Giáo án Toán 6 - Chương II - Tiết 78 - Bài ˜7: Phép cộng phân số

I/ Mục tiêu:

-HS hiểu và áp dụng được qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.

-Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng.

-Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng(có thể rút gọn các phân số trước khi cộng).

II/ Chuẩn bị:

-GV: phấn màu.

-HS: Ôn tập qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu ở tiểu học.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3195 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Chương II - Tiết 78 - Bài ˜7: Phép cộng phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: §7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Tiết 78 Tuần 25. Ngày soạn: 17.02.2007. I/ Mục tiêu: -HS hiểu và áp dụng được qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. -Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng. -Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng(có thể rút gọn các phân số trước khi cộng). II/ Chuẩn bị: -GV: phấn màu. -HS: Ôn tập qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu ở tiểu học. III/ Tiến trình tiết dạy : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) -H: Nêu qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu? -H: So sánh hai phân số sau: . -H: Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số đã học ở tiểu học? Cho ví dụ minh hoạ. -HS trả lời. . . -HS: Cùng mẫu: cộng tử, giữ nguyên mẫu. Khác mẫu: quy đồng rồi cộng. HĐ2: Cộng hai phân số cùng mẫu (10 phút) -GV: Qui tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. -GV: Nêu qui tắc dưới dạng công thức. Qui tắc: -GV: Gọi 1HS lên bảng làm ?1 SGK. -GV: Chú ý khi thực hiện phép tính ta nên quan sát các phân số đã tối giản chưa. Nếu chưa tối giản ta nên rút gọn rồi mới thực hiện phép tính. -GV: Yêu cầu HS làm ?2. Củng cố: HS làm bài 42a, 42b. GV: Cho HS làm vào vở và gọi 1HS đứng tại chỗ trình bày. GV: chú ý qui tắc này áp dụng đối với hai phân số có cùng mẫu không nhất thiết phải là mẫu dương. Vàchú ý rút gọn kết quả. HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài làm trên bảng. ?1 a) = 1. b) = . c) . -HS: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì: Ta xem hai số a,b nguyên là hai phân số có mẫu bằng 1. a)= b) . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ3:Cộng hai phân số không cùng mẫu (12 phút) -H:Thực hiện cộng hai phân số sau: ? -H: Hai phân số trong VD có cùng mẫu không? -H: Bằng cách nào có thể đưa hai phân số trên về hai phân số bằng chúng và có cùng mẫu? -GV: Từ đó áp dụng qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu để giải bài toán. -GV: Gọi 1HS trình bày cách giải tại chỗ. -H: Vậy muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta thực hiện như thế nào? -GV: Nhắc lại qui tắc và cho HS ghi vở. Củng cố: Làm ?3 SGK HS: Hai phân số không cùng mẫu. HS: Thực hiện qui đồng mẫu. == . Qui tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. ?3.a) . b) HĐ4 :Luyện tập, củng cố (12 phút) GV: Gọi 2HS lên bảng làm câu a và b Chú ý: Thông thường ta hay rút gọn các phân số trước khi cộng để phép cộng được đơn giản. GV: Chia thành 4 nhóm, hai nhóm làm câu a, hai nhóm làm câu b. GV: Gọi đại diện mỗi nhóm lên bảng. GV: Cho HS làm vào vở. GV: Gọi 1HS trả lời tại chỗ. Bài 43(SGK) a) b) Bài 45(SGK) a) x = b) => x = 1 Bài 46(SGK) C, . HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2 phút) -Qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu. -Qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu. - BTVN: 43c,d; 44(SGK); 59; 60; 61; 63; 64; 65(SBT). IV. Rút kinh nghiệm: Bài dạy: LUYỆN TẬP Tiết 79 Tuần 25. Ngày soạn: 17.02.2007. I. Mục tiêu: -HS vận dụng được qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. -Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng. -Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng(có thể rút gọn các phân số trước khi cộng, rút gọn kết quả). II. Chuẩn bị:Các bài tập để chữa cho học sinh. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Kiểm tra bài cũ (10phút) -HS1: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu? Viết công thức tổng quát? Làm bài 43a,b/SGK. -HS2: Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu? Làm bài 44 c, d/SGK. -HS1:a) b) . -HS2: HĐ2: Luyện tập (30 phút) Bài 1: Cộng các phân số sau: a) b) c) Bài 2. (Bài 59/SBT). Cộng các phân số: a) b) c) . -Lưu ý: Rút gọn kết quả nếu được. Bài 3 (Bài 60/SBT):Cộngcác phân số: -Đọc đề và cho biết trước khi thực hiện phép cộng ta làm thế nào? a) b) c) -Gọi 3 HS lên bảng. a) b) . c) . Gọi 3 hs lên bảng: a) b) c) -HS: Trước ki thực hiện phép cộng ta nên rút gọn các phân số đưa về tối giản thì khi quy đồng mẫu sẽ gọn hơn. 3 Hs lên bảng. a) b) c) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 4 (bài 63/SBT). Toán đố. -Gv gọi 1 hs đọc đề và tóm tắt đề. -GV: Nếu làm riêng thì một giờ mỗi người làm được mấy phần công việc? -GV: Nếu làm chung thì một giờ hai người làm được mấy phần công việc? -Gọi 1 HS lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài toán. Bài 5 (bài 64/SBT). Gợi ý: Phải tìm phân số sao cho vàcó tử bằng -3? Hãy biến đổi phân số –1/7 và –1/8 thành các phân số có tử bằng –3 rồi tìm các phân số a/b. Giải. Một giờ người thứ nhất làm được ¼ công việc. Một giờ người thứ hai làm được 1/3 công việc. Một giờ cả hailàm được: công việc. . Tổng các phân số đó là: . HĐ3: Củng cố; hướng dẫn về nhà (5 phút) - Gọi hs đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu. Nêu các chú ý khi thực hiện tính toán. - BTVN: 61, 65/SBT. -Oân tập tính chất của phép cộng số nguyên, đọc trước bài tính chất cơ bản của phép cộng phân số. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doc7879.DOC
Giáo án liên quan