Giáo án Toán 6 - Đại số - Tuần 3 - Tiết 7: Bài tập

I,Mục tiêu:

*Kiến thức:củng cố vè các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.

*Kĩ năng: HS biết áp dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh, tìm x trong tập N. Biết sử dụng máy tính bỏ túi để làm tính cộng.

* Thái độ : Nghiêm túc hợp tác trong giờ học.

II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: SGK - Bảng phụ - Máy tính.

HS: SGK - Máy tính.

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Đại số - Tuần 3 - Tiết 7: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần:3 Giảng :...........2008 Tiết 7 Bài tập I,Mục tiêu: *Kiến thức:củng cố vè các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. *Kĩ năng: HS biết áp dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh, tìm x trong tập N. Biết sử dụng máy tính bỏ túi để làm tính cộng. * Thái độ : Nghiêm túc hợp tác trong giờ học. II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK - Bảng phụ - Máy tính. HS: SGK - Máy tính. III,Các hoạt động dạy học: 1/Tổ chức:(1') 2/Hoạt động 1: (8')Kiểm tra bài cũ Gv:? Nêu các tính chất của phép cộng? Viết công thức tổng quát. Tính nhanh 81 + 243 + 19 168 + 79 + 132 1HS lên bảng làm HS ở dưới lớp làm ra nháp => nhận xét bài của bạn * Công thức tổng quát: a, b, c N . a +b = b +a . (a + b) + c = a +( b + c) . a +0 = 0 +a = a áp dụng tính nhanh: 81 +243 +19 = (81 +19) +243 = 100 +243 = 343 168 +79 +132 = (168 +132) +79 = 300 +79 = 379. Hoạt động của giáo viên và học sinh T/G Nội dung chính Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập HS1; Làm ý a, b bài 31(SGK) HS2:Làm ý c bài 31(SGK) HS: ở dưới lớp nhận xét bài của bạn GV: Tổng hợp kết quả đúng. GV: gợi ý (ý c) ? Tờ 20 đến 30 có bao nhiêu số hạng. HS; có 30 - 20 +1 = 11 số hạng ? Hãy ghép đôi 2 số để được kết quả như nhau. HS: Đọc hướng dẫn bài 32GK) Gv: Viết lên bảng 1HS: Vận dụng tính chất lên bảng tính nhanh. HS: Nhận xét bài của bạn sửa sai => kết quả đúng Gv: Gọi HS trả lời tại chỗ bài 33SGK) và giải thích đúng qui luật. Gv: treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 52(SBT) HS: Cả lớp làm vào phiếu học tập Gv:Thu bài của học sinhkiểm tra và nhận xét kết quả đúng. Gv: Hướng dẩn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để tính tổng. HS: Thực hành ý b bài 34(SGK) Gv: Dùng tấm nhựa có nam châm để biểu thị nút bấm HS: áp dụng làm bài 34 (SGK) ý c 1534 +217 +217 + 217 Gv: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính có phím nhớ M+. 35' Luyện tập: Bài 31(SGK/17):Tính nhanh a, 135 +360 +65 +40 = (135 +65) +(360 +40) = 200 +400 = 600 b, 463 +318 +137 +22 = (463 +137) +(318 +22) = 600 +340 = 940 c, 20 +21 +22 +.... + 29 +30 = (20 +30) +(21 +29) +.... + 25 = 50 +50 +... + 50 +25 ( 5 số 50) = 50 .5 +25 = 275 Bài 32(SGK/17): Có thể tính nhanh 97 +19 bằng cách áp dụng tính chất kết hợp: 97 +19 = 97 +(3 +16) = (97 +3) +16 = 100 +16 = 116 a, 996 +45 = 996 +(4 +41) = (996 +4) +41 = 1000 +41 =1041 b, 37 +198 = (35 +2) +198 = 35 +(2 +198) = 35 +200 = 235 Bài 33(SGK/7): cho dãy số 1; 1; 2; 3; 5; 8 hãy viết 4 số nữa của dãy số đó. 1; 1; 2; 3; 5; 8; 13 ; 21; 34; 55 Bài 52(SBT): Tìm tập hợp các số tự nhiên x sao cho a, x +a = a => x = 0 Tập hợp 0 b, a +x > a => x > 0 => N c, a +x Bài 34(SGK/17): Tính bằng máy tính c, 1364 +4578 = 6453 +1469 = 5421 +1469 = 3124 +1469 = 1534 +217 +217 +217 = 4/Củng cố : Đã kết hợp trong giờ 5/Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Xem lại các bài tập đã chữa, tập sử dụng máy tính trong cách tính tổng - làm bài 44, 45, 46 (SBT/6) - Đọc phần có thể em chưa biết Ngày dạy: Tiết 8: luyện tập 2 I,Mục tiêu: *Kiến thức: HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân vào các giải bài tập. *Kĩ năng: Luyện kĩ năng sử dụng máy tímh làm tính nhân. Biết được (Bình Ngô Đại Cáo ) ra đời năm nào. II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Gv:SGK + Máy tính + bảng phụ, các tấm nhựa có nam châm. HS: SGK + Máy tính III,Các hoạt động dạy học: Tổ chức: Hoạt động của giáo viên và học sinh T/G Nội dung chính Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ Gv: yêu cầu HS cả lớp làm tính nhanh. A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 Gọi 1HS lên bảng làm. Gv: Gọi một số học sinh đọc kết quả và cách làm Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Gv: Treo bảng phụ ghi bài 35 (SGK) HS: Tìm các tích bằng nhau mà không cần tính kết quả Gọi một số HS đọc cách tính nhẩm và giải thích rõ. Gv: cho HS đọc cách tính nhẩm 45. 6 bằng 2 cách ở SGK/19 2 HS lên bảng làm bài áp dụng HS: Cả lớp cùng làm Gv: Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính làm tính nhân. HS: Thực hành các tích bài 38(SGK/20) GV: Hướng dẫn HS làm bài 40(SGK/20) A = 26 +27 +28 +29 +30 +31 +32 +33 = (26 +33) +(27 +32) +(28 +31) +(29 +30) = 59 + 59 + 59 + 59 = 4. 59 = 236 Luyện tập: Bài 35(SGK/19): 15. 2. 6 = 5. 12. 3 = 15. 3. 4 (= 15. 12) 4. 4. 9 = 8. 18 = 8. 2. 9 (= 16. 9) Bài 36(SGK/19): a, Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân. 15. 4 = 15. 2. 2 = 30. 2 = 60 25. 12 = 25.4. 3 = 100. 3 = 300 125. 16 = 125. 8. 2 = 1000. 2 = 2000 b, Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 25. 12 = 25.(10 +2) = 25. 10 +25. 2 = 250 +50 = 300 34. 11 = 34.(10 +1) = 34. 10 +34. 1 = 340 +34 = 374 47. 101 = 47.(100 +1) = 47. 100 +47. 1 = 4700 +47 = 4747 Bài 38(SGK/20): Dử dụng máy tính Bài 40(SGK/20): Giải: Năm abcd ab = tổng số ngày trong 2 tuần lễ nên ab = 7. 2 = 14 cd = 2. ab = 2. 14 = 28 Vậy Bình Ngô Đại Cáo ra đời năm 1428 Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại tính chất của phép cộng và phép nhân. - Làm bài tập 37, 39(SGK/20) và chú ý tính chất bài 37 - Ôn lại phép trừ, phép chia ở tiểu học tuần:3 Giảng :.................. Tiết:8 phép trừ - phép chia I,Mục tiêu: *Kiến thức:HS hiểu được khi nào kết quả của phép trừ, phép chia là 1 số tự nhiên. - HS nắm được quan hệ giữa các sổ trong phép trừ, phép chia hết , phép chia có dư. *Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập. * Thái độ : Nghiêm túc hợp tác trong giờ học. II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK, phấn mầu, bảng phụ . HS: SGK, ôn lại phéo trừ, phép chia ở tiểu học. III,Các hoạt động dạy học: 1/Tổ chức:(1') 2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ giảng 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và học sinh T/G Nội dung chính Hoạt động1: Tìm hiểu phép trừ số tự nhiên GV: Ta biết phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được trong N. Vậy phép trừ và chia được thực hiện như thế nào => bài mới. GV: xét xem có số tự nhiên x nào mà 2 +x = 5 không ? , 6 +x = 5 không ? HS: phép tính 1 có x = 3 vì 2 +3 = 5 hay 5 -2 = 3 phép tính 2 không có ? khi nào có phép trừ giữa 2 số tự nhiên. GV: Khái quát và ghi bảng GV: Giới thiệu cách tìm hiệu trên tia số, dùng phấn mầu vẽ hình 14 (SGK) GV:Treo bảng phụ vẽ hình 15, 16 (SGK) HS: làm (?1) / SGK Hoạt động 2: Luyện tập - Củng cố HS:Lên bảng làm bài 47 (SGK/ ý b, c) GV:Phân tích 124 là số hạng thứ nhất. 118 - x là số hạng thứ hai. 217 là tổng. Vậy muốn tìm số hạng của tổng ta làm thế nào ? HS: ở dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài của bạn GV: Gọi tiếp 2 HS lên bảng giải tiếp bài 48, 49,(SGK / 24) Cả lớp nhận xét đánh giá bài của bạn GV: Nhắc lại phương