I. MỤC TIÊU:
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số
( trường hợp đơn giản ).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
- Yêu cầu HS lên thực hiện các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Ôn tập: “ Tính chất cơ bản của phân số”
b. Dạy bài mới:
* Tính chất cơ bản của phân số:
- HDHS thực hiện: 56 = 5 x 6 x = . . ; HS chọn một số thích hợp để viết vào ô trống sau đó yêu cầu HS thực hiện và rút ra quy tắc.
* Ứng dụng tính chất cơ bản phân số:
- HDHS rút ra phân số: 90120 ; 25 ; 47
+ Rút gọn phân số.
+ Quy đồng mẫu số các phân số.
c. Thực hành bài tập:
- HDHS lần lược thực hiện các bài tập 1, 2.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “Ôn tập: So sánh hai phân số”
- 2 – 3 HS lên thực hiện các bài toán luyện thêm
- Nhận xét tuyên dương.
- Lắng nghe.
- 56 = 5 x 26 x 2 = 1012
- Khái quát SGK trang 5
- 2 HS nhắc lại quy tắc
90120 = 90 : 10120 : 10 = 912 = 9 : 312 : 3 = 34
25 = 2 x 75 x 7 = 1435
47 = 4 x 57 x 5 = 2035
- HS thực hiện trên bảng lớp
- Nhận xét – tuyên dương.
- Lắng nghe. Chuẩn bị bài mới.
17 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 5 học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22 / 8 / 2010
Ngày dạy: 24 / 8 / 2010
Tiết 2: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số
( trường hợp đơn giản ).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
- Yêu cầu HS lên thực hiện các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Ôn tập: “ Tính chất cơ bản của phân số”
b. Dạy bài mới:
* Tính chất cơ bản của phân số:
- HDHS thực hiện: = = ; HS chọn một số thích hợp để viết vào ô trống sau đó yêu cầu HS thực hiện và rút ra quy tắc.
* Ứng dụng tính chất cơ bản phân số:
- HDHS rút ra phân số: ; ;
+ Rút gọn phân số.
+ Quy đồng mẫu số các phân số.
c. Thực hành bài tập:
- HDHS lần lược thực hiện các bài tập 1, 2.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “Ôn tập: So sánh hai phân số”
- 2 – 3 HS lên thực hiện các bài toán luyện thêm
- Nhận xét tuyên dương.
- Lắng nghe.
- = =
- Khái quát SGK trang 5
- 2 HS nhắc lại quy tắc
= = = =
= =
= =
- HS thực hiện trên bảng lớp
- Nhận xét – tuyên dương.
- Lắng nghe. Chuẩn bị bài mới.
Ngày dạy: 31 / 8 / 2010
Tiết 7: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ.
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng ( trừ ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Ôn tập: Phép cộng và trừ hai phân số.
b. Dạy bài mới:
- GVHDHS nhớ lại để nêu cách thực hiện phép cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
- GV thực hiện một vài VD cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét chung về cách thực hiện phép cộng, trừ hai phân số.
c. Bài tập thực hành: Bài 1, 2: Yêu cầu HS làm vào vở
- Nhận xét – chấm điểm.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS giải bài toán
- Nhận xét – chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số”.
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
1.Cùng mẫu số: Cộng, trừ tử số, giữ nguyênmẫu số.
2. Khác mẫu số: Quy đồng mẫu số, cộng
( trừ ) hai tử số, giữ nguyên mẫu số chung.
3 + = + = + = + =
1 - ( + ) = 1 - = 1 - = =
Phân số chỉ số bóng màu đỏ, màu xanh là:
+ = ( số bóng trong hộp )
Phân số chỉ số bóng màu vàng là:
- = ( số bóng trong hộp )
Đáp số: số bóng trong hộp
- Lắng nghe. Chuẩn bị bài mới.
Ngày dạy: 07 / 9 / 2010
Tiết 12: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết Chuyển:
+ Phân số thành phân số thập phân.
+ Hỗn số thành phân số.
+ Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Luyện tập chung.
b. Dạy bài mới:
Bài 1: HS đọc yêu cầu BT
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét – sửa sai.
Bài 2: Chia lớp thành 4 nhóm thi làm toán nhanh.
- Cả lớp cổ vũ . Nhận xét – tuyên dương.
Bài 3: Chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm cử 3 bạn làm toán.
- Nhận xét – tuyên dương.
Bài 4: Gọi 4 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét – chấm điểm.
