- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
? Em hãy cho biết cách đặt tay trên bàn phím?
? Em đã được luyện gõ bàn phím với phần mềm nào?
? Quy tắc gõ bàn phím?
- GV nhận xét, tuyên dương
Luyện gõ với phần mềm tux typing
Phần mềm Tux Typing giúp các em gõ bàn phím bằng 10 ngón tay. Các trò chơi thú vị được chia thành nhiều cấp độ từ dễ đến khó, giúp em từng bước hoàn thiện kĩ năng gõ bàn phím của mình.
- Nháy đúp lên biểu tượng trên màn hình nền để khởi động phần mềm.
- Màn hình khởi động của phần mềm.
- HS khởi động phần mềm và quan sát giao diện của phần mềm.
- GV giới thiệu công dụng của các nút trên phần mềm.
- Ở màn hình khởi động, nháy chuột vào biểu tượng .
- Chọn một trong ba mức độ khó của trò chơi.
- Để quay lại màn hình trước đó, em chọn
- YC HS thực hành.
- GV nhận xét chung và bổ sung thêm cho HS.
5 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 3 - Tuần 27: Học và chơi cùng máy tính luyện gõ với phần mềm Tux Typing - Năm học 2018-2019 - Phạm Thị Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH LONG BIÊN
Giáo viên: Phạm Thị Hoa
Lớp: 3
Tuần: 27
Thứ ngày tháng năm 2019
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tin học. Tiết: 53
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
LUYỆN GÕ VỚI PHẦN MỀM TUX TYPING (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách luyện kĩ năng gõ bàn phím bằng 10 ngón tay thông qua các trò chơi.
2. Kĩ năng:
- Học sinh áp dụng các kiến thức đã học về gõ bàn phím bằng 10 ngón tay để hoàn thành trò chơi.
3. Thái độ:
- Học sinh nghiêm túc, tích cực thực hành trong quá trình học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Máy tính, SGK, giáo án, máy chiếu
HS: Máy tính, SGK, đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
TG
ND các hoạt động dạy học
Phương pháp – Hình thức tổ chức hoạt động dạy học tương ứng
ĐD
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
A. Ôn bài cũ
Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức đã học
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
? Em hãy cho biết cách đặt tay trên bàn phím?
? Em đã được luyện gõ bàn phím với phần mềm nào?
? Quy tắc gõ bàn phím?
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS trật tự
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
Máy chiếu
1’
5’
25’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi
Mục tiêu: HS biết ý nghĩa và cách khởi động trò chơi
Hoạt động 2: Chọn trò chơi
Mục tiêu: HS biết cách chọn trò chơi và biết cách chơi
Luyện gõ với phần mềm tux typing
Phần mềm Tux Typing giúp các em gõ bàn phím bằng 10 ngón tay. Các trò chơi thú vị được chia thành nhiều cấp độ từ dễ đến khó, giúp em từng bước hoàn thiện kĩ năng gõ bàn phím của mình.
- Nháy đúp lên biểu tượng trên màn hình nền để khởi động phần mềm.
- Màn hình khởi động của phần mềm.
- HS khởi động phần mềm và quan sát giao diện của phần mềm.
- GV giới thiệu công dụng của các nút trên phần mềm.
Các trò chơi gõ bàn phím
Các bài tập luyện gõ bàn phím
- Ở màn hình khởi động, nháy chuột vào biểu tượng .
- Chọn một trong ba mức độ khó của trò chơi.
Mức dễ
Mức trung bình
Mức khó
- Để quay lại màn hình trước đó, em chọn
- YC HS thực hành.
- GV nhận xét chung và bổ sung thêm cho HS.
- HS ghi bài
- HS lắng nghe
- Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy.
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy.
- Quan sát, lắng nghe
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Lắng nghe.
- HS thực hành.
- HS lắng nghe
Máy chiếu
Máy chiếu
4’
C. Củng cố- dặn dò.
GV hệ thống lại các ý chính của bài
- Nhận xét ý thức, thái độ của HS trong tiết học, tuyên dương, nhắc nhở
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm, bổ sung tiết dạy:
TRƯỜNG TH LONG BIÊN
Giáo viên: Phạm Thị Hoa
Lớp: 3
Tuần: 27
Thứ ngày tháng năm 2019
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tin học. Tiết: 54
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
LUYỆN GÕ VỚI PHẦN MỀM TUX TYPING (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách luyện kĩ năng gõ bàn phím bằng 10 ngón tay thông qua các trò chơi.
2. Kĩ năng:
- Học sinh áp dụng các kiến thức đã học về gõ bàn phím bằng 10 ngón tay để hoàn thành trò chơi.
3. Thái độ:
- Học sinh nghiêm túc, tích cực thực hành trong quá trình học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Máy tính, SGK, giáo án, máy chiếu
HS: Máy tính, SGK, đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
TG
ND các hoạt động dạy học
Phương pháp – Hình thức tổ chức hoạt động dạy học tương ứng
ĐD
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
A. Ôn bài cũ:
Mục tiêu: HS nhắc lại các kiến thức đã học
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Sắp xếp 1-> 2 HS/MT
? Tác dụng của phần mềm TuxTyping?
GV nhận xét, chốt
- Học sinh trật tự
- HS lắng nghe, trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe
Máy chiếu
1’
6’
20’
5’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2 Nội dung
Hoạt động 1: Cách chơi
Mục tiêu: HS biết cách chơi với phần mềm
Hoạt động 2: Các bài tập
Mục tiêu: HS luyện tập với PM
Hoạt động 3: Thoát trò chơi:
Mục tiêu: HS biết cách thoát khỏi trò chơi
Luyện gõ với phần mềm tux typing (T2)
- Sau khi chọn mức chơi, phần mềm chuyển màn hình tiếp theo, bao gồm danh sách các trò chơi để em lựa chọn.
- Hs thực hành chọn trò chơi
Mức chơi
Số lượt chơi
Số chữ phải gõ
- Cách chơi: Để hoàn thành mỗi mức chơi, em gõ đúng chữ cái trong mỗi chú cá, nếu gõ đúng chú chim cách cụt sẽ di chuyển đến vị trí chú cá và ăn chúng. Số lượt chơi sẽ giảm nếu chú chim cánh cụt không bát được cá. Trò chơi sẽ kết thúc khi số lượt chơi bằng 0.
* Chú ý: Để tạm dừng trò chơi em nhấn phím ESC, nhấn một lần nữa để trở về màn hình chính, nhấn phím cách để tiếp tục trò chơi
- Chọn biểu tượng trên màn hình để làm bài thực hành.
-Chọn biểu tượng trên màn hình để làm bài tập trong phần mềm.
- HS thực hành và làm bài tập.
- GV quan sát, nhận xét.
- Để thoát trò chơi em nhấn vào nút lệnh ở màn hình hoặc nhấn nút lệnh X trên cửa số phần mềm.
- HS thực hành.
- GV quan sát, nhận xét..
- HS ghi bài
- HS lắng nghe
- Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy.
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy.
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy.
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy.
Máy chiếu
Máy chiếu
Máy chiếu
Máy chiếu
3’
C. Củng cố - Dặn dò.
- GV hệ thống lại các ý chính của bài học
? Tại sao phải luyện gõ 10 ngón?
- Nhận xét ý thức, thái độ của HS trong tiết học, tuyên dương, nhắc nhở
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Máy chiếu
Rút kinh nghiệm, bổ sung tiết dạy:
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_3_tuan_27_hoc_va_choi_cung_may_tinh_luye.docx