Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 64: Bội và ước của 1 số nguyên

Bài 101: Tìm 5 bội của 3, -3

5 bội của 3: 0; 3; 6; 9; 12

5 bội của -3 : 0; 3; 6; 9; 12

 

Bài 102: Tìm tất cả các ước của -3, 6, 11, -1

- ước của (-3): = { 1, -1, 3, -3}

- ước của (6): = { 1, 2, 3, 6, -1, -3, -2, 6}

- ước của (11): = { 1, -1, 11, -11}

- ước của (-1): = { -1, 1}

 

Bài 103 :

a) Có thể lập được 15 tổng dạng ( a+b) với a A và b B

b) Tróng các tổng trên có 7 tổng chia hết cho 2.

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 64: Bội và ước của 1 số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 64 : Bội và ước của 1 số nguyên Bài 101: Tìm 5 bội của 3, -3 5 bội của 3: 0; 3; 6; 9; 12 5 bội của -3 : 0; 3; 6; 9; 12 Bài 102: Tìm tất cả các ước của -3, 6, 11, -1 - ước của (-3): = { 1, -1, 3, -3} - ước của (6): = { 1, 2, 3, 6, -1, -3, -2, 6} - ước của (11): = { 1, -1, 11, -11} - ước của (-1): = { -1, 1} Bài 103 : a) Có thể lập được 15 tổng dạng ( a+b) với a ẻA và bẻ B b) Tróng các tổng trên có 7 tổng chia hết cho 2. Bài 104: tìm x a) 15x=-75 x= -75: 15 x= -5 3 | x | =18 x= 18:3 x= 6 hoặc -6 Bài 105 : Điền số vào 6 ô trống cho đúng a 42 -25 2 26 0 9 b -3 -5 -2 | 13 | 7 -1 a:b -14 5 1 -2 0 9 Bài 106 : Có 2 số nguyên a, b khác nhau nào mà a; b và b; a không Có : VD (-4) và -4 : 4 Bài 150: Tìm 5 bội của2 và {-2} - 5 bội của 2 : 0; 2; 4; 6; 8 - 5 bội của -2 : 0; 2; 4; 6; 8 Bài 151: Tìm tất cả các ước -2, 4, 13, 15, 1. - ước của (-2) : 1,-1,2, -2 - ước của (4) : 1, -1, 2, -2, 4, -4) - ước của (13) : { 1, -1, 2 -2 -13 - ước của (15) : 1,-1, 3, -3, 5 ,5 - ước của (1) : (1) , (-1) Bài 152 : a) có thể lập đươc 15 tổng dạng ( a+b) với a ẻA và bẻ B b) Trong các tổng trên có 5 tổng chia hết cho3 Bài 153 : Tìm x biết a) 12.x= 36 x= -36 x= -3 b) 2 . | x |=16 x= 16:2 x= 8 hoặc -8 Bài 154 : điền vào ô trống a 36 -16 3 -32 0 -8 b -12 -4 -3 | -16 | 5 1 a:b -3 4 -1 -2 0 -8 Bài 155: Tìm 2 cặp số nguyên a, b khác nhau sao cho a: b và b: a 2: (-2) ; (-2) : 2 4: (-4) ; (-4) : 4 Đ Đ Bài 156 : Đ, S S a) (-36) : 2 = -18 S b) 600: (-15) = -4 Đ c) 27: (-1)= 27 d) (-65): (-5) =13 Bài 157 : Tính giá trị của biểu thức: a) [ (-23) .5 ]: 5 = -115 : 5 = -23 b) [32.(-7) ]: 32 = -224: 32 = -7 Bài 169: a) 8 không là ước chung của 24 và 30 vì 8 không là ước của 30 b) 240 là bội chung của 30 và 40 vì 240 là bội của 30 và bội của 40 ( Thật vậy 240 : 30 =8, 240: 40= 6) Bài 170. a) Ư(8) = { 1; 2; 4; 8 } Ư(12)= {1; 2; 3; 4; 6; 12} ƯC(8;12)= {1; 2; 4} b) B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48;.. } B(12) = {0; 12; 24; 36; 48;....} BC(8,12) = {0; 24; 24; 48;...} (= B(8) ầ B(12) ) Bài 171 : Trường hợp a và c chia được Cách chia Số nhóm Số nam ở mỗi nhóm Số nữ ở mỗi nhóm a 3 10 12 c 6 5 6 Bài 172: a) A ầ B = {mèo} b) A ầ B = {1: 4} c) A ầ B = ặ Bài 173: X ầ Y biểu thị tập hợp các học sinh giỏi cả hai môn văn và toán của lớp 6A Bài 174 : N ầ N* = N* Bài 175 : a) Tập hợp A có : 11+5=16(phân tử) Tập hợp P có : 7+5=12(phân tử) Tập hợp A ầ P có 5(phân tử) b) Nhóm học sinh đó có 11+5+7=23 ( người) Bài 176 a) 40=23.5 60= 22.3.5 : ƯCLN (40,60)=22.5=20 b) 36= 22.33 60= 22.3.5 72= 23.32 ƯCLN (36,60, 72)=22.3= 12 c)13=13 20=22.5 ƯCLN (13,20)=1 d) 28=22.7 39= 3.13 35=5.7 ƯCLN (28,39,35)=1 Bài 177: 90=2.32.5 126= 2.32.7 ƯCLN (90, 126)=2.32=18 ƯC (90,126)= { 1; 2; 3; 6; 9; 18} Bài 178: a là ƯCLN (480,600) DS: a=120 Bài 179: Gọi độ dài các mảnh hình vuông là a(cm). Ta phải có 60: a, 96: a và a lớn nhất do đó ƯCLN (60,96) ta tính được a= 12 độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là 12 cm Bài 180 126=2.32.7 210= 2.3.5.7 ƯCLN (126,210)=2.3.7=42 x là ước của 42 và 15 <x<30 nên x=21 Bài 181 : Gọi a là số bút chì trong mỗi hộp ta phải có: 20: a, 15: a,và a³ 2 do đó a ẻ ƯC (20,15) và a³ 2 ta tìm được ƯCLN (20,15) =5 nên ƯC (20,15) = {1:5} do đó a=5 Mỗi hộp bút chì có 5 chiếc Bài 182 Gọi số tổ là a ta phải có 24: a, 180: a và a lớn nhất do đó a là ƯCLN (24,108) ta tính được a=12 chi được nhiều nhất thành 12 tổ . Bài 183: Hai số nguyên tố cùng nhau : 12 và 25; 25 và 21 Bài 184: ƯCLN (108,180)=36 ước chung của 108 và 180 mà lớn hơn 15 là 18 và 36 Bài 185: a là ước chung lớn nhất của a, a cũng là ước của b . Do đó ƯCLN (a,b)=a Ví dụ : ƯCLN (12,24)=12 Bài 186: Gọi số đĩa là a. Ta phải có 96:a, 36:a , a và a lứn nhất do đó ƯCLN (96,36) ta tính được a=12. Chia được nhiều nhất thành 12 đĩa Mỗi đĩa có : 96:12=8 (kẹo), 36:12=3(bánh) Bài 187: Gọi số hàng dọc là a ta phải có : 54:a, 42: a, 48: a và a lớn nhất do đó a là ƯCLN (54,42,48) Ta tính được a= 6 xếp được nhiều nhất thành 6 hàng dọc.

File đính kèm:

  • doctiet 64 on tap.doc
Giáo án liên quan