Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 1 đến tiết 100

I.Mục tiêu:

- H/s hiểu khái niệm tập hợp thông qua VD . H/s biết một pt có thuộc tập hợp không? H/s biết sử dụng ký hiệu liên quan tới tập hợp.

- Phát triển tư duy linh hoạt.

II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:

1)Phương pháp:

- Nêu vấn đề.

2)Phương tiện dạy, học:

+GV: Giáo án, SGK.

+HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập.

III. Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:

(Nhắc nhở HS về việc học tập bộ môn)

2.Bài mới:

 

doc174 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 1 đến tiết 100, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết1: Đ1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp Ngày dạy:........../..../...... Lớp dạy:....................... I.Mục tiêu: - H/s hiểu khái niệm tập hợp thông qua VD . H/s biết một pt có thuộc tập hợp không? H/s biết sử dụng ký hiệu liên quan tới tập hợp. - Phát triển tư duy linh hoạt. II.Phương pháp và phương tiện dạy, học: 1)Phương pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phương tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: (Nhắc nhở HS về việc học tập bộ môn) 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ã G/v nêu VD! ◐ Em hãy nêu VD! ã Nêu VD ◐ Tương tự hãy dùng ký hiệu viết tập hợp có trong phần 1, Số 10, 74, 103 có thuộc tập B không? Bàn5, bàn12, bàn13, ghế, bảng có thuộc tập C không? 1, Các ví dụ: VD1: Tập hợp tất cả các bút bi có trong phòng học. VD2: Tập hợp tất cả các học sinh lớp 6A3. VD3:Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. VD4: Tập hợp các chữ cái a, b, c. VD5: Tập hợp tất cả các bàn học sinh của lớp. VD6: Tập hợp tất cả các ô cửa sổ của căn phòng. VD7: Tập hợp tất cả các số tự nhiên có hai chữ số. 2, Ký hiệu & cách viết: VD1: A = {0; 1; 2; 3; 4 } = {x ẻ N| x < 5 } Các số 0, 1, 2, 3, 4 là các phần tử của tập hợp A. 0 ẻA, 1ẻA, 2ẻA, 3ẻA, 4ẻA. 5 ẽ A, 45 ẽ A, … VD2: M = {a, b, c } Các chữ cái a, b, c là các phần tử của tập hợp M. aẻ M, b ẻ M, c ẻ M VD3: B = {10; 11; 12; … ; 98; 99 } = {x ẻ N | x có hai chữ số } 10 ẻ B, 74 ẻ B, …103 ẽ B, … VD4: C = { bàn1, bàn2, …, bàn12 } bàn5ẻ C, bàn12 ẻ C, bàn13 ẽ C, ghế ẽ C, bảng ẽ C Chú ý: ( sgk ) ư1 ưa ưb ư0 ư2 ư4 ư3 ưc IV.Củng cố bài: ◐ Làm bài ?1 ! ◐ Làm bài ?2 ! ◐ Hãy làm bt vào phiếu ! kiểm tra, chấm điểm, sửa sai ! ?1 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } ẻ D, 10 ẽ D ?2 { N, H, A, T, R, G } Bài tập: 1, A = {x ẻ N | 8 < x < 14 } = {9; 10; 11;12; 13 } 12 ẻ A, 16 ẽ A 2, { T, O, A, N, H, C } 4, A = {15; 26 }, B = {1; a; b } M = { bút } , H = {sách, vở, bút } 5, a, A = {4; 5; 6 } b, B = { 3; 4; 6; 8; 9 } V. Hướng dẫn học ở nhà: - Tự lấy 5 VD về tập hợp. - Làm lại và làm hết BT vào vở bài tập. Tiết 2: Đ 2 : Tập hợp các số tự nhiên Ngày dạy:........../..../...... Lớp dạy:....................... I.Mục tiêu: - H/s hiểu tập hợp số tự nhiên gồm những phần tử nào, quan hệ thứ tự giữa chúng, biết biểu diễn số tự nhiên trên trục số. H/s phân biệt được tập N & N*. Rèn