I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên. Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối
- Hiểu và vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý.
2. Kỹ năng:
- Làm được các bài tập trong SGK
- Rèn kỹ năng tính toán, tính nhanh cho học sinh
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập
II/ Chuẩn bị:
- GV:
- HS: Ôn các tính chất của phép cộng
III/ Các hoạt động:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 47. Tính chất của phép cộng các số nguyên
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên. Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối
- Hiểu và vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý.
2. Kỹ năng:
- Làm được các bài tập trong SGK
- Rèn kỹ năng tính toán, tính nhanh cho học sinh
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập
II/ Chuẩn bị:
- GV:
- HS: Ôn các tính chất của phép cộng
III/ Các hoạt động:
HĐ - GV
HĐ - HS
Ghi bảng
HĐ1. Tìm hiểu các tính chất phép cộng số nguyên
- Yêu cầu HS làm ?1
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ trình bầy
? Từ ?1 ta rút ra nhận xét gì về phép cộng các số nguyên
- Yêu cầu HS viết dạng tổng quá và phát biểu bằng lơi
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày
? Muốn cộng tổng hai số với số thứ ba ta có thể làm như thế nào
- Yêu cầu HS viết dạng tổng quát
- GV giới thiệu phần chú ý
? Một số nguyên cộng với số 0 kết quả như thế nào, lấy ví dụ
- Yêu cầu HS viết công thức tổng quát
- Thực hiện phép tính
(-12) + 12 = ?
(14) + (-14) =?
? Tổng của hai số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu
? Nếu a + b = 0 thì a và b là hai số như thế nào với nhau
- Yêu cầu HS làm ?3
? Tính tổng của các số nguyên a ta làm thế nào
? -3 a là những số nào
HĐ2. Luyện tập
- Yêu cầu HS làm bài 36/78
? Thực hiện phép tính em làm như thế nào
- GV nhận xét và chốt lại
? Tính tổng các số nguyên x em làm thế nào
- Gọi 1 HS lên bảng làm
-3 HS đứng tại chỗ trình
bầy
Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán
Tổng hai số nguyên không đổi nếu ta đổi chỗ các hạng tử
Thực hiện trong ngoặc trước
- HS đứng tại chỗ trình bầy
Ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng số thứ hai và số thứ ba
- HS viết dạng tổng quát
- HS theo dõi lắng nghe
Một số nguyên cộng với số không kết quả bằng chính số đó
(-10) + 0 = -10
5 + 0 = 5
Viết công thức tổng quát
(-12) + 12 = 0
(14) + (-14) =0
Tổng của hai số nguyên đối nhau bằng 0
- Tìm các số nguyên a
a = -2; -1; 0; 1; 2
- HS suy nghĩ và trả lời
Tìm các số nguyên x rồi tiến hành cộng
- 1 HS lên bảng làm
1. Tính chất giao hoán
?1. Tính và so sánh kết quả
a) (-3) + (-2) = -5
(-2) + (-3) = -5
b) (-5) + 7 = 2
7 + (-5) = 2
c) (-8) + (+4) = -4
(+4) + (-8) = -4
2. Tính chất kết hợp
? 2. Tính và so sánh kết quả
[(-3) + 4] +2 = 1 + 2 = 3
(-3) +( 4 + 2) =(-3) + 6=3
[(-3) +2] + 4 = (-1) +4 = 3
Chú ý (SGK- 78)
3. Cộng với số 0
Ví dụ:
(-10) + 0 = -10
5 + 0 = 5
4. Cộng với số đối
- Số đối của a là -a
Số đối của –a là -(-a) = a
Ví dụ:
Số đối của 7 là -7
Số đối của -7 là 7
?3
a = -2; -1; 0; 1; 2
(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2
= [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= 0
2. Luyện tập
Bài 36/78
a) 126+(-20)+2004+(-106)
= 126+[(-20)+(-106)] 2004
= 126 + (-126) +2004
= 0 + 2004 = 2004
Bài 37/78
a) -5 < x < 5
x = -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4
Tính tổng:
(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2
+3+4 = [(-4) + 4]+[(-3) + 3]+[(-2)+2]+[(-1)+1]+0 = 0
HĐ3. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc các tính chất của phép cộng các số nguyên
- Làm bài tập 36b, 37a, 39, 40, 41, 42, 43 (SGK – 80)
File đính kèm:
- Tiet 47.doc