I-Mục tiêu:
+KIến thức : Hoc sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính
+Kĩ năng : Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức
+Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, SGK
HS: Bảng nhóm, SGK
III- Tiến trình dạy học:
1/ ổn định (1')
2/ Kiểm tra bài cũ(5)
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 14: Thứ tự thực hiện các phép tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5
Giảng :.............2008
Tiết 14
Thứ tự thực hiện các phép tính
I-Mục tiêu:
+KIến thức : Hoc sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính
+Kĩ năng : Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức
+Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, SGK
HS: Bảng nhóm, SGK
III- Tiến trình dạy học:
1/ ổn định (1')
2/ Kiểm tra bài cũ(5)
- Chữa bài tập 70/30 SGK
Viết số 987, 2564 dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
987 = 9. 102 + 8. 10 + 7. 100
2564= 2. 103 + 5. 102 + 6.10 + 4. 100
- Gọi HS nhận xét bài làm
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên
TG
Nội dung
* Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức
GV: Các dãy tính bạn vừa làm là các biểu thức, em nào có thể lấy thêm VD về biểu thức?
GV: Mỗi số cũng được coi là một biểu thức. Ví dụ số 5
HS đọc lại phần chú ý trong SGK/31
Trong biểu thức có thể có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
*Hoạt động2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
G V:Em nào nhắc lại cho cô thứ tự thực hiện phép tính đã học ở tiểu học?
GV: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cũng như vậy, ta xét từng trường hợp.
*Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
- Nếu chỉ có cộng, trừ hoặc nhân, chia ta làm thế nào?
HS:Trong dãy tính nếu chỉ có các phép tính cộng trừ (Hoặc nhân chia) ta thực hiện từ trái sang phải =>
GV:Gọi 2 HS lên bảng
GV:Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta làm thế nào?
HS: Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng, trừ. =>
GV: Hãy tính giá trị của biểu thức
4.32 – 5.6
33.10 + 22.12
GV:Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm thế nào?
HS :phát biểu như trong SGK/31
Hai HS lên bảng làm bài
Hãy tính giá trị biểu thức
100 :
80 -
GV: Yêu cầu HS làm ?1 Tính
a) 62 : 4.3 + 2. 52
b) 2.( 5. 42 – 18)
Hai HS lên bảng
GV: Treo bảng phụ
Bạn Lan đã thực hiện các phép tính như sau:
2.52 = 102 = 100
b)62: 4.3 = 62 : 12 = 3
Theo em bạn Lan đã làm đúng hay sai? Vì sao? PhảI làm thế nào?
HS: Trả lời
GV: Nhắc lại để học sinh không mắc sai lầm do thực hiện các phép tính sai quy ước.
Hoạt động nhóm:
Các nhóm làm Bt ?2
Tìm số tự nhiên x, biết:
a/( 6x – 39) : 3 = 201
b) 23 + 3x = 56 : 53
GV: Cho HS kiểm tra kết quả các nhóm
*Hoạt động 4: Củng cố
HS:Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.( không ngoặc, có ngoặc)
GV: treo bảng phụ bài tập 75/32SGK
a)
+3 x4 60
x3 -4 11
GV: cho HS làm bài 76/32 SGK
HS :đọc kĩ đầu bài sau đó GV hướng dẫn câu thứ nhất
2.2 – 2.2 = 0 hoặc 22 – 22 = 0
Hoặc 2 – 2 + 2 – 2 = 0
GV:Tương tự gọi 4 HS lên bảng làm bài với kết quả bằng 1; 2; 3; 4
( có thể còn cách viết khác
5’
23’
10’
1/Nhắc lại về biểu thức
5 – 3
15 . 6
60 – ( 13 – 2 – 4) là các biểu thức
*chú ý : sgk- 31
2/Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
a/*Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
VD: a/48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24
b/60 : 2 .5 = 30 . 5 = 150
VD:4.32 – 5.6 = 4 . 9 - 5 . 6 = 36 - 30
= 6
33. 10 + 22.12 = 27.10 + 4. 12
= 270 + 48 = 318
b/Đối với biểu thức có dấu ngoặc
-Nếu dãy tính có ngoặc ta thực hiện ngoặc tròn trước rồi đến ngoặc vuông ngoặc nhọn.
VD:a)100 :
= 100 :
= 100 :
= 100 : 50 = 2
80 -
= 80 -
= 80 -
= 80 – 66 = 14
?1
a) 62 : 4.3 + 2. 52
= 36 : 4.3 + 2.25
= 9.3 + 2.25
= 27 + 50 = 77
b) 2.( 5. 42 – 18)
= 2.( 5. 16 – 18)
= 2.( 80 – 18)
= 2. 62 = 124
- Bạn Lan đã làm sai vì không theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính
2.52 = 2.25 = 50
62: 4.3 = 36 : 4.3 = 9.3 = 27
?2
a/( 6x – 39) : 3 = 201
6x – 39 = 201.3
6x = 603 + 39
x = 642 : 6
x = 107
b) 23 + 3x = 56 : 53
23 + 3x = 53
23 + 3x = 125
3x = 125 – 23
x = 102 : 3
x = 34
*Quy tắc :sgk - 32
bài tập 75/32SGK
12 +3 15 x4 60
5 x3 15 - 4 11
22 : 22 = 1
2 : 2 + 2 : 2 = 1
( 2 + 2 + 2) : 2 = 3
2 + 2 – 2 + 2 = 4
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà(2 ph)
- Học thuộc phần đóng khung trong SGK
- Làm bài tập 73,74,77,78/ 32 SGK. Bài 104, 105 / 15 SBT
- Tiết sau mang máy tính bỏ túi
File đính kèm:
- Tiet 15.doc