10’
I. Ôn bài cũ
Y/c HS soạn thảo đoạn văn bản theo mẫu:
Mèo con đi học
Hôm nay trời nắng chang chang
Mèo con đi học chẳng mang thứ gì
Chỉ mang một mẩu bánh mì
Và mang một mẩu bánh mì con con
1 HS lên bảng thực hành, HS khác làm trên máy tính của mình
MC
II. Bài mới
15’
1. Thay đổi kiểu chữ
MT: Nêu các bước để thay đổi kiểu chữ cho văn bản
1. GV y/c HS đọc SGK và nêu điểm giống và khác nhau của 2 đoạn văn bản trong SGK trang 76:
GV chốt điểm giống và khác nhau của 2 đoạn văn bản.
HS đọc SGK, thảo luận nhóm và đưa ra điểm giống và khác nhau của 2 đoạn văn bản.
MC
2. Các bước thay đổi kiểu chữ
- GV hướng dẫn học sinh xác định vị trí các nút lệnh chọn kiểu chữ trên thẻ Home.
Trong đó:
+ : Chọn kiểu chữ in đậm.
+ : Chọn kiểu chữ in nghiêng.
+ : Chọn kiểu chữ gạch chân.
- GV y/c HS lựa chọn các kiểu chữ cho đoạn văn bản Mèo con đi học đã gõ trong phần I
HS quan sát
- HS thực hành
13’
2. Căn lề văn bản
MT: Hướng dẫn HS cách căn lề trong văn bản
GV hướng dẫn học sinh xác định vị trí và chức năng của các nút lệnh căn lề trên thẻ Home.
Trong đó:
+ : Căn lề trái.
+ : Căn giữa.
+ : Căn lề phải.
+ : Căn đều hai bên.
Y/c HS chọn kiểu căn lề phù hợp nhất cho đoạn văn bản vừa gõ.
GV nhận xét bài thực hành của HS và chốt cách căn lề, chọn font chữ, cỡ chữ, kiểu chữ cho văn bản.
HS quan sát trên bảng và thực hành cách căn lề trong đoạn văn bản Mèo con đi học đã gõ.
HS thực hành
MC
2’
III. Củng cố
- Nêu tên bài học
- Nêu lại cách chọn kiểu chữ, căn lề.
HS nêu lại các kiến thức đã học
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
TRƯỜNG TH LONG BIÊN
Giáo viên: Phạm Thị Hoa
Môn: Tin học khối 3
Tuần: 23
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ ngày tháng năm 2019
Tiết: 46
Bài 5: Chọn kiểu chữ, căn lề (T2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết cách chọn kiểu chữ, thay đổi kiểu chữ trong trang soạn thảo. Biết cách căn lề đoạn văn bản. Trình bày được văn bản trên phần mềm Word.
2. Kĩ năng:
- Nắm được các bước thao tác chỉnh sửa kiểu chữ, văn lề trong soạn thảo văn bản. Vận dụng được vào bài làm.
3. Thái độ:
- Học sinh nghiêm túc khi học bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, tranh minh họa, các video minh họa.
2. Học sinh: SGK, 1 à 2 HS/1 máy tính.
III. Hoạt động dạy và học
TG
Nội dung hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
ĐD
5’
I. Ôn bài cũ
- Gv yêu cầu HS gõ Họ tên của mình, sau đó trình bày các kiểu chữ và căn lề đã học.
20’
II.Thực hành
MT: HS luyện tập các thao tác chọn kiểu chữ, kiểu căn lề đã học
1. GV y/c HS thực hành theo mẫu bài tập 2 Vịnh Hạ Long trong SGK trang 78
HS nào khá, giỏi làm xong bài tập trong SGK có thể yêu cầu HS làm tiếp bài tập 2 trong SBT trang 49
Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát, khen thưởng, động viên những HS làm bài tốt, hướng dẫn những HS chưa thực hành tốt, thao tác chưa tốt.
HS thực hành
MC
10’
III. Hoạt động ứng dụng, mở rộng:
MT: HS biết cách gõ chỉ số trên và chỉ số dưới trong Word.
GV hướng dẫn HS sử dụng 2 nút lệnh trên thanh công cụ.
GV y/c HS gõ văn bản sau:
FeS2 + O2 -> SO2 + Fe2SO3
FeS + HCl -> FeCl2 + H2S
40oC, 100dm2, 100cm2
HS lắng nghe và quan sát
HS thực hành
MC
2’
III. Củng cố
- Nêu tên bài học
- Nêu lại cách chọn kiểu chữ, căn lề
HS nêu lại các kiến thức đã học
TRƯỜNG TH LONG BIÊN
Giáo viên: Phạm Thị Hoa
Môn: Tin học khối 3
Tuần: 24
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ ngày tháng năm 2019
Tiết: 47
Bài 6: Luyện tập một số kĩ thuật trình bày văn bản (T1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được nút lệnh để chọn cỡ chữ cho đoạn văn bản.
- Học sinh biết cách chọn cỡ chữ lớn, nhỏ khác nhau cho văn bản sắp được gõ.
2. Kĩ năng:
- Học sinh làm quen với kĩ năng sử dụng bảng chọn thả xuống
- Học sinh biết cách thay đổi phông chữ, cỡ chữ.
3. Thái độ:
- Học sinh nghiêm túc khi học bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, tranh minh họa, các video minh họa.
2. Học sinh: SGK, 1 à 2 HS/1 máy tính.
III. Hoạt động dạy và học
TG
Nội dung hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
ĐD
3’
I. Ôn bài cũ
- Em hãy chọn kiểu chữ chữ đậm và căn lề giữa cho đoạn văn bản sau?
