1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên bảng:
HS1: Làm bài 1a
HS2: Làm bài 1b
HS3: Làm bài 2b
* Giáo viên nhận xét
2.Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:
- Cho HS tự làm bài vào vở rồi sửa bài
- Yêu cầu HS tìm các số tròn chục trong bài
- Tìm số tròn trăm có trong bài
- Số nào trong bài là số có 3 chữ số giống nhau ?
9 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2472 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 2 tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
I. Mục tiêu:
Giúp HS cũng cố về đọc, viết, đếm , so sánh các số có ba chữ số
II. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên bảng:
HS1: Làm bài 1a
HS2: Làm bài 1b
HS3: Làm bài 2b
* Giáo viên nhận xét
2.Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:
- Cho HS tự làm bài vào vở rồi sửa bài
- Yêu cầu HS tìm các số tròn chục trong bài
- Tìm số tròn trăm có trong bài
- Số nào trong bài là số có 3 chữ số giống nhau ?
Bài 2:
Bài tập yêu càu chúng ta làm gì ?
Yêu cầu cả lớp theo dỏi nội dung phần a
- Điền số nào vào ô trống thứ nhất.
Vì sao?
- Yêu cầu HS điền tiếp vào ô trống còn lại của phần a sau đó cho hs đọc dãy số này và giới thiệu
- Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp tứ 380
đến 390.
- Yêu cầu hs tự làm các phần còn lại và chữa bài
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Những số như thế nào thì được gọi là
số tròn trăm ?
- Yêu cầu HS tự làm bài , sau đó gọi 1 học sinh đọc bài làm của mình trước lớp
Bài 4:
Hãy nêu tên yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu học sinh tự làm bài , sau đó giải thích cách so sánh .
Chấm, chữa bài
Bài 5:
- Đọc yêu cầu bài và yêu cầu hs làm vào bảng con
2. Củng cố, dặn dò :
Tổng kết tiết học
- 3 học sinh lên bảng
HS làm vào vở
3 HS lên bảng
250
900
Số 555 có ba chữ số giống nhau cùng là 5 .
Điền số còn thiếu vào ô trống .
382
Vì đếm 380, 381, sau đó đếm đến 382
Viết các số tròn trăm vào chỗ trống .
Là chữ số có hai chữ số tận cùng đều là 0
HS làm bài
So sánh số và điền dấu thích hợp .
HS làm bài
A, 100 b, 999 c, 1000
TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 ( TT )
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh
Củng cố về đọc, viết các số có 3 chữ số.
Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại.
Sắp xếp các số theo thứ tự xác định, tìm đặc điểm của một dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó.
II.Đồ dùng dạy học
Viết trước lên bảng nội dung bài tập1.
III.Các hoạt động dạy-học:
A.KTBC:
Gọi 3HS lên bảng
HS1: làm bài 3
HS2: Làm bài 1 cột 1
HS3L: Làm bài 5
Nhận xét ghi điểm.
B.Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài:
Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các số trong phạm vi 1000.
2.Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
Bài 2:
Số 842 gồm mấy trăm,mấy chục và mấy đơn vị?
Hãy viết các số này thành tổng các trăm chục ,đơn vị
Nhận xét và rút ra kết luận
842 = 800 + 400 + 2
Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại.
Bài 3:
Yêu cầu HS tự làm bài , sau đó gọi học sinh làm bài của mình trước lớp
Bài 4:
Viết dãy số 462 , ... , 464 , 466
462 và 464 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
464 và 466 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
Vậy hai số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
Đây là dãy số đếm thêm 2 , muốn tìm số đứng sau ,ta lấy số đứng trước cộng thêm 2
Yêu cầu HS tự làm (bài) các phần còn lại của bài
3. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học
Giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho học sinh
3 HS lên bảng
Làm bài vào SGK
2HS lên bảng
1HS đọc số, 1HS viết số
Số 842 gồm 8trăm, 4chục, 2đơn vị
2 HS lên bảng viết số, cả lớp làm ra giấy nháp.
2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
2HS lên bảng
Lớp làm vào vở .
462 và 464 hơn kém nhau 2 đơn vị
464 và 466 hơn kém nhau 2 đơn vị
2 đơn vị
HS lên bảng điền số
Viết tất cả các số có 3 chữ số giống nhau. Những số đứng liền sau trong dãy số này cách nhau bao nhiêu đơn vị ?
Các số có 3 chữ số giống nhau là : 111, 222, 333...999 các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau 111 đơn vị .
Tìm số có 3 chữ số, biết rằng nếu lấy chữ số hàng trăm trừ đi chữ số hàng chục, lấy chữ số hàng chục trừ đi chữ số hàng đơn vị thì đều có hiệu là 4 .
