I/ Mục tiêu:
- HS vận dụng thành thạo các tính chất của đẳng thức vào các bài tập cụ thể
- Hiểu qui tắc dấu ngoặc và vận dụng qui tắc dấu ngoặc một cách thành thạo
- Củng cố phép cộng các số nguyên
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng ghi đề bài tập 69(SGK)
- HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà
III/ Tiến trình tiết dạy
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ
H: Nêu các tính chất của đẳng thức, làm bài 61(SGK)?
H: Nêu qui tắc chuyển vế, làm bài 65(SGK)?
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Chương II - Tiết 52: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 28.12.2005.
I/ Mục tiêu:
HS vận dụng thành thạo các tính chất của đẳng thức vào các bài tập cụ thể
Hiểu qui tắc dấu ngoặc và vận dụng qui tắc dấu ngoặc một cách thành thạo
Củng cố phép cộng các số nguyên
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng ghi đề bài tập 69(SGK)
HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà
III/ Tiến trình tiết dạy
Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
H: Nêu các tính chất của đẳng thức, làm bài 61(SGK)?
H: Nêu qui tắc chuyển vế, làm bài 65(SGK)?
3. Bài mới
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Dạng 1: Tìm x
Bài 62: Tìm số nguyên a biết:
A, = 2 => a = 2 hoặc a = - 2
B, = 0 => a + 2 = 0
Vậy a = - 2
Bài 63(SGK)
Theo giả thiết ta có đẳng thức:
3 + (- 2) + x = 5
1 + x = 5
x = 5 – 1
x = 4
Bài 64(SGK)
a, a + x = 5
x = 5 – a
b, a – x = 2
x = a – 2
Dạng 2: Thực hiện phép tính
Bài 67(SGK)a
a, (-37) + (-112) = - 149
b, 14 – 24 – 12
= - 10 – 12
= - 22
e, (-25) + 30 – 15
= 5 – 15
= - 10
Bài 70(SGK): Tính các tổng sau một cách hợp lý
a, 3784 + 23 – 3784 – 15
= (3784 - 3784) + (23 - 15)
= 0 + 8
= 8
b, 21 + 22 + 23 + 24 – 11 – 12 – 13 – 14
= (21- 11) + (22 - 12) + (23 - 13)
+ (24 - 14)
= 10 + 10 + 10 + 10
= 4.10
= 40
Bài 71(SGK): Tính nhanh
a,- 2001 + (1999 + 2001)
= - 2001 + 1999 + 2001
= (- 2001 + 2001) + 1999
= 0 + 1999
= 1999
b, (43 - 863) – (137 - 57)
= 43 – 863 – 137 +57
= (43 + 57) – (863 + 137)
= 100 - 1000
= - 900
Bài 67(SGK)
Bài 102(SBT):
a, Nếu x – y > 0 thì x – y + y > 0 + y
=> x + (- y + y) > y
x + 0 > y
x > y
Vậy nếu x – y > 0 thì x > y
b, Nếu x > y thì x – y > y – y
Hay x – y > 0
Vậy nếu x > y thì x – y > 0
HS: Lên bảng thực hiện
HS dưới lớp quan sát và nhận xét
Chú ý: Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau
H: Theo giả thiết ta có đẳng thức nào?
HS: Ta có đẳng thức: 3 + (-2) + x = 5
GV: Gọi 1HS lên bảng làm
HS dưới lớp nhận xét
GV: Gọi 2HS lên bảng
GV: Chú ý cho HS dấu của x là dấu “-” do đó nếu chuyển a từ vế trái sang vế phải và viết thành: x = 2 – a sai
GVHD: Chuyển – x từ vế trái sang vế phải
Hoặc tìm x băng cách xem x là số trừ(như đã biết)
HS: Nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
GV: Gọi 3 HS làm câu a, d, e
H: Để tính nhanh tổng này chúng ta thực hiện như thế nào?
HS: Nhóm các số đối để có tổng bằng 0
GV: gọi 1 HS lên bảng thực hiện
H: Để tính nhanh tổng này ta thực hiện như thế nào?
HS: Nhóm 21 và – 11, 22 và – 12, 23 và – 13, 24 và – 14
GV: Khi tính nhanh ta nên nhóm các số đối nhau hoặc các số cho kết quả là số chẵn trăm , chẵ chục , chẵn nghìn, hoặc nhóm các số cho kết quả giống nhau
HS: 1 HS lên bảng
H: HS nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc
H: Để tính nhanh bài tập này chúng ta thực hiện như thế nào?
HS: Nhóm các số đối nhau lại để có rổng bằng 0
GV: Gọi 1HS lên bảng thực hiện
GV: Tương tự câu a, GV họi 1HS lên bảng
GV: Treo bảng bài tập 67 SGK và yêu cầu HS làm theo nhóm , mỗi nhóm khoảng 8 HS
GV: Chỉ định 1HS của mỗi nhóm lên bảng trình bày
HS: Nhận xét
GV: Sửa lỗi
GV: Yêu cầu HS làm miệng bài tập 101(SBT), từ đó làm bài tập 102
GV: Gọi 2HS lên bảng
HS: Nhận xét
GV: Sửa lỗi
4/ Củng cố:
Tính chất của đẳng thức
Qui tắc chuyển vế
Các dạng toán đã làm trong tiết
5/ Dặn dò: BTVN
1, Tính một cách hợp lí
a, 134 – (218 - 366) – 282
b, 1200 + (850 – 200 ) + (100 + 150)
Bài 2: Tìm x
a, (2x + 1) + (3x - 2) = 9
b, 6. = 18
c, 4x + 9 – (6x – 5) = - 18
File đính kèm:
- sohoc6.52.CII.doc