à Nhận xét + tuyên dương.
HS trả lời
-HS thực hiện
30’
15’
15’
II. Bài mới
1. Hoạt động 1: Trao đổi với bạn để trả lời các câu hỏi.
MT: HS nắm được cách viết hoa, trình bày được các kiểu chữ in nghiêng, gạch chân, in đậm.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
MT: Ôn lại các thao tác thay đổi phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ.
* Hoạt động 1: Trao đổi với bạn để trả lời các câu hỏi sau:
a) Làm thế nào để viết hoa tiêu đề văn bản trong phần mềm Word?
- Nhận xét và tuyên dương.
b) Làm thế nào để chuyển một đoạn văn bản ở dạng chữ thường sang kiểu chữ khác (in đậm, in nghiêng, gạch chân, ...)?
- Nhận xét và tuyên dương.
c) Làm thế nào để xóa một đoạn văn bản?
- Nhận xét và tuyên dương.
* Hoạt động 2: Gõ lại đoạn thơ sau, thay đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ ở các dòng theo yêu cầu
Hạt gạo làng ta
àTimes New Roman, cỡ chữ 16, in đậm.
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
à Arial, cỡ chữ 14, in nghiêng.
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
à Arial, cỡ chữ 12, in đậm và nghiêng.
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay
à Arial, cỡ chữ 16, in nghiêng và gạch chân.
(Theo SGK Tiếng Việt 5 – Tập một)
à Times New Roman, cỡ chữ 12, in nghiêng.
- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm máy. Quan sát để kịp thời giúp đỡ HS gặp khó khăn, tuyên dương những em làm tốt.
- Hiển thị bài làm một số nhóm.
- Nhận xét và tuyên dương.
- Khi đèn Caps Lock tắt em nhấn phím Shift + phím chữ; khi đèn Caps Lock sáng em gõ bình thường.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Em chọn đoạn văn bản cần chuyển sau đó chọn kiểu chữ mà em muốn chuyển.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Em chọn đoạn văn bản cần chuyển sau đó nhấn phím Delete.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Thực hành theo nhóm máy dưới sự hướng dẫn của GV.
- Quan sát, nhận xét và rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
MC
4’
III. Củng cố- dặn dò.
- Nhắc lại cách chọn phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và căn lề cho đoạn văn bản.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài Luyện tập một số kĩ thuật trình bày văn bản (tiết 2)
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
TRƯỜNG TH LONG BIÊN
Giáo viên: Phạm Thị Hoa
Môn: Tin học khối 3
Tuần: 24
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ ngày tháng năm 2019
Tiết: 48
Bài 6: Luyện tập một số kĩ thuật trình bày văn bản (T2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được nút lệnh để chọn cỡ chữ cho đoạn văn bản.
- Học sinh biết cách chọn cỡ chữ lớn, nhỏ khác nhau cho văn bản sắp được gõ.
2. Kĩ năng:
- Học sinh làm quen với kĩ năng sử dụng bảng chọn thả xuống
- Học sinh biết cách thay đổi phông chữ, cỡ chữ.
3. Thái độ:
- Học sinh nghiêm túc khi học bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, tranh minh họa, các video minh họa.
2. Học sinh: SGK, 1 à 2 HS/1 máy tính.
III. Hoạt động dạy và học
TG
Nội dung hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
ĐD
3’
I. Ôn bài cũ :
- Em hãy nhắc lại cách thay đổi phông chữ, kiểu chữ, căn lề cho đoạn văn bản
- Nhận xét.
- HS lắng nghe, trả lời câu hỏi.
MC
30’
15’
10’
5’
II. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Soạn thảo bài thơ: Về quê ngoại.
MT: HS ôn tập gõ văn bản có dấu, căn lề, tạo chữ đậm, nghiêng, gạch chân.
2. Hoạt động 2: Soạn thảo theo chủ đề.
MT: Ôn tập lại các thao tác soạn thảo VB.
3. Hoạt động 3: Chỉnh sửa đoạn văn bản có sẵn.
MT: ÔN tập lại các thao tác định dạng VB,
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1 :
- Gv hướng dẫn học sinh soạn bài thơ: “ Về quê ngoại” và thay đổi văn bản theo yêu cầu.
+ 4 dòng thơ đầu: căn lề trái, in nghiêng.
+ 4 dòng thơ tiếp theo: căn lề phải, in đậm.
+ 4 dòng thơ tiếp theo: căn giữa, gạch chân.
+ 4 dòng thơ cuối: căn đều, in nghiêng, in đậm, gạch chân.
- HS trình bày bài làm.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chung và bổ sung thêm cho HS.
b. Hoạt động 2:
- GV hưỡng dẫn học sinh soạn một đoạn văn bản có chủ đề: “ Kể lại câu chuyện mà em thích” rồi trình bày cỡ chữ, kiểu chữ, căn lề cho phù hợp.
+ Thay đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ ở các dòng theo yêu cầu.
- GV nhận xét chung kết quả thực hành của cả lớp.
c. Hoạt động 3:
- GV đưa ra một đoạn văn bản đã soạn sẵn. Yêu cầu học sinh chỉnh sửa theo yêu cầu của giáo viên (các bạn trong lớp).
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe
- Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy.
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy.
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy.
- Lắng nghe.
MC
4’
III. Củng cố - Dặn dò.
- Y/c HS nêu lại các thao tác định dạng VB.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_3_tuan_21_den_24_nam_hoc_2018_2019_pham.docx