Giáo án Toán 5 - Tuần 28

I. MUẽC TIEÂU :

Giuựp HS : Cuỷng coỏ veà ủoùc, vieỏt, so saựnh caực soỏ tửù nhieõn vaứ veà daỏu hieọu chia heỏt cho 2, 3, 5, 9.

II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :

III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU :

 

doc13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 5 - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Ngày soạn: 3/4/2010. Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010. Toán ôn tập về số tự nhiên I. MUẽC TIEÂU : Giuựp HS : Cuỷng coỏ veà ủoùc, vieỏt, so saựnh caực soỏ tửù nhieõn vaứ veà daỏu hieọu chia heỏt cho 2, 3, 5, 9. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU : Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ A. KIEÅM TRA BAỉI CUế : B. DAẽY BAỉI MễÙI : 1. Giụựi thieọu baứi Neõu muùc ủớch, yeõu caàu cuỷa tieỏt hoùc. 2. Hửụựng daón oõn taọp Baứi 1 : - Cho HS laứm mieọng. - Goùi HS laàn lửụùt neõu giaự trũ cuỷa chửừ soỏ 5 trong moói soỏ ụỷ phaàn a). Baứi 2 : Vieỏt soỏ thớch hụùp vaứo choó chaỏm - Cho HS tửù laứm roài chửừa. - GV hoỷi : + Hai soỏ tửù nhieõn lieõn tieỏp nhau hụn keựm nhau bao nhieõu ủụn vũ ? + Hai soỏ chaỹn lieõn tieỏp nhau hụn keựm nhau bao nhieõu ủụn vũ ? + Hai soỏ leỷ lieõn tieỏp nhau hụn keựm nhau bao nhieõu ủụn vũ ? Baứi 3 : So saựnh caực soỏ tửù nhieõn - Cho HS tửù laứm roài chửừa. - Goùi HS neõu keỏt quaỷ. Baứi 4 : Vieỏt caực soỏ theo thửự tửù - Cho HS tửù laứm roài chửừa. - Goùi HS neõu keỏt quaỷ. Baứi 5 : Tỡm chửừ soỏ thớch hụùp ủeồ vieỏt vaứo choó troỏng - Yeõu caàu HS neõu caực daỏu hieọu chia heỏt ủaừ hoùc ụỷ lụựp 4. - Cho HS tửù laứm vaứo SGK. - Goùi HS trỡnh baứy keỏt quaỷ. a) Tửứng HS ủoùc caực soỏ : 70 815 ; 975 806 ; 5 723 600 ; 472 036 953. b) 4 HS laàn lửụùt neõu giaự trũ cuỷa chửừ soỏ 5 trong moói soỏ treõn. a) Ba soỏ tửù nhieõn lieõn tieỏp nhau : 998 ; 999 ; 1 000. 7 999 ; 8 000 ; 8 001. 66 665 ; 66 666 ; 66 667. b) Ba soỏ chaỹn lieõn tieỏp : 98 ; 100 ; 102. 996 ; 998 ; 1 000. 2 998 ; 3 000 ; 3 002. c) Ba soỏ leỷ lieõn tieỏp : 77 ; 79 ; 81. 299 ; 301 ; 303. 1 999 ; 2 001 ; 2 003. - HS tớnh ụỷ nhaựp, sau ủoự ghi keỏt quaỷ vaứo SGK baống vieỏt chỡ. - Tửứng caự nhaõn laàn lửụùt neõu keỏt quaỷ, caỷ lụựp nhaọn xeựt vaứ thoỏng nhaỏt : 1000 > 997 53 796 < 53 800 6897 < 10 087 217 690 > 217 689 7500 : 10 = 750 68 400 = 684 x 100 - HS laứm baứi caự nhaõn vaứo vụỷ. - HS trỡnh baứy : a) Tửứ beự ủeỏn lụựn : 3999 ; 4856 ; 5468 ; 5486. b) Tửứ lụựn ủeỏn beự : 3762 ; 3726 ; 2763 ; 2736. - HS neõu caực daỏu hieọu chia heỏt cho 2, 3, 5, 9. - HS laứm baứi caự nhaõn. - HS laàn lửụùt neõu keỏt quaỷ. Caỷ lụựp thoỏng nhaỏt keỏt quaỷ ủuựng : a) 2 43 chia heỏt cho 3 ; b) 2 0 7 chia heỏt cho 9 ; c) 81 0 chia heỏt cho caỷ 2 vaứ 5 ; d) 46 5 chia heỏt cho caỷ 3 vaứ 5. C. CUÛNG COÁ, DAậN DOỉ : - GV toồng keỏt tieỏt hoùc. - Chuaồn bũ baứi OÂn taọp veà phaõn soỏ. _____________________________________ Lịch sử Hoàn thành thống nhất đất nước I) mục tiêu: Sau bài học học sinh nêu được” Những nét chính về cuộc bầu cử và những kì họp đầu tiên của quốc hội khoá VI (quốc hội thống nhất). Kì họp đầu tiên của quốc hội khoá VI đánh dấu sự thống nhất đất nước. II) đồ dùng dạy học Các hình minh hoạ trong sgk. Học sinh sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về cuộc bầu cử quốc hội khoá VI ở địa phương. Iii) các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ-giới thiệu bài mới -GV gọi 3 học sinh lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm học sinh. -GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1,2 trong SGK và nói: + Hai tấm ảnh gợi cho ta sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta? Năm 