Bài 5: HS đọc đề.
- Gọi 3 HS lên thực hiện.
- Cả lớplàm vào vở.
- Nhận xét – tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “Luyện tập chung”
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
= = ; = = = = ; = =
8= ; 5= ; 4= ; 2=
1dm = m; 3dm = m; 9dm = m
1g = kg; 1 phút = giờ; 8g = kg 6phút =giờ;25g = kg;12 phút = giờ
5m 7dm = 5m + m = 5m
2m 3dm = 2m + m = 2m
4m 37cm = 4m + m = 4m
1m 53cm = 1m + m = 1m
3m và 27cm = 327cm
3m và 27cm = 32dm
3m và 27cm = 3m
- Lắng nghe. Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn: 12 / 9 / 2010
Ngày dạy: 14 / 9 / 2010
Tiết 17: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải toán có liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Luyện tập.
b. Dạy bài mới:
Yêu cầu HS thực hiện tất cả các bài toán.
BT1: Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.
12 quyển: 24000 đồng
30 quyển: ? … đồng
- Gọi HS lên thực hiện.
- Nhận xét – chấm điểm.
BT2: HS đọc yêu cầu bài toán.
- HS viết 2 tá bút chì là 24 bút chì.
- GV gợi ý HS giải bài toán.
- Gọi HS lên thực hiện.
- Nhận xét – chấm điểm.
BT3: HS tự giải bài toán
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét – chấm điểm.
BT4: Cho HS thi giải toán nhanh. Chia cả lớp thành 2 đội. Đội nào thực hiện đúng, nhanh, đẹp,thắng cuộc.
- Nhận xét – tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Ôn tập và bổ sung về giải toán ” ( tiếp theo )
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
Giá tiền mua 1 quyển vờ là:
24000 : 12 = 2000 ( đồng )
Số tiền mua 30 quyển vở là:
2000 x 3 = 60000 ( đồng)
Đáp số: 60000 đồng
24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là:
24 : 8 = 3 ( lần )
Số tiền mua 8 bút chì là:
30000 : 3 = 10000 ( đồng )
Đáp số: 10000 đồng
Một ôtô chở được số HS là:
120 : 3 = 40 ( HS )
Để chở 160 học sinh cần dùng số ôtô là:
160 : 40 = 4 ( ôtô )
Đáp số: 4 ôtô
Số tiền trả cho 1 ngày công là:
72000 : 2 = 36000 ( đồng )
Số tiền trả cho 5 ngày công là:
36000 x 5 = 180000 ( đồng )
Đáp số: 180000 đồng
- Lắng nghe. Chuẩn bị bài mới.
Ngày dạy: 21 / 9 / 2010
Tiết 22: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- “ Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng ”
b. Dạy bài mới:
BT1: Giúp HS nhắc lại về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
- Yêu cầu HS lên điền các đơn vị đo độ dài vào bảng.
- Nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau.
BT2: Gọi 4 HS lên thực hiện. Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét – chấm điểm.
BT3: Yêu cầu HS lên thực hiện BT
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét – chấm điểm – sửa sai.
BT4: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GVHDHS thực hiện làm toán.
- Chia lớp thành 2 đội thi làm toán nhanh. Đội nào làm đúng, nhanh thắng cuộc.
- Nhận xét – tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Luyện tập”
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé liền kề.
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn liền kề.
a/ 18 yến = 180 g
200 tạ = 20000 kg
35 tấn = 35000 kg
b/ 430 kg = 43 yến
2500 kg = 25 tạ
16000 kg = 16 tấn
c/ 2 kg 326 g = 2326 g
6 kg 3 g = 6003 g
d/ 4008 g = 4 kg 8 g
9050 kg = 9 tấn 50 kg
2 kg 50 g < 2500 g
13 kg 85 g < 13 kg 805 g
6090 kg > 6 tấn 8 kg
tấn > 250 kg
Ngày thứ hai bán:
300 x 2 = 600 ( kg )
Ngày thứ 3 bán:
1 tấn = 1000 kg
1000 – 60 = 400 kg
Đáp số: 400 kg
- Lắng nghe. Chuẩn bị bài mới.
Ngày dạy: 28 / 9 / 2010
Tiết 27: HÉC TA.
I. MỤC TIÊU:
Biết:
- Tên gọi, kí hiệu độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta.
- Mối quan hệ của các đơn vị đo héc ta và mét vuông.
