Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 1+2+3: Ôn tập tính chất cơ bản của phép nhân

I- Mục tiêu:

*Kiếnthức :Học sinh được ôn tập các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.

* Kỹ năng : Có ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức.

* Thái độ :Thấy rõ tính thực tế của phép nhân. nghiêm túc trong giờ học.

II- Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ

HS: Ôn tập các tính chất của phép nhân trong Z

III- Tiến trình dạy học:

1/ ổn định(1')

2/Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong giờ ôn

3/ Giảng bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 1+2+3: Ôn tập tính chất cơ bản của phép nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần: Ngày giảng: Tiết 1+2+3 ôn tập tính chất cơ bản của phép nhân I- Mục tiêu: *Kiếnthức :Học sinh được ôn tập các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. * Kỹ năng : Có ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức. * Thái độ :Thấy rõ tính thực tế của phép nhân. nghiêm túc trong giờ học. II- Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Ôn tập các tính chất của phép nhân trong Z III- Tiến trình dạy học: 1/ ổn định(1') 2/Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong giờ ôn 3/ Giảng bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh TG nội dung *Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết HS1: Nêu quy tắc và viết công thức nhân hai số nguyên. HS2: Phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì? Nêu dạng tổng quát GV: Ghi công thức tổng quát vào góc bảng. Phép nhân trong Z cũng có các tính chất tương tự như phép nhân trong N. *Hoạt động 2: Luyện tập GV: Treo bảng phụ bài tập 90 và bài 93 sgk 2HS: lên bảng làm. cho biết đã áp dụng t/c nào để làm b/t. HS : nhận xét bài của bạn GV: Yêu cầu HS phát biểu tính chất mà bạn đã áp dụng để làm b/t. GV: Để tính nhanh tích của nhiều số ta có thể làm như thế nào? GV: Nhận xét vàGV: Để tính nhanh tích của nhiều số ta có thể làm như thế nào? -Yêu cầu HS làm bài 97/95-sgk GV: yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm để tìm ra cách giải quyết bài 97-98/95 đại diện nhóm trình bầy HS - Gv nhận xét GV: Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào? -Nếu a(b – c) thì sao? GV: Treo bảng phụ bài tập 99/98sgk 2HS: lên bảng làm. HS : trả lời miêng b/t 100/96 * Tiết 2 GV: treo bảng phụ có b/t 134-135-136 (sbt ) HS: Quan sát yêu cầu của bài toán 3HS: Lên bảng làm HS : Dưới lớp làm bài tập thi ai nhanh nhất. GV- HS : Nhận xét, sửa sai nếu cần GV: Nhắc nhở h/s đối với b/t 135 quan sát kĩ thay số nào thành tổng để thực hiện phép tính một cách nhanh nhất. GV: B/T 136 quan sát kĩ áp dụng t/c thuận tiện để giải quyết bài toán 1 cách nhanh nhất. GV: Yêu cầu 1h/s TB yếu lên bảng làm b/t 138. GV: Treo bảng phụ có b/t 139 (sbt ) HS : Đọc bài toán và trả lời miệng HS : nghe và nhận xét. 1HS: lên bảng làm b/t 140 HS:Làm b/t 141 sbt ) Theo nhómthi nhóm nào nhanh nhất. đại diện nhóm lên bảng trìnhbầy. GV : Nhận xét GV:Yêu cầu h/s làm b/t 143 cá nhân thi ai nhanh nhất trình bầy cách giải quyết b/t 1 cách nhanh nhất. GV: Nhận xét. 2hs : lên bảng làm b/t 144( sbt) hS: Nhận xét bài làm của bạn. * Tiết 3 GV: Treo bảng phụ yêu cầu h/s lên điền vào ô trống. HS: nêu quy luật của phép điền trên GV: Nhận xét GV: Yêu cầu 2 h/s học lực khá lên bảng làm bài tập 147. nêu quy luật tìm hai số liên tiếp của hai phép tính trên. GV: Nhân xét HS: Làm b/t 148 ( sbt ) Theo nhóm Đại diên nhóm lên bảng trình bầy. GV: Nhận xét GV: Treo bảng phụ b/t 149 ( sbt ) 2HS ; lên bảng điền Em đã sử dụng t/c gì làm b/t trên. ( T?c kết hợp ) 15' 30' 17’ 45' 40' I. Lí thuyết : * Quy tắc phép nhân hai số nguyên (sgk- 88) * Tính chất của phép nhân hai số nguyên. + T/C giao hoán : a . b = b . a + T/C kết hợp : ( a . b) . c = a . (b . c) + T/C nhân với số 1 : a .1 = 1 . a = a + T/C Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.( b+c) = ab +ac II/ Bài tập -Bài 90/95: Thực hiện phép tính a) 15(-2)(-5)(-6) =[15(-2)][(-5)(-6)] = (-30).(+30) = -900 b)4.7.(-11).(-2) = [4.7].