1956 vì sao ta không tiến hành được tổng tuyển cử trên toàn quốc? -Lần lượt 3 học sinh lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau: Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Di Độc Lập. Thái độ của Dương Văn Minh và chính quyền Sài Gòn như thế nào khi quân giải phóng tiến vào Di Độc Lập? Tại sao nói: Ngày 30-4-1975 là mốc quan trọng của dân tộc ta? - Các cuộc bầu cử của quốc hội: + Khoá 1 ngày 6-1-1946 lần đầu tiên dân tộc việt nam đi bỏ phiếu bầu quốc hội lập ra nhà nước của chính mình. + Sau năm 1954, do Mĩ phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ nên tổng tuyển cử mà ta dự định tổ chức vào tháng 10-1956 không thực hiện được. +Nêu: Từ 11 giờ30 ngày 30/4/1975, miền nam được giải phóng, nước ta được thống nhất về mặt lãnh thổ, nhưng chúng ta chưa có nhà nước chung do nhà nước bầu ra. Nhiệm vụ đặt ra cho nhà nước ta lúc này là giải phóng thống nhất về mặt nhà nước, tức là phải lập ra quốc hội chung. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về ngày toàn dân bầu cử quốc hội thống nhất (quốc hội khoá VI). Hoạt động 1 Cuộc tổng tuyển cử ngày 25-4-1976 -GV yêu cầu học sinh làm việc các nhân, đọc SGK và tả lại không khí của tổng tuyển cử quốc hội khoá VI theo các câu hỏi gợi ý: ? Ngày 25-4-1976, trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì? ? Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong ngày này như thế nào? ? Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này như thế nào? ? Kết quả của tổng tuyển cử bầu quốc hội chung trên cả nước ngày 25-4-1976. -GV tổ chức cho học sinh trình bày diễn biến của cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung trong cả nước. ? Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất của dân tộc ta? +HS đọc SGK và tự rút ra câu trả lời. Kết quả làm việc tốt là: Ngày 25-4-1976 cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. Hà Nội, Sài Gòn khắp nơi trên cả nước tràn ngập cờ hoa, biểu ngữ. + Nhân dân cả nước phấn khơi quyền công dân của mình. Các cụ già cao tuổi, sức yếu vẫn đến tận trụ sở bầu cử cùng con cháu.Các cụ muốn tự tay bỏ lá phiếu của mình, các thanh niên từ 18 tuổi phấn khởi vì lần đầu tiên cầm lá phiếu bầu quốc hội thống nhất. Chiều 25-4-1976, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nứơc có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử. -2 HS lần lượt trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - Vì ngày nay là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm chiến tranh gian khổ hi sinh. Hoạt động 2 Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất, quốc hội khoá vi ý nghĩa của cuộc bầu cử quốc hội thống nhất 1976 -GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm để tìm những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên, quốc hội khoá VI, quốc hội khoá thống nhất. -GV gọi học sinh nêu kết quả thảo luận. -GV tổ chức cho học sinh cả lớp trao đổi về ý nghĩa của cuộc tổng tuyển cử quốc hội chung trong cả nước: ? Sự kiện bầu cử quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đó? ? Những quyết định của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI thể hiện điều gì? - GV nhấn mạnh: Sau kì bầu cử quốc hội thống nhất của quốc hội thống nhất nước ta có một bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. - HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và rút ra kết luận: Kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI đã quyết định: Tên nước ta là: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quyết đinh quốc huy. Quốc kì là cờ đỏ sao vàng. Quốc ca là bài tiến quân