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quanb hệ với héc ta ).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- “ Héc ta ”.
b. Dạy bài mới:
Thông thường khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng,… người ta dùng đơn vị héc ta.
- 1 héc ta bằng 1 héc tô mét vuông được viết tắt là: ha.
- HDHS phát hiện ra được mối liên hệ giữa ha và m2.
c. Bài tập thực hành:
Bài 1: HS đọc yêu cầu.
- Gọi một vài HS thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét – sửa sai.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu HS thực hiện.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Nhận xét – sửa sai.
Bài 3: HS đọc yêu cầu.
- Gọi một vài HS thực hiện.
- GV chấm một số vở.
- Nhận xét – sửa sai.
Bài 4: HS đọc đọc đề.
- GVHDHS làm bài.
- Chia lớp thành 2 nhóm thi đua làm toán. Nhóm nào làm đúng, nhanh, thắng.
- Nhận xét – tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Luyện tập”.
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
1 ha = 1 hm2
1 ha = 10000 m2
a/ 4 ha = 40000 m2
20 ha = 200000 m2
1 km2 = 100 ha
15 km2 = 1500 ha
ha = 5000 m2
ha = 100 m2
km2 = 10 ha
km2 = = 75 ha
b/ 60000 m2 = 6 ha
800000 m2 = 80 ha
1800 ha = 18 km2
27000 ha = 270 km2
22200 ha = 222 km2
a/ Sai
b/ Đúng
c/ Sai
12 ha = 120000 m2
Diện tích mảnh đất dùng để xây tòa nhà chính của trường là:
120000 : 40 = 3000 ( m2 )
Đáp số: 3000 m+
- Lắng nghe. Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn: 3 / 10 / 2010
Ngày dạy: 05 / 10 / 2010
Tiết 32: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN.
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- “ Khái niệm số thập phân ”.
b. Dạy bài mới:
- HDHS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận ra: 0 m 1 dm còn là có 1 dm.
- 1 dm hay m còn được viết thành 0,1 m
- Tương tự với 0,01m; 0,001m.
- Yêu cầu HS lên bảng viết các phân số thập phân thành số thập phân.
- GVHDHS đọc số thập phân.
- GV giúp cho HS ngoài 0,1; 0,01; 0,001, là số thập phân còn 0,5; 0,07; 0,009 cũng là số thập phân.
c. Bài tập thực hành:
BT1: GV chỉ vào từng vạch trên tia số, cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân ở vạch đó.
- Nhận xét – sửa sai.
BT2: GVHDHS viết theo mẫu.
- HS tự làm bài, sửa bài.
- Nhận xét – chấm điểm.
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
1dm = m
m viết thành 0,1m
m viết thành 0,01m
m viết thành 0,001m
= 0,1
= 0,01
= 0,001
0,1; 0,01; 0,001 là số thập phân.
HS nhận được số thập phân.
Một phần mười; không phầy một.
Hai phần mười; không phẩy hai.
a/ 7dm = m = 0,7m
5dm = m = 0,5m
2mm = m = 0,002m
4g = kg = 0,004kg
b/ 9cm = m = 0,009m
3cm = m = 0,003m
8mm = m = 0,008m
6g = kg = 0,006kg
BT3: GV treo bảng như SGK cho HS làm bài và gọi 1 số HS chữa bài ( Dành cho HS khá, giỏi ).
- GV yêu cầu HS đọc các số đo độ dài viết dưới dạng số thập phân.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Khái niệm số thập phân ( tiếp theo )”.
- HS làm bài.
- HS nhận xét – sửa sai.
- Lắng nghe. Chuẩn bị bài mới.
Ngày dạy: 12 / 10 / 2010
Tiết 37: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN.
I. MỤC TIÊU:
- Biết:
+ So sánh hai số thập phân.
+ Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- So sánh hai số thập phân
b. Dạy bài mới:
* GVHDHS tự so sánh hai độ dài 8,1m và 7,9m để HS nhận ra: 8,1 > 7,9m nên 8,1 > 7,9. Các số thập phân 8,1 và 7,9 có phần nghuyên khác nhau và 8 > 7 nên 8,1 > 7,9
* GVHDHS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyênbằng nhau, phần thập phân khác nhau, chẳng hạn: 35,7 và 35, 689
* HS tự nêu cách so sánh:
Vi dụ: 2001,2 > 1999,7 ( vì 2001 > 1999 ) 78,469 < 78,5 ( vì phần nguyên bằng nhau, ở hàng phần mười có 4 < 5 ).