[(-11).(-2)] = 28.22 = 616 -Bài 93a/95 sgk: Tính nhanh a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8) = [(-4).(-25)][125.(-8)].(-6) = 100. (-1000).(-6) = + 600000 b) (-98)(1 – 246) – 246.98 = -98 + 98.246 – 246.98 = -98 Bài 97: So sánh a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) Với 0 (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0 b) 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0 b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0 Bài 98 : a) (-125).(-13).(-a) ; với a=8 = (-125).(-13).(-8) = 1625.(-8) = -13000 b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b=20 = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = -(1.2.3.4.5).20 = -120.20 = -2400 Bài 99. áp dụng tính chất a.(b-c)=a.b-a.c điền số thích hợp vào ô trống. a) -7 . (-13)+8.(-13)=(-7+8).(-13)= -13 b) (-5).(-4- (-14) = (-5).(-4).(-5).(-14)= -34 Bài 100: Giá trị của tích m.n2 với m=2, n=-3 là số nào trong 4 đáp án A, B, C, D dưới đây. A. -18 ; B. 18 ; C. -36 ; D. 36 * Đáp án B Bài 134:sbtThực hiện các phép tính a) (-23).(-3).(14).(-7) = 69.(-28) = -1932 b) 2.8.(-14).(-3) = 16.(-14).(-3) = 16.42 =672 Bài 135 :sbt Thay một thừa số bằng tổng để tính. a) -53.21 = -53.(20+1) = -53.20+(-53).1 = -1060-53 =-1113 b) 45.(-12) = 45.( -10+-2) = 45.(-10)+45.(-2) = -450+(-90) =540 Bài 136 :sbt tính a) (26-6).(-4) + 31.(-7-13) = -20.(4+31).(-20) = -20.(4+31) = -20.35 = -700 b) (-18).( 55-24). -28.(44-68) = -18.(31)-28.(-24) = -558+672 =114 Bài 137 : Tính nhanh a/( -4).(+3).(-125).(+25).(-8) [(-4).(+25)] . [(-125).(-8)] .(+3) = (-100). (+1000). (+3) = -300.000 b/ (-67). (1-301) -301.67 = (-67).1 +67.301-67.301 =-67 Bài 138 : Viết cách tính sau thành dạng luỹ thừa của một số nguyên. a) (-7) .(-7).(-7).(-7).(-7).(-7) = .(-7)6 b) (-4).(-4).(-4).(-5).(-5).(-5) = (-4)3 .(-5)3 = 203 Bài 139: ta sẽ nhận được số dương hay số âm nếu nhân. a) Một số âm và hai số dương - Ta sẽ nhận được số âm b) Hai số âm và 1 số dương - Ta sẽ nhận được số dương c) Hai số âm và hai số dương - Ta sẽ nhận được số dương d) Ba số âm và 1 số dương - Ta sẽ nhận được số âm b) Hai mươi số âm và 1 số dương - Ta sẽ nhận được số dương Bài 140 : tính (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).(-6).(-7) = - (1.2.3.4.5.6.7) = -5040 Bài 141: Viết các tích sau thành dạng luỹ thừa của một số nguyên: a) (-8).(-3)3. (+125) = [(-2).(-2).(-2)].[(-3).(-3).(-3)]. [(5).(5).(5)] = [(-2).(-3). 5].[(-2).(-3). 5]. [(-2).(-3). 5] = 30.30.30=303=270 b) 27.(-2)3.(-7).(+49) = [3.3.3]. [ (-2).(-2).(-2)] .[ (-7).(-7).(-7)] = [3.(-2).(-7)].[3.(-2).(-7)].[3.(-2).(-7)]. = 42.42.42 =423 = 74 088 Bài 143: so sánh a) (-3).1574.(-7).(-11).(-10) với 0 (-3).1574.(-7).(-11).(-10) > 0 b) 25-(-37).(-29). (-154).2 với 0 25-(-37).(-29). (-154).2 > 0 Bài 144: Tính giá trị của biểu thức a) (-75).(-27) .(-x) với x=4 = (-75).(-27) .(-4) = [(-4).(-75)].(-27) = 300.(-27) = -8100 b) 1.2.3.4.5.a với a=-10 = 1.2.3.4.5.(-10) =120.(-10) = -1200 Bài 145 : áp dụng t/c a.(b-c)=ab.ac điền số thích hợp vào ô vuông. a) a) (-11). (8-9) = (-11) . 8 - (11) .9 = 11 b) (-12).10- (-9).10= [-12-(-9)]. = -30 Bài 146 : Giá trị của tích 2 :a.b2 và a=4 và b=6 là số nào trong bốn đáp án A, B, C, D dưới đây. A.(-288) ; B. 288; C. 144; D.(-144) Bài 147: Tìm 2 số tiếp theo của mỗi dãy số sau. a) -2,4, -8, 16, 32, 64 ( 128 ; 256) b) 5, -25,125, -625, 3125, -15625 ( 78125; -390625) Bài 148 : Cho a= -7, b=4 tính giá trị của các biểu thức sau: a) a2+2.a.b+b2 và (a+b.(a+b) = -72 +2(-7).16 = 49-56+16 =9 Và ( a+b) .(a+b) [(-7) +4] . [(-7) +4] = (-3).(-3) =9 b) a2 -b2 và ( a+b).(a-b) - 72-42 =49-16 =33 và ( a+b).(a-b) ( -7) +4.(-7) -4) = -3.(-11) =33 Bài 149 : Điền số thích hợp vào ô vuông. a) (-5) .(-4) + (-5) .14 = (-5) . [ (-4)+ 14 ] = -50 b) 13. ( -3 +8 ) = 13.(-3) +13. 8 =65 4/ Củng cố(3') - Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất - HS làm bài 93b/95 5/Hướng dẫn học ở nhà( 2 ph) - Nắm vững tính chất của phép nhân - Học phần nhận xét và chú ý - Làm bài tập 91; 92; 94/95 SGK.

File đính kèm:

  • docTiet 1 on tap.doc
Giáo án liên quan