luyện kỹ năng sử dụng ký hiệu hợp lý chính xác. II.Phương pháp và phương tiện dạy, học: 1)Phương pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phương tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 1,Viết tập hợp A các chữ cái có trong từ “ Sông Hồng”? điền vào ô trống: ô Ê A, n Ê A, N Ê A, k Ê A. 2, Viết tập A các số tự nhiên nhỏ hơn 4, tập B các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 4? điền vào Ê sau: 2 Ê A, 2Ê B, 0 Ê A, 0 Ê B. ( H/s điền vào giấy bóng kính ) 2.Bài mới: ã Nói và viết ký hiệu ! ◐ Cho 2 số tự nhiên a, b khác nhau có thể xảy ra những trường hợp nào ? ◐Hãy biểu diển hai số 2 và 4 trên tia số ? ( mỗi đ/v bằng 1cm ) ◐Nếu bạn A thấp hơn B , B thấp hơn C thì A và C ai thấp hơn? Tương tự nếu có a a Ê c ? ◐Tìm số liền sau, số liền trước của số 51? Của số 0 ? ◐Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ? 1, Tập hợp N và Tập hợp N* Ký hiệu: N = { 0, 1, 2, 3, 4, … } N* = { 1, 2, 3, 4, … } Biểu diển số tự nhiên trên tia số: . . . . . . . 0 1 2 3 4 5 6 . . . 0 a b 2, Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: a, ,Cho 2 số a,b khác nhau thì hoặc a < b, hoặc a > b Nếu a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b 2 điểm 2 nằm bên trái điểm 4 . . . . . . . 0 2 4 b, a a < c VD: 2 2 < 100. c, Số 2 lớn hơn số 1 một đ/v .Ta nói 2 là số liền sau số 1. ngược lại 1 là số liền trước số 2. VD1 Số liền trước số 51 là số 50 Số liền sau số 51 là số 52 Không có số liền trước số 0 Số liền sau số 0 là số 1 * Mỗi số tự nhiên có và chỉ có một số liền sau. Mỗi số tự nhiên ạ 0 có và chỉ có một số liền trước. d, Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất. e, Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử Chú ý: a Ê b Nghĩa là a < b hoặc a = b IV. Củng cố bài: ◐ Làm BT 6, 7 ◐ Viết tập hợp theo kiểu liệt kê pt, biểu diễn các số ấy trên tia số (chọn 1 đ/v là 1cm ) ◐ Số liền trước số a là số mấy ? Số liền trước số a + 1 là số mấy? * Nhắc lại trọng tâm của bài. Bài tập: 6, a. Số liền sau số 17 là số 18 Số liền sau số 99 là số 100 Số liền sau số a là số a + 1(a ẻ N) b, Số liền trước số 35 là số 34 Số liền trước số 1000 là số 999 Số liền trước số b là số b-1(bẻ N*) 7, a. A = {13, 14, 15 } b, B = { 1, 2, 3, 4 } c, C = {13, 14, 15 } 8, A = { x ẻ N | x Ê 5 } = { 0, 1, 2, 3, 4, 5 } . . . . . . 0 1 2 3 4 5 10, 4601, 4600, 4599 a + 2, a + 1, a. V.Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi. - Bài tập :BT 9(sgk) BT11, 13, 14, 15.(BTT) Tiết 3: Đ3. Ghi số tự nhiên Ngày dạy:........../..../...... Lớp dạy:....................... I.Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, Phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. - Hiểu rõ trong hệ thập phân, gía trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. - HS biết đọc và viết số la mã không quá 30. - HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán II.Phương pháp và phương tiện dạy, học: 1)Phương pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phương tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Viết tập hợp N và tập hợp N*. Biểu diễn các số 2, a + 1, a – 1 trên tia số cho trước, với a là số tự nhiên. . . . 