Giáo án Toán 6 - Đại số - Tuần 28 - Tiết 89: Hỗn số số thập phân – Phần trăm

I- Mục tiêu:

* Kiến thức :Học sinh hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm.

* Kĩ năng :Có kỹ năng viết phân số có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại. Biết sử dụng kí hiệu phần trăm.

* Thái độ : Hợp tác ,nghiêm túc trong giờ học

II- Chuẩn bị:

GV: Phấn màu, bảng phụ.

HS: Sgk, bút viết bảng

III- Tiến trình dạy học:

1/ ổn định :(1')

1/ Kiểm tra bài cũ :(7)GV: Em hãy cho ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã được học ở tiểu học(mỗi loại hai ví dụ)

GV: Em hãy cho ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã được học ở tiểu học(mỗi loại hai ví dụ)

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Đại số - Tuần 28 - Tiết 89: Hỗn số số thập phân – Phần trăm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần:28 Giảng : Tiết 89: Hỗn số Số thập phân – Phần trăm I- Mục tiêu: * Kiến thức :Học sinh hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. * Kĩ năng :Có kỹ năng viết phân số có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại. Biết sử dụng kí hiệu phần trăm. * Thái độ : Hợp tác ,nghiêm túc trong giờ học II- Chuẩn bị: GV: Phấn màu, bảng phụ. HS: Sgk, bút viết bảng III- Tiến trình dạy học: 1/ ổn định :(1') 1/ Kiểm tra bài cũ :(7’)GV: Em hãy cho ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã được học ở tiểu học(mỗi loại hai ví dụ) GV: Em hãy cho ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã được học ở tiểu học(mỗi loại hai ví dụ) Hỗn số: ; Số thập phân: 0,5; 12,34 ; Phần trăm: 3%; 15% 3/ Giảng bài mới Hoạt động của GV và HS TG Nội dung chính *Hoạt động 2: Hỗn số GV: Cùng h/s viết phân số dưới dạng hỗn số. HS:Thực hiện phép chia =7 :4 GV: Vậy đâu là phần nguyên? Đâu là phần phân số? (Dùng phấn mầu viết phần nguyên) HS: Làm ? 1 GV: Khi nào em viết được một phân số dưới dạng hỗn số? HS: Khi phân số đó lớn hơn 1(Hay phân số có tử số lớn hơn mẫu số) GV: Ngược lại ta cũng có thể viết mmột hỗn số dưới dạng phân số. HS: Làm ?2 GV: Giới thiệu cũng là hỗn số. GV: Treo bảng phụ ghi chú ý. HS: Đọc chú ý và làm ví dụ Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: *Hoạt động 3: Số thập phân GV: Treo bảng phụ Em hãy viết các phân số thành các phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10. GV: Các phân số trên gọi là phân số thập phân. HS: Phát biểu định nghĩa HS: Làm tiếp với hai phân số và nhận xét về thành phần của số thập phân GV: Treo bảng phụ ghi nhận xét HS: Làm ? 3 GV: Treo bảng phụ ghi ? 4 1 HS lên bảng làm HS: dưới lớp làm vào vở *Hoạt động 4: Phần trăm GV: Nêu như SGK HS: Làm ? 5 -Một HS lên bảng làm HS dưới lớp làm vào vở 4/ Luyện tập - củng cố 3 HS: đồng thời lên bảng làm bài 94; 95; 96 SGK/46 HS: dưới lớp làm bài vào vở. 8’ 8’ 7’ 13’ 1/ Hỗn số: 7 4 1 Dư Thương Ta có (một ba phần tư) Phần nguyên phần phân số Của Của ?1 Viết các phân số dưới dạng hỗn số -Ngược lại ta có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số. ? 2 Viết các hỗn số dưới dạng phân số - Các số cũng là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số *Chú ý: SGK/45 Ví dụ: nên nên 2/ Số thập phân - Các phân số có thể viết là và gọi là các phân số thập phân. * Định nghĩa: SGK/ 45 - Các phân số thập phân có thể viết được dưới dạng số thập phân. *Nhận xét: SGK/ 45 ?3 Viết các số sau dưới dạng số thập phân ?4 Viết các số thập phân dưới dạng phân số thập phân 3/ Phần trăm: - Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm(%). VD: ? 5 Viết các số thập phân dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu %. *Bài 94/46 SGK: Viết các phân số dưới dạng hỗn số. *Bài 95/46 SGK: Viết các hỗn số dưới dạng phân số *Bài 96/46 SGK: So sánh các phân số vì 5/ Hướng dẫn học ở nhà( 2ph) - Học thuộc bài - Làm bài tập 97; 98; 99 / 46 SGK - Làm bài 111; 112; 113 / 21 SBT.

File đính kèm:

  • docTiet 89.doc