ca. Thủ đô Hà Nội Đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là thành phố Hồ CHí Minh. -1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. -HS nghe câu hỏi của giáo viên, trao đổi với nhau về ý kiến. Mỗi câu hỏi 1 HS nêu một ý kiến , các học sinh khác bổ sung ý kiến Sự kiện bầu cử quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ đến cách mạng tháng tám thành công, Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.Sau đó, Ngày 6/1/ 1946 toàn dân ta đi bầu cử quốc hội khoá I, Lập ra nhà nước của chính mình. Những quyết định của kì họp đầu tiên, quốc hội khoá VI thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và nhà nước. Củng cố dặn dò -GV tổ chức cho học sinh cả lớp chia sẽ thông tin, tranh ảnh về cuộc bầu cử quốc hội khoá VI ở địa phương mình. -GV nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà học thuộc bài và sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. **************************&**************************** Ngày soạn: 4/4/2010. Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010. Toán ôn tập về phân số I. MUẽC TIEÂU : Giuựp HS : Cuỷng coỏ veà ủoùc, vieỏt, ruựt goùn, quy ủoàng maóu soỏ, so saựnh caực phaõn soỏ. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU : Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS A. KIEÅM TRA BAỉI CUế : B. DAẽY BAỉI MễÙI : 1. Giụựi thieọu baứi Neõu muùc ủớch, yeõu caàu cuỷa tieỏt hoùc. 2. Hửụựng daón oõn taọp Baứi 1 : a) Vieỏt caực phaõn soỏ chổ phaàn ủaừ toõ maứu cuỷa moói hỡnh dửụựi ủaõy : b) Vieỏt hoón soỏ chổ phaàn ủaừ toõ maứu cuỷa moói hỡnh dửụựi ủaõy : Baứi 2 : Ruựt goùn caực phaõn soỏ - Yeõu caàu HS laứm vaứo vụỷ roài chửừa baứi. - Goùi HS neõu keỏt quaỷ. Baứi 3 : Quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ - Goùi HS neõu caựch quy ủoàng hai phaõn soỏ - GV hửụựng daón HS tỡm maóu soỏ chung beự nhaỏt. Vớ duù nhử phaàn b) vaứ . ; giửừ nguyeõn . - GV nhaọn xeựt, chaỏm ủieồm Baứi 4 : So saựnh hai phaõn soỏ - Goùi HS nhaộc laùi caựch so saựnh hai phaõn soỏ cuứng maóu, khaực maóu, cuứng tửỷ soỏ. - Cho HS tửù laứm vaứo vụỷ, goùi 1 em leõn baỷng laứm. - GV goùi HS trỡnh baứy roài nhaọn xeựt. 0 Baứi 5 : Vieỏt phaõn soỏ thớch hụùp vaứo vaùch ụỷ giửừa vaứ treõn tia soỏ - Cho HS tửù laứm roài chửừa. - GV nhaọn xeựt, sửỷa chửừa. - Yeõu caàu HS trao ủoồi vụỷ nhau kieồm tra. - HS vieỏt caực phaõn soỏ vaứo baỷng con, sau ủoự ủoùc caực phaõn soỏ vửứa tỡm ủửụùc. Hỡnh 1 : Hỡnh 2 : Hỡnh 3 : Hỡnh 4: . b) Caực hoón soỏ ủoự laứ : 1 vaứ 2 - HS laứm baứi caự nhaõn vaứo vụỷ. - Keỏt quaỷ laứ : ; ; ; ; . - 1 em nhaộc laùi. - HS thửùc hieọn vaứo vụỷ, sau ủoự leõn baỷng laứm. - 2 HS nhaộc laùi. - Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ, 1 HS leõn baỷng laứm. - Caỷ lụựp thoỏng nhaỏt keỏt quaỷ : - HS ghi keỏt quaỷ vaứo SGK. - Caỷ lụựp thoỏng nhaỏt keỏt quaỷ ủuựng : Phaõn soỏ thớch hụùp ủeồ vieỏt vaứo vaùch giửừa vaứ treõn tia soỏ laứ hoaởc . - HS trao ủoồi vụỷ nhau kieồm tra. C. CUÛNG COÁ, DAậN DOỉ : - GV toồng keỏt tieỏt hoùc. - Chuaồn bũ baứi OÂn taọp veà phaõn soỏ (tieỏp theo). ************************&*********************** Ngày soạn: 5/4/2010. Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010. Toán ôn tập về phân số ( tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: Tiếp tục ôn tập về: khái niệm phân sô; tính chất cơ bản của phân số; so sánh phân số. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - GV mời 3 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. B. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS nêu kết quả. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS đây là dạng bài tập trắc nghiệm các em thực hiện các bước giải ra giấy nháp và chỉ cần khoanh vào đáp án mình chọn. - GV yêu HS giải thích. - GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS cho đúng. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm. - GV gọi HS nêu kết quả bài làm, yêu cầu HS giải thích rõ vì sao các phân số em chọn là các phân số bằng nhau. - GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS cho đúng. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài, nhắc các em chọn cách so sánh thuận tiện nhất, không nhất thiết phải quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 5 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS nêu kết quả làm bài của mình. - GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS cho đúng. C. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện so sánh 1 cặp phân số. HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - Nghe và xác định hiệm vụ của tiết học. - HS khoanh tròn vào đáp án mình chọn. - 1 HS nêu và giải thích cách chọn của mình. Đã tô màu băng giấy, vì băng giấy được chia thành 7 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần như thế. Vậy khoanh vào đáp án D. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm lại đề bài - HS tự làm bài. - 1 HS báo cáo, HS cả lớp theo dõi và thống nhất: Khoanh vào đáp án B. Đỏ. - Vì của 20 là 5. Có 5 viên bi đỏ nên số bi có mầu đỏ, khoanh vào đáp án D. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Các phân số bằng nhau là: ; - HS nêu ý kiến: Ví dụ: ; ; Vậy - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) và . MSC = 35 ; ð b) ( vì hai phân số cùng số, só sánh mẫu số thì 9 > 8 nên ) c) vì còn - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 2 HS lần lượt đọc các phân số theo đúng thứ tự yêu cầu, mỗi HS đọc 1 ohần và giải thích vì sao mình lại sắp xếp các phân số theo thứ tự như vậy. ***********************&********************** Ngày soạn: 6/4/2010. Ngày giảng: Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010. Toán ôn tập về số thập phân I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: - GV mời lên bảng làm các bài tập - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng số thập phân trong bài. - GV nhận xét phần đọc số của HS, sau đó treo bảng cấu tạo số thập phân , yêu cầu HS viết các số đã cho vào trong bảng cho thích hợp. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV nhận xét bài của HS trên bảng yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - GV có thể đọc thêm các số khác và yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự mà GV đọc số, có thể yêu cầu HS nêu lại cách. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Sau đó hỏi: + Khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thì số đó có thay đổi giá trị không? - GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài tự làm bài và chữa bài. - GV mời HS nhận xét làm bài trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 5 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV mời 1 Hs nêu cách so sánh các STP. - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài. - GV nhận xét và cho điểm HS C. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - Nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp theo dõi đề bài trong SGK. - 4 HS đọc, các HS khác theo dõi và nhận xét. - HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét, nếu bạn sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS lên bảng viết số, các HS khác viết số vào vở bài tập. - Theo dõi GV chữa bài của bạn sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS theo dõi bài chữa của GV, tự kiểm tra bài minh, sau đó, 1 HS trả lời: + Khi viết thêm một chữ số 0 vào bân phải phần thập phân của một số thì số đó không thay đổi giá trị. - 1HS đọc đề bài 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 trường hợp ở phần a, 2 trường hợp ở phần b. Kết quả làm bài đúng: a) 0,3; 0,03,; 4,25; 2,002 b) 0,25; 0,6; 0,875; 1,5 - 1 HS nhận xét, nếu bạn sai thì sửa lại cho đúng - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số thập phân. -1HS nêu trước lớp, lớp theo dõi để nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài trong vở bài tập. - HS lắng nghe. **********************&********************** Ngày soạn: 7/4/2010. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010. Toán ôn tập về số thập phân ( Tiếp theo) i. mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Viết các số thập phân, các phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm. - Viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: - GV mời lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu các em làm gì? ? Những phân số như thế nào thì gọi là phân số thập phân? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài, sau đó gọi 2 HS đọc bài trước lớp để chữa bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách làm bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 5 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn riêng cho các HS kém như sau: Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải của hai số đã cho ta được 0,10 <.... < 0,20. Ta phải tìm số lớn hơn 0,10 và nhỏ hơn 0,20. Ta tìm được các số 0,111; 0,12..... - GV nhận xét các số HS đưa ra và kết luận: Chúng ta có thể tìm được rất nhiều số thoả mãn yêu cầu số đó lớn hơn 0,1 và nhỏ hơn 0,2. C. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - Nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - HSđọc và nêu: Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số dưới dạng phân số thập phân. - HD: Những phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,..... được gọi là phân số thập phân. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 trường hợp ở phần a, 2 trường hợp ở phần b, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét, nếu bạn sai thì sửa lại cho đúng. a) b) - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, Hs cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì làm lại cho đúng. - Hs tự làm bài vào vở bài tập. Kết quả làm đúng là: - HS đọc đề bài và nêu: Chúng ta so sánh các số thập phân với nhau, sau đó mới xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn như bài yêu cầu. - HS làm bài vào vở bài tập. Sau đó 1 HS đọc kết quả trước lớp để chữa bài. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Sau đó tiếp nối nhau nêu số của mình trước lớp. - HS lắng nghe. ______________________________________ Sinh hoạt Nhận xét Tuần 28 I. Mục tiêu - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 28. - Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 29. II. Nội Dung. 1. Các tổ trưởng báo cáo. 2. Lớp trưởng sinh hoạt. 3. GV chủ nhiệm nhận xét - Nhìn chung đã có nhiều cố gắng, thi đua trong học tập. Học và làm bài trước khi đến lớp. Trong giờ hăng hái phát biểu xây dựng bài, có cố gắng, như: Ngát, Đào Trang, Quỳnh, Kiều... - Bên cạnh đó còn một số em chưa chịu khó học bài, làm bài ở nhà, có làm bài cũng chỉ là chống đối nên chất lượng chưa cao, trong giờ học hay nói chuyện như : Tú, Sơn, 4. Phương hướng tuần tới: - Ôn tập chuẩn bị thi học kì II - Khắc phục tồn tại tuần 28. *************************&************************ Hết

File đính kèm:

  • docToan 5 Tuan 28.doc
Giáo án liên quan