0 1 a Cho số 705 , Hãy điền số vào ô trống, so sánh số chục & Chữ số hàng chục ? Chữ số hàng nghìn Chữ số hàng trăm Chữ số hàng chục Chữ số hàng đ/v Số chục ( GV cùng HS nhận xét, chấm điểm. 2. Bài mới: ã Nhắc lại cách viết số tự nhiên, VD ? ◐ nếu thay đổi thứ tự các chữ số trong một số thì số mới có bằng số cũ không ? ◐ Giá trị của mỗi chữ số 3 trong số 333 có bằng nhau không ? ◐ Hãy viết: Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau. Số và chữ số: Với mười chữ số:1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta viết được mọi số tự nhiên. VD: 8 là số có một chữ số 705 là số có ba số 20173 là số có năm chữ số 37 là số có hai chữ số Chú ý: Số khác chữ số Nếu thay đổi thứ tự các chữ số ta được số mới. Hệ thập phân: Cách ghi số thập phân VD1: 333 = 300 + 30 + 3 ab = a . 10 + b ( a ạ 0 ) abc = a . 100 + b . 10 + c (a ạ 0) VD2: Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là 999 Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là 987. Chú ý: Có những cách ghi số khác. VD: cách ghi số La Mã Hướng dẫn cách ghi & cách đọc Hạn chế: Không thuận tiện IV.Củng cố bài: ◐ HS lên bảng làm, số còn lại làm vào giấy nháp ! Chú ý : phân biệt số và chữ số Luyện tập: a,Số đó là 1357 b, { 2 ; 0 } Có 4 số: 201; 210; 102; 120 a, b, 17 = XVII 25 = XXV c, VI - V = I V.Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: 13 ( SGK 16, …, 28 (BT toán ) Tiết 4: Đ 4. Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con Ngày dạy:........../..../...... Lớp dạy:....................... I.Mục tiêu:- HS hiểu được một tập hợp có thể có hữu hạn phần tử , có thể không có phần tử nào hoặc có vô hạn phần tử. Hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. Hs sử dụng được ký hiệu có liên quan. - Rèn luyện kỷ năng trình bày bài toán chính xác và lô gíc. II.Phương pháp và phương tiện dạy, học: 1)Phương pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phương tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 1, Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5, tập hợp B các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn hoặc bằng 3. Những phần tử nào vừa thuộc A vừa thuộc B ? 2, Hãy đếm số phần tử của các tập hợp sau: A = {2; 3; 4 } ; B = { x | x ẻ N, x < 0 } ; N ; C = { 0 } ( GV nhận xét , chuyển tiếp vào bài mới ) 2.Bài mới: ã Mỗi tập hợp có bao nhiêu pt ? ◐ Hãy viết tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3 ◐ Quan sát hai tập hợp A & B ( đã làm trong phần bài cũ ) ã Mô tả hình ảnh ◐ Cho M = {1; 5 }, A = {1; 3; 5 }, B = {5; 1; 3 }. Dùng KH viết mối quan hệ giữa các tập hợp. Vẽ hình minh hoạ 1, Số phần tử của tập hợp: VD: ( Có ở phần bài cũ ) Tóm lại: Số phần tử của tập hợp có thể là hữu hạn, vô hạn hoặc bằng không. Tập hợp rỗng là tập hợp không có phần tử nào. KH: ɸ VD: B = ɸ { x | x ẻ N, x + 5 = 2 } = ɸ 2, Tập Hợp con: VD: ( đã làm trong phần bài cũ ) A = {0; 1; 2; 3; 4 } B = { 1; 2; 3 } Ta có : B è A Hay A ẫ B A •0 .4 B •1 •2 •3 M è A, M è B, A è B, B è A. ã Ta nói A bằng B. KH; A = B. A M •3 B •1 •5 IV.Củng cố bài: ã Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài. ◐ Số phần tử của A là 20 đúng không ? ◐ Cách viết Tập rỗng là {ɸ} đúng không? ◐ Ai có cách viết khác ? Luyện tập: Bài16 a. Số phần tử của A là 1 Số phần tử của B là 1 Số phần tử của C là 1 Số phần tử của D là 0 Bài18 A không phải tập rỗng Chú ý: cách viết này sai Bài 20 A = { 15; 24 } 15 ẻ A, { 15 } è A { 15; 24 } = A, { 15; 24 } è A { 15; 24 } ẫA BTVN: 17, 19 ( BT ) 21; 22; 23; 24; 25 ( LT) V.Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: 17, 19 ( BT ) 21; 22; 23; 24; 25 ( LT) Tiết 5: Luyện tập Ngày dạy:........../..../...... Lớp dạy:....................... I.Mục tiêu: - Củng cố khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau. - Rèn luyện kỹ năng xác định số phần tử của tập hợp & sử dụng ký hiệu. - Tạo thói quen vận dụng toán học vào thực tế. II.Phương pháp và phương tiện dạy, học: 1)Phương pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phương tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. II. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ( Làm bài 5 Phút, chấm xác suất 5 bài, chữa bài trên bảng ) Khi nào ta nói tập hợp A là con của tập hợp B ? Điền Đ (đúng , sai) vào Ê sau ! { 1; 2 } è { 1; 2; 3; 4 } Ê { a, c } è { a, b, d, e } Ê { 1; 2; 3 } ẫ { 1; 2 } Ê ɸ è { 1; 2 } Ê ɸ è A ( A bất kỳ ) Ê { ɸ } è A Ê { ɸ } è { A, B , ɸ, M } Ê 2, Hai tập hợp bằng nhau khi nào ? cho VD ? 2.Tổ chức luyện tập: ◐Trong bài này a = ?, b = ?ị...? ◐ Thế nào là số chẵn, số lẻ ? ◐ Viết các tập hợp ! ◐Trong bài này a = ?, b = ?ị...? ◐ Hãy viết tập hợp A, B theo kiểu liệt kê ! ( đ/v HS yếu ) ◐ Em lên bảng trình bày ! ( nên nhặt từ cao tới thấp cho tập A ), ngược lại cho tập B. Bài 21: Số phần tử của tập B là: 99 – 10 + 1 = 90 Bài 22: * nêu khái niệm số chẵn, số lẻ. a. C = { 0; 2; 4; 6; 8 } L = { 11; 13; 15; 17; 19 } A = { 18; 20; 22 } B = { 25; 27; 29; 31 } Bài 23: Số phần tử của tập D là: ( 99 – 21 ) : 2 +1 = 40 Số phần tử của tập E là: ( 96 – 32 ) : 2 +1 = 33 Bài 24: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 } B = { 0; 2; 4; 6; … } A è N, B è N, N* è N Bài 25: A = {In-đô-nê- xi-a, Mi-an-ma, Thái-lan, Việt Nam } B = { Xin-ga-po, Bru-nây, Cam-pu-chia } V.Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài đã chữa. - Làm BT: 32; 33; 34; 38; 42 ( BT toán ) Tiết 6: Đ 5. Phép cộng và phép nhân Ngày dạy:........../..../...... Lớp dạy:........................ I.Mục tiêu: - HS biết sử dụng ký hiệu phép toán cộng & nhân, nắm vững các tính chất của phép toán cộng & nhân. - Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm, tính nhanh hợp lý. II.Phương pháp và phương tiện dạy, học: 1)Phương pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phương tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ◐Hãy tính chu vi của hình chữ nhật có chiều dài 35m chiều rộng 20m bằng ba cách khác nhau ? C1, P = ( 35 + 20 )Í2 = 110m C2, P = 35 + 20 + 35 + 20 = 110m C3, P = 35 Í 2 + 