630,72 > 630,70 ( vì phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười bằng nhau, ở hàng phần trăm có 2 > 0 )
c. Bài tập thực hành:
GVHDHS tự làm bài và chữa bài.
BT1: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét – chấm điểm.
BT2: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét – chấm điểm
BT3: Dành cho HS khá giỏi
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét – chấm điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Luyện tập"
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số thập phân đó lớn hơn.
Trong hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau số thập phân nào hàng phần mười lớn hơn thì số thập phân đó lớn hơn.
700 > 698 vì 7 > 6
> nên 35,7 > 35,698
So sánh các phần nguyên của hai số đó như so sánh hai số tự nhiên, số thập phân nào có phần nguyên lờn hơn thì số đó lớn hơn.
Nếu phần nguyên của hai số đó bằng nhau thì so sánh phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn,… đến cùng một hàng đó, số thập phân nào có chữ số ở hàng tương ứng lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Nếu phần nguyên và phần thập phân của hai đó bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
48,97 96,38 ; 0,7 > 0,65
6,375; 6,735; 7,19; 8,72; 9,01
0,4; 0,321; 0,32; 0,197; 0,187
- Lắng nghe. Chuẩn bị bài mới.
Ngày dạy: 19 / 10 / 2010
Tiết 42: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN.
I. MỤC TIÊU:
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
b. Dạy bài mới:
GV cho HS ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng.
GV nêu ví dụ gọi HS lên thực hiện.
5 tấn 132 kg = ……. tấn
5 tấn 32 kg = …….. tấn.
c. Bài tập thực hành:
BT1: Gọi HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét – chấm điểm.
BT2: Gọi HS lên bảng thực hiện ( Câu b, c, d dành cho HS khá, giỏi )
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét – chấm điểm
BT3: Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét – chấm điểm
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân”
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
1 tạ = tấn = 0,1 tấn
1 kg = tấn = 0,001 tấn
1 kg = tạ = 0,01 tạ
5 tấn 132 kg = 5tấn = 5,132 tấn
5 tấn 32 kg = 5tấn = 5,032 tấn
a/ 4 tấn 562 kg = 4tấn = 4,562 tấn
b/ 12 tấn 6 kg = 12tấn = 12,006 tấn
c/ 3 tấn 14 kg = 3tấn = 3,014 tấn
d/ 500kg = tấn = 0,500 tấn
a/ 2kg 50g = 2,050kg
b/ 45kg 23g = 45,023kg
c/ 10kg3g = 10,003kg
d/ 500g = 0,500kg
Lượng thịt cần thiết để nuôi đủ 6 con Sư Tử:
9 x 6 = 54 ( kg )
Lượng thịt cần thiết để nuôi đủ 6 con Sư Tử trong 30 ngày:
54 x 30 = 1620 ( kg )
1620 kg = 1,620 tấn
Đáp số: 1,620 tấn hay 1,62 tấn
- Lắng nghe. Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn: 24 / 10 / 2010
Ngày dạy: 26 / 10 / 2010
Tiết 47: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN.
I. MỤC TIÊU:
Biết:
- Cộng hai số thập phân.
- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Cộng hai số thập phân.
b. Dạy bài mới:
Cho HS nêu lại bài toán và phép tính giải bài toán.
- GVHDHS tự làm cách thực hiện phép cộng hai số thập phân. Rồi chuyển đổi đơn vị đo.
- GVHDHS đặt tính rồi tính.
- GV cho HS nhận xét sự giống nhau và sự khác nhau.
- HS nêu cách đặt hai số thập phân.
c. Bài tập thực hành:
BT1: Gọi HS lên bảng thực hiện.( câu c, d dành cho HS khá, giỏi )
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét – chấm điểm.
BT2: Gọi HS lên bảng thực hiện..( câu c, dành cho HS khá, giỏi )
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét – chấm điểm.
BT3: Gọi HS lên bảng thực hiện.
- GV cho HS thi làm toán nhanh.
- Chia lớp thành 2 đội.
- Nhận xét – chấm điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Luyện tập”
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
1,84 + 2,45 = ? ( m )
184 + 245 = 429 ( cm )
429 cm = 4,29 m
1, 84 + 2, 45 = 4, 29 ( m )
+
+
184 1,84
245 2,45
429 4,29
Khác nhau ở dấu phẩy.
- Thực hiện như STN
- Viết dấu phẩy thẳng cột với dấu phẩy của các số hạng.