* Số đó là : 951, 840
a. Vì 9 - 5 = 4
5 - 1 = 4
b. Vì 8 - 4 = 4
- 0 = 4.
TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh củng cố về:
- Cộng trừ nhẩm và viết.
- Giải bài toán về cộng, trừ.
II. Các hoạt động dạy học
A. KTBC:
Gọi 3 HS lên bảng
HS1: làm bài 2b
HS2: Làm bài 3
HS3: Làm bài 4
Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Tiết học hôm nay chúng ta ôn luyện về cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:
Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi ghi kết quả vào SGK.
Bài 2:
Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài.
Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của một số cột.
Nhận xét.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài
Yêu cầu HS làm bài
Bài 4:
Gọi 1 HS đọc đề bài
Yêu cầu HS tóm tắt đề toán rồi làm bài.
Nhận xét và chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
3 HS lên bảng làm bài.
HS làm bài
2 học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả bài của mình.
4 HS lên bảng
HS nêu cách đặt tính
HS làm bài vào vở.
HS đọc đề toán - 1 HS lên bảng - Lớp làm vào vở.
Tóm tắt
Gái : 265 học sinh
Trai : 234 học sinh
Tất cả : ? học sinh
Bài giải
Số học sinh trường đó có tất cả là:
265 + 234 = 499 ( học sinh )
Đáp số : 499 học sinh
HS đọc- 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng- Lớp làm vào vở.
Bể I 865 lít
200 lít
Bể II ? lít nước
Tóm tắt:
Bài giải
Số lít nước ở bể thứ hai có là:
865 - 200 = 665 ( lít )
Đáp số: 665 lít
TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( TT )
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh
-Ôn luyện phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Ôn luyện phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
-Ôn luyện về bài toán tìm số hạng, tìm số bị trừ.
-Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng hoặc trừ.
II. Các hoạt động dạy học
A. KTBC:
Gọi 3 HS lên bảng
HS1: Làm bài 1 cột 1
HS2: Làm bài 1 cột 2
HS3: Làm bài 4
Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục ôn luyện về phép cộng, phép trừ.
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
Nêu yêu cầu của bài tập
Yêu cầu hoạc sinh tự làm bài.
Bài 2
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề
Yêu cầu HS làm bài
Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Bài 3
Gọi 3 HS đọc đề bài
Yêu cầu HS tự làm bài
Bài 4
Gọi 1 HS đọc đề bài
Yêu cầu HS làm bài
Bài 5
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của mình.
3 HS lên bảng làm bài
HS làm bài vào SGK
9 HS nối tiếp đọc kết quả bài làm của mình.
HS đọc đề
3 HS lên bảng, lớp làm vào vở 2b
HS nêu cách đặt tính.
HS đọc
1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
Em cao là:
- 33 = 132 ( cm)
Đáp số: 132 cm
HS đọc - HS làm bài
Bài giải
Số cây đội 2 trồng được là:
+ 140 = 670 ( cây )
Đáp số: 670 cây.
Tìm x
HS làm bài và nêu cách làm.
TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố:
Thực hàn tính trong các bảng nhân, bảng chia đã học.
Nhận biết một phần ba số lượng thông qua hình minh hoạ.
Giải bài toán bằng một phép tính nhân.
Tìm số bị chia, thừa số.
II. Các hoạt động dạy học
A. KTBC:
Gọi 3 HS lên bảng
HS1: Làm bài 1 cột 3
HS2: Làm bài 2b
HS3: Làm bài 4
- Một số học sinh nhắc lại quy tắc về số hạng, số bị trừ, số trừ.
Nhận xét, ghi điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
Tiết toán hôm nay, chúng ta cùng ôn tập về phép nhân, phép chia.
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
Yêu cầu HS tính nhẩm, ghi kết quả vào SGK
Nhận xét
Bài 2
Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm bài
Gọi HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài
Bài 3
Gọi HS đọc đề bài
Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
Bài 4
Gọi HS đọc đề bài
Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời
Vì sao em biết điều đó?
Bài 5
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của mình
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học .
3 HS lên bảng
HS làm bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả.
HS đọc
2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
HS nêu cách thực hiện
HS đọc
1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
Số học sinh của lớp 2 A là:
3 x 8 = 24 ( học sinh )
Đáp số: 24 học sinh
HS đọc đề
Hình a
Vì hình a có tất cả 12 hình tròn đã khoanh vào 4 hình tròn.
Tìm x
Nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số.
File đính kèm:
- toan.doc