20 Í 2 = 110m 2.Bài mới: ã Đặt vấn đề vào bài ◐ Tích của một số với số 0 bằng mấy ? Để tích của hai thừa số bằng 0 thì các thừa số của tích phải có t/c gì ? ◐ Hãy quan sát bảng phụ ãGV diễn đạt bằng lời thay thế cho các công thức. ◐ Tính nhanh ! * Do nhu cầu thực tế … * Sử dụng tính chất của phép toán cộng và nhân vào tính toán, các em đã học ở lớp dưới, nay ta hệ thống lại. 1, Tổng và tích hai số tự nhiên: KH: a + b = c (tổng) a Χ b = a.b = ab = c (tích) VD: 5 + 8 = 13 ; 3Í7 = 21 ; 3.7 = 21 a.b = ab ; 6.x.y = 6xy * Chú ý: a . 0 = 0 ( với ∀ a ẻ N ) ab = 0 ị ít nhất a hoặc b phải bằng 0 2, Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên: * Nhắc lại các t/c T/C: ( bảng phụ ) Đọc: VD: a, 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17 = 100 + 17 = 117 b, 4.17.25 = (4 .25).17 = 100.17 = 1700 c, 82. 37 + 63. 82 = 82.( 37 + 63 ) = 8200 IV.Củng cố bài: ◐ Em lên bảng làm ◐ Em cộng như thế nào ? ◐ Bạn tính đã hợp lý chưa ? ◐ Mỗi bên có mấy số ? tính tổng 6 số lại với nhau !so sánh kết quả? ◐ Tích hai thừa số bằng không khi nào ? ◐ Tích của một số với bao nhiêu thì bằng chính nó ? Luyện tập: Bài26 Quãng đường từ Hà Nội lên Yên Bái, qua Vĩnh Yên , Việt Trì là: 54 + 19 + 82 = 155km Bài27 Tính nhanh: a, 86 + 357 + 14 = 100 + 356 = 456 c, 25.5.4.27.2 = 100.10.27 = 27 000 d, 28.64 + 28.36 = 28( 64 + 36 ) = 28.100 = 2 800 Bài 28 Theo vị trí hiện tại của 2 kim đồng hồ: 10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 = 13 . 3 = 36 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 13 . 3 = 36 Hai tổng trên bằng nhau Bài 30 Tìm x? a, ( x – 30 ) 15 = 0 ị x – 30 = 0 ị x = 30 b, 18( x – 16 ) = 18 ị x – 16 = 1 ị x = 16 + 1 = 17 V.Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài đã chữa. - Làm BT: 29 , 31 Ư34 ( sgk ) Tiết 7 , 8: Luyện tập Ngày dạy:........../..../...... Lớp dạy:....................... I.Mục tiêu: - Củng cố t/c phép toán cộng và nhân. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng vào tính toán và đời sống thực tế. - Biết sử dụmg máy tính bỏ túi. II.Phương pháp và phương tiện dạy, học: 1)Phương pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phương tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Viết các tính chất của phép cộng vàphép nhân, phát biểu thành lời ? ( Đánh giá ghi điểm, bổ sung, nhắc lại 2.Tổ chức luyện tập: ◐ Hai HS làm 2 bài a, c, có cách nào nhanh hơn không ? ◐ Tương tự VD hãy tách số 45 thành tổng của 2 số nào ? Nên giữ nguyên số hạng nào ? ã Hướng dẫn… ◐Cả lớp bấm máy rồi báo đáp số ? ◐ Tính tổng các số tự nhiên lẻ lớn hơn 10 và nhỏ hơn 30 ? Số các số hạng là bao nhiêu ? Có bao nhiêu cặp nhận giá trị bằng ( 11 + 29 ) ? Bài 31: Tính nhanh a, 135 + 360 + 65 + 40 = ( 135 + 65 ) + ( 360 + 40 ) = 200 + 400 = 600 c, 20 + 21 + 22 + 23 + … + 29 + 30 = ( 30 – 20 + 1 ) 50 : 2 = 275 Bài 32: Tính nhẩm: a, 996 + 45 = ( 996 + 4 ) + 41 = 1041 b, 37 + 198 = ( 198 + 2 ) + 35 = 235 Bài 34: a, Cấu tạo: Cách sử dụng: VD: 23 + 69 = 92 2003 + 317 + 9 = 2330 c, tính: Bài ra thêm:* 11 + 13 +15 +17 +19 + … + 27 + 