+
+
+
+
a/ 58,2 b/ 19,36 c/ 75,2 d/ 0,995
24,3 4,08 249,19 0,868
82,5 23,44 324,99 1,863
+
+
+
a/ 7,8 34,82 57,648
9,6 9,75 35,37
17,4 44,57 93,018
Tiến cân nặng là:
32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg )
Đáp số: 37,4 kg
- Lắng nghe. Chuẩn bị bài mới.
Ngày dạy: 2 / 11 / 2009
Tiết 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN.
I. MỤC TIÊU:
- Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Trừ hai số thập phân.
b. Dạy bài mới:
- HS nêu ví dụ 1, nêu phép tính để tìm độ dài đoạn thẳng BC.
- HS tìm cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
+ Chuyển về số tự nhiên.
+ Chuyển đổi đơn vị đo.
+ HS tự đặt tính rồi tính.
+ HS tự rút ra quy tắc.
* Ví dụ 2: Gọi HS lên bảng thực hiện. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Yêu cầu HS nêu cách trừ hai số thập phân.
c. Bài tập thực hành:
Bài 1: Gọi 3 HS lên thực hiện bài tập 1.
- Nhận xét sửa sai.
- HS làm trên bảng nêu lại cách tính của mình.
Bài 2: Gọi 3 HS lên thực hiện phép tính.
- Bài toán yêu cầu gì?
- Nhận xét – chấm điểm.
Bài 3: HS đọc đề bài
- GVHDHS làm toán.
- Gọi 1 HS làm toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét – chấm điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Luyện tập”
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
4,29 – 1,84 = ? ( m )
429 – 184 = 245 ( cm )
245cm = 2,45 m
184cm = 1,84 m
4,29 – 1,84 = 2,45 ( m )
-
4,29
1,84
2,45 ( m )
HS nêu quy tắc ( SGK )
-
45,8
19,26
26,54
( SGK ) 2 – 3 HS nhắc lại quy tắc.
-
-
-
68,4 46,8 50,81
25,7 9,34 19,256
42,7 37,46 31,554
-
-
-
72,1 5,12 69
30,4 1,68 7,85
41,7 3,44 61,15
Số kilôgam đường lấy ra hai lần:
10,5 + 8 = 18,5 ( kg )
Sau khi lấy ra trong thùng còn lại số đường là:
28,75 – 18,5 = 10,25 ( kg )
Đáp số: 10,25 kg
- Lắng nghe. Chuẩn bị bài mới.
Ngày dạy: 9 / 11 / 2010
Tiết 57: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết:
+ Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,….
+ Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
+ Giải bài toán có ba bước tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Luyện tập.
b. Dạy bài mới:
HS lần lượt làm các bài tập.
Bài 1: HS đứng tại chỗ đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét – chấm điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
- GVHDHS làm toán nhanh.
- Nhận xét – tuyên dương
Bài 4: HS nêu kết quả và giải thích.
( Dành cho HS khá, giỏi )
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Nhân một số thập phân với một số thập phân”.
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
x
x
x
x
a/ 7,69 b/ 12,6 c/ 12,82 d/ 82,14
50 800 40 600
384,50 1008,0 512,80 49284,00
( Câu c, d dành cho HS khá, giỏi )
3 giờ đầu người đi xe đạp đi:
10,8 x 3 = 32,4 ( km )
4 giờ tiếp theo người đi xe đạp đi:
9,52 x 4 = 38,08 ( km )
Số kilômét người đi xe đạp đi:
32,4 + 38,08 = 70,48 ( km )
Đáp số: 70,48 km
2,5 x x < 7
Vậy x = 0, 1, 2
- Lắng nghe. Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 14 / 11 / 2010
Ngày dạy: 16 / 11 / 2010
Tiết 62: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Luyện tập chung.
b. Dạy bài mới:
Bài 1: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính.
- Cả lớp làm vào vở..
- Nhận xét – chấm điểm.
Bài 2: HS đọc đề bài.
- GVHDHS thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét – chấm điểm.
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi câu a.
- GVHDHS làm toán.
- Yêu cầu HS thực hiện.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 4: HS đọc đề bài toán
- Yêu cầu HS thi làm toán nhanh.
- Chấm điểm – tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Chia một số thập phân cho một số tự nhiên”.
