I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã được học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
- Biết được mọi số nguyên nào cũng được coi là một phân số với mẫu là 1.
- Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
2. Kỹ năng:
- Viết được các phân số một cách thành thạo
- Làm được các bài tập đơn giản trong SGK
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi viết phân sô.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ?2, Bài tập 1
- HS: Ôn tập khái niệm phân số ở tiểu học.
III/ Các hoạt động:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 69. Mở rộng khái niệm phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 69. Mở rộng khái niệm phân số
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã được học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
- Biết được mọi số nguyên nào cũng được coi là một phân số với mẫu là 1.
- Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
2. Kỹ năng:
- Viết được các phân số một cách thành thạo
- Làm được các bài tập đơn giản trong SGK
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi viết phân sô.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ?2, Bài tập 1
- HS: Ôn tập khái niệm phân số ở tiểu học.
III/ Các hoạt động:
HĐ - GV
HĐ - HS
Ghi bảng
HĐ1. Tìm hiểu về phân số
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phân số, chỉ ra mẫu và tử của phân số
- Hãy lấy ví dụ thực tế trong đó dùng phân số để biểu thị
- Phân số được gọi là thương của phép chia 3 cho 4
? là thương của phép chia nào
TT: đều là các phân số
? Thế nào là phân số
? Một phân số có dạng như thế nào
? Cho biết tử và mẫu của phân số
? Hãy so sánh khái niệm phân số đã học ở tiểu học em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào
HĐ2. Tìm hiểu ví dụ
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phân số và cho biết tử và mẫu của phân số
- Yêu câu HS lấy ví dụ về phân số mà tử và mẫu cùng dấu hoặc khác dấu, tử bằng 0
- Yêu cầu HS làm ?2
- GV: là phân số vì = 4
? Vậy 1 số nguyên có được viết dưới dạng một phân số hay không
? Số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số nào
HĐ3. Luyện tập
- Yêu cầu HS làm bài 1
- Yêu cầu HS biểu diễn tô mầu trên hình
- Yêu cầu HS làm bài 3
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phân a, b
: Tử là 3; mẫu là 2
- Một cái bánh trưng chia làm 4 phần bằng nhau lấy đi 3 phân, ta nói đã lấy đi cái bánh
- HS lắng nghe
là thương của phép chia -2 cho 3
Là thương của một phép chia
Phân số có dạng (a, b Z, b 0)
a: Tử số
b: Mẫu số
ở tiểu học phân số có dạng (a, b N, b 0)
Vậy tử và mẫu của phân số không chỉ là số tự nhiên mà còn là số nguyên
- HS lấy ví dụ
- HS làm ?2
- HS lắng nghe
Một số nguyên cũng được viết dưới dạng một phân số với mẫu là 1
- HS làm bài tập 1
- HS biểu diễn tô mầu trên hình
- HS làm bài 3
- 2 HS lên bảng làm
1. Khái niệm phân số
Phân số có dạng (a, b Z, b 0)
a: Tử số
b: Mẫu số
2. Ví dụ:
là các phân số
?2. Trong các cách viết sau cách viết nào không phải là phân số
?3
Nhận xét (SGK-5)
3. Luyện tập
Bài 1/6
a)
b)
Bài 3/6
a)
HĐ4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc dạng tổng quát của phân số
- làm bài tập: 2; 3c,d; 4; 5 (SGK- 6)
File đính kèm:
- Tiet 69.doc