29 = 40 . [ ( 29 – 11 ) : 2 + 1] : 2 = 200 BTVN:35 Ư 40 ( sgk ) & 47, 52 ( BTT ) ( T 8 ) ◐ Giải thích tại sao các tích này bằng nhau ◐ Hãy phân tích 15 (hoặc4 ) thành tích 2 thừa số ? Các bài còn lại làm tương tự. ◐ tách số chục và số đ/v của số 12 thành tổng: Các bài còn lại làm tương tự. ◐ Viết19 thành hiệu của 2 số ? Viết 99 thành hiệu của 2 số ? ◐ GV đọc lệnh HS làm theo Ư đọc đáp số ? ◐ Hãy tính các tích … ? Quan sát các chữ số trong đáp số? Bài 47( BTT ): 15 . 45 = 9 . 5 . 15 = 45 . 3 .5 11 . 18 = 11 . 9 . 2 = 6 .3 .11 Bài 36: a, Tính nhẩm bằng cách áp dụng t/c kết hợp: C1, 15 . 4 = 3 . 5 . 4 = 3 . 20 = 60 C2, 15 . 4 = 15 . 2 . 2 = 30 . 2 = 60 b, Tính nhẩm bằng cách áp dụng t/c phân phối: 25 . 12 = 25 . ( 10 + 2 ) = 250 + 50 = 300 Bài 37: áp dụng t/c: a(b – c) = ab – ac 16 . 19 = 16(20 – 1) = 320 – 16 = 304 46 . 99 = 46(100 – 1) = 4600 – 46 = 4554 Bài 38: Sử dụng máy tính bỏ túi. VD1: 42 . 37 = 1554 35 . 207 . 4629 = 33 537 105 VD2: 27(135 – 26) = 2943 Bài 39: 142 857 . 2 = 285 174 142 857 . 3 = 428 571 142 857 . 4 = 571 428 142 857 . 5 = 714 285 … Tất cả các tích này đều là số tự nhiên được ghi bằng các chữ số 1, 2, 4, 5, 7, 8 IV.Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập các tính chất phép cộng và nhân, luyện cách sử dụng máy tính. - Làm BT: 40 (sgk), 54, 55 (BTT) Tiết 9: Đ6. Phép trừ và phép chia Ngày dạy:........../..../...... Lớp dạy:....................... I.Mục tiêu: - H/s nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia. - H/s nắm được điều kiện để kết quả của phép trừ và phép chia là số tự nhiên. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng phép trừ và phép chia vào giải toán. II.Phương pháp và phương tiện dạy, học: 1)Phương pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phương tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 1, Tính: 2 + 3 = ? Tìm x biết: 2 + x = 5 Tìm x biết: 6 + x = 5 2, Tính: 3.4 = ? ,12:3 = ? , 14:3 = ? 1, 2 + 3 = 5 x = 5 - 2 = 3 x = 5 - 6 (không tính được) 2, 3.4 = 12 , 12 : 3 = 4 , 14 : 3 (không hết) 2.Bài mới: ◐ Theo bài cũ ta đã có : ◐ Quan sát trục số! ◐khi nào hiệu a - b là số tự nhiên? ◐ Theo bài cũ ta đã có : 1, Phép trừ hai số tự nhiên: VD: 5 - 2 = 3, . . . . . . 0 1 2 3 4 5 5 - 5 = 0 , . . . . . . 0 1 2 3 4 5 5 - 6 (không được) . . . . . . . 0 1 2 3 4 5 6 KH: a - b = c số bị trừ - số trừ = hiệu Chú ý: Hiệu a - b là số tự nhiên khi a ≥ b 2, Phép chia hết , phép chia có dư: VD: * 3.4 = 12 Ta nói 12 chia 3 được thương là 4 12:3 = 4 * 3. 4 + 2 = 14 Ta nói 14 chia 3 được 4 dư 2 * 12:0 (không thực hiện được) Tổng quát: a, b є N, b ≠ 0 * Nếu có x є N sao cho b.x = a, ta nói a chia hết cho b KH: a ∶ b , a:b = x Trong đó: a là số bị chia b là số chia x là thương đúng * Nếu có q, r є N, 0 < r < b, ta nói a chia b được thương gần đúng q và số dư r. IV.Củng cố bài: ◈ Vẽ Sơ đồ! ◐ Em lên bảng làm ◐ Em chỉ cần điền vào ô tăng hay giảm số liệu tính được. ◐ Em hãy điền vào ô trống! Chú ý: * Có thể coi trường hợp chia hết là trường hợp riêng của trường hợp chia có dư. * Nhớ đk số