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
a/ 375,84 - 95,69 + 36,78
= 280,15 + 36,78
= 316,93
b/ 7,7 + 7,3 x 7,4
= 7,7 + 54,02
= 61,72
a/ ( 6,75 + 3,25 ) x 4,2
= 10 x 4,2
= 42
( 6,75 x 3,25 ) x 4,2
= ( 6,75 x 4,2 ) + ( 3,25 x 4,2 )
= 28,35 + 13,65
= 42
b/ ( 9,6 - 4,2 ) x 3,6
= 5,4 x 3,6
= 19,44
( 9,6 x 3,6 ) - ( 4,2 x 3,6 )
= 34,56 - 15,12
= 19,44
a/ 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4
= 12 x 4 = 48
4,7 x 5,5 - 4,7 x 4,5
= 4,7 x ( 5,5 - 4,5 )
= 4,7 x 1
= 4,7
b/ 5,4 x x = 5,4; x = 1
9,8 x x = 6,2 x 9,8 ; x = 62
Giá tiền 1 mét vải:
60000 : 4 = 15000 ( đồng )
6,8 mét vải phải trả số tiền nhiều hơn 4 mét vải là:
15000 x 2,8 = 42000 ( đồng )
Đáp số: 42000 đồng.
- Lắng nghe. Chuẩn bị bài sau.
Ngày dạy: 23 / 11 / 2010
Tiết 67: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Luyện tập.
b. Dạy bài mới:
Bài 1: Gọi 4 HS lên thực hiện.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét – chấm điểm.
Bài 2: Gọi 3 HS lên thực hiện.( Dành cho HS khá, giỏi ).
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét – chấm điểm.
Bài 3: HS đọc đề bài.
- GVHDHS làm bài.
- Gọi 1 HS lên thực hiện.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét – chấm điểm.
Bài 4: HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét – chấm điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Chia một số tự nhiên cho một số thập phân”.
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
a/ 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01
b/ 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89
c/ 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67
d/ 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38
a/ 8,3 x 0,4 và 8,3 x 10 : 25
3,32 = 3,32
b/ 4,2 x 1,25 và 4,2 x 10 : 8
5,25 = 5,25
c/ 0,24 x 2,5 và 0,24 x 10 : 4
0,6 = 0,6
Chiều rộng mảnh vườn là:
24 x 2 : 5 = 9,6 ( m )
Chu vi mảnh vườn là:
( 24 + 9,6 ) x 2 = 67,2 ( m )
Diện tích mảnh vườn là:
24 x 9,6 = 230,4 ( m2 )
Đáp số: 67,2 m; 230,4 m2
Trung bình mỗi giờ xe máy đi được:
103 : 2 = 51,5 ( km )
Mỗi giờ ôtô đi nhiều hơn xe máy:
51,5 – 31 = 20,5 ( km )
Đáp số: 20,5 km
- Lắng nghe. Chuẩn bị bài sau.
Ngày dạy: 10 / 11 / 2010
Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.
- Vận dụng để tìm x.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên làm các bài tập luyện thêm.
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Luyện tập chung.
b. Dạy bài mới:
Bài 1: Gọi 4 HS lên thực hiện.(Câu d dành cho HS khá giỏi )
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét – chấm điểm.
Bài 2: Gọi 4 HS lên thực hiện.( Dành cho HS khá, giỏi cột 2,).
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét – chấm điểm.
Bài 3: HS đọc đề bài.(dành cho HS khá giỏi )
- GVHDHS làm bài.
- Gọi 3 HS lên thực hiện.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét – chấm điểm.
Bài 4: HS đọc đề bài. (Câu b dành cho HS
- 2 – 3 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
a/ 400 + 50 + 0,07 = 450 + 0,07
= 450,07
b/ 30 + 0,5 + 0,04 = 30,5 + 0,04
= 30,54
c/ 100 + 7 + = 107 + 0,08
= 107,08
d/ 35 + + = 35 + 0,5 + 0,03
= 35,5 + 0,03
= 35,53
4> 4,35 ; 2 < 2,2
14,09 < 14 ; 7 = 7,15
62 0,89
65 Số dư: 0,021
21
3 3,14 58
3 3 1 0,57
4 14 Số dư: 0,08
08
375,23 69
30 2 5,43
2 63 Số dư: 0,56
56
khá giỏi )
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét – chấm điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
“ Luyện tập chung”.
a/ 0,8 x x = 1,2 x 10
0,8 x x = 12
x = 12 : 0,8
File đính kèm:
- TOAN 1.doc