chia phải khác 0. * Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia Bài tập: Bài 41:(23) HN 658 Huế HN 1278 N Tr HN 1710 Tp HCM Quãng đường Huế - Nha Trang: 1278 - 658 = 620 Quãng đường Nha Trang - Tp HCM: 1710 - 1278 = 432 Bài 42:(23) Bảng Phụ, bổ sung thêm 2 cột (tăng, giảm) Bài 43:(23) Khối lượng quả bí khi cân thăng bằng là: 1000 + 500 - 100 = 1400 (g) Bài 45:(24) Điền vào bảng phụ: V.Hướng dẫn học ở nhà: - Làm BT: 44, 46, 47, 48, 49, 50, 51.(SGK) Tiết 10 + 11: Luyện tập Ngày dạy:........../..../...... Lớp dạy:....................... I. Mục tiêu: - H/s nắm vững quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia. Điều kiện để phép trừ và phép chia thực hiện được trong N. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng phép trừ và phép chia vào giải toán. Kỹ năng trình bày bài. II.Phương pháp và phương tiện dạy, học: 1)Phương pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phương tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 1, Khi nào hiệu của 2 số tự nhiên là một số tự nhiên? cho ví dụ! 2, Dựa theo mẫu: 27 = 4.6 + 3 Hãy điền vào ô trống 18 = 6.□ + □, 20 = 6.□ + □ 1, ĐK : a ≥ b VD: 15 - 4 = 11 2, 18 = 6.3 + 0, 20 = 6.3 + 2 2.Tổ chức luyện tập: ◐ Muốn tìm x, trước hết ta phải tìm giá trị của x - 135 ? ◈ Phân tích VD ! ◐ Em lên bảng làm! ◈ Phân tích VD ! ◐ Em lên bảng làm! ◈ G/ v đọc H/s bấm máy báo đáp số! ◐ Em điền luôn vào (SGK) Bài 47:(24) Tìm x biết: a, ( x - 135) - 120 = 0 => ... => x = 255 b, 124 + (118 - x) = 217 => ... => x = 25 c, 156 - (x + 61) = 82 => ... => x = 13 Bài 48:(24) Tính nhẩm ... VD:(SGK) 35 + 98 = (35 - 2) + (98 + 2) = 133 46 + 29 = 45 + 30 = 75 Bài 49:(24) VD: (SGK) 321 - 96 = (321 + 4) - ( 96 + 4) = 325 - 100 = 225 1354 - 997 = ... = 357 Bài 50:(24) Sử dụng máy tính Bài 51:(24) BTVN: 52 , ...., 55.(SGK) (T 11) 1.Kiểm tra bài cũ: 1, Thực hiện phép chia, rồi viết kq theo mẫu: 37 = 5.7 + 2 3027 chia cho 3 193 chia cho 21 2, Làm BT 46 ! ◈ Gv trình bày mẫu! ◐ Tương tự em viết dạng tổng quát của ... 1, 3027 = 3.1009 193 = 21.9 + 4 2, a, Trong phép chia cho 3 có dư là 0, 1, 2 Trong phép chia cho 4 có dư là 0,1,2, b, Dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là: 2k (k є N Dạng tổng quát của số chia cho 2 dư 1 là: 2k + 1 (k є N) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k (k є N) Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 là: 3k + 1 (k є N Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là: 3k + 2 (k є N) 2.Tổ chức luyện tập: ◐ 50 nhân với mấy để được 100? ◐ 132 viết thành tổng hai số nào cùng chia hết cho 12? ◐ Biết tổng số tiền, giá mỗi quyển vở, muốn biết số vở mua được ta phải làm phép toán gì? ◈ G/v đọc lệnh , h/s bấm máy rồi báo kq! Bài 52: a, 14.50 = (14:2)(50.2) = 7. 100 = 700 16.25 = ... = 4. (4.25) = 4.100 = 400 b, 2100:50 = (2100.2):(50.2) = 420 1400:25 = ... = 560 c, 132:12 = (120 +12):12 = 10 +1 = 11 96:8 = (80 + 16):8 = 10 + 2 = 12 Chú ý: các em có thể làm bằng nhiều cách, nhưng hãy chọn cách hợp lý nhất. Bài 53: a,Chỉ mua vở loại I thì được 10 quyển vì: 21 000 = 2000.10 + 1 000 b, Chỉ mua vở loại II thì được 14 quyển vì : 21 000 = 1 500.14 Bài 55: Sử dụng máy tính V.Hướng dẫn học ở nhà: - Làm BT: 54 (SGK) , 78, 79, 83 (BTT) Tiết 12: Đ7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Ngày dạy:........../..../...... Lớp dạy:....................... I.Mục tiêu: - HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về luỹ thừa. II.Phương pháp và phương tiện dạy, học: 1)Phương pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phương tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 1, Hãy viết tổng sau thành tích 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 a + a + a + a + a + a + a 2, Tính: 2.2.2 = ?, 7.7.7.7 = ? 1, 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 6.5 a + a + a + a + a + a + a = 7.a 2, 2.2.2 = 8 7.7.7.7 = 2401 2.Bài mới: ã Đặt vấn đề vào bài ◈ G/v nêu VD ◐ Mỗi em lấy 1 VD ◐ Hãy điền vào dấu ba chấm! ◐ Hãy viết tích hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa! ◐ Hãy viết tích hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa! * Tương tự đ/ nghĩa phép nhân, để cho gọn khi viết tích nhiều thừa số bằng nhau ta dùng KH luỹ thừa. 1, Luỹ thưa với số mũ tự nhiên: VD: 2.2.2 = 23 7.7.7.7 = 74 a.a.a.a.a.a = a6 TQ: an = a .a.....a n є N* n thừa số a gọi là cơ số, n là số mũ. BT1 Bảng phụ Chú ý: a2 đọc là a bình phương hay bình phương của a. a3 đọc là a lập phương hay lập phương của a. Quy ước: a1 = a VD: 31 = 3, 20041 = 2004 2, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: VD: 23 . 22 = (2.2.2)(2.2) = 25 (= 25 ) a3 . a5 = ... = a3+5 = a8 TQ: an . am = an+m QT: (SGK) BT2: x5 . x4 = x9, a4 . a = a5 IV.Củng cố bài: ◐ Em lên bảng làm ◐ Bạn tính đã hợp lý chưa ? ◐ Hướng dẫn h/s lập bảng vào vở BT ◐ 64 = Tích hai thừa bằng nhau nào? ◐ Hướng dẫn tương tự bài 58! * Nhắc lại Đ/n, T/c và chú ý Luyện tập: Bài56 a, 5.5.5.5.5.5 = 56 b, 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64 c, 2.2.2.3.3 = 23. 32 = 62.2 d, 100.10.10.10 = ... = 104 Bài 57 Tính ... a, 23 = 8, 24 = 16, 25 = 32, 26 = 64, ... 210 = 1024 b, 32 = 9, 33 = 27, 35 = 243 Bài 58 (Bảng phụ) a, b, 64 = 82, 169 = 132, 196 = 142 Bài 59 a, a 0 1 2 ... 9 10 a2 0 1 8 ... 729 1 000 b, 27 = 33, 125 = 53, 216 = 63 V.Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài đã chữa. - Làm BT: 60,...,66 ( sgk ) Tiết 13: Luyện tập Ngày dạy:........../..../...... Lớp dạy:....................... I.Mục tiêu: - H/s nắm vững khái niệm luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ của luỹ thừa. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng phép luỹ thừa vào giải toán. Kỹ năng tính toán và trình bày bài. II.Phương pháp và phương tiện dạy, học: 1)Phương pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phương tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 1, Thế nào là luỹ thừa bậc n cơ số a? cho VD? chỉ rõ cơ số và số mũ! 2, Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số! áp dụng làm BT 60 ! 1, Đ/n (SGK) VD: 23

File đính kèm:

  • docGiao an So 6(2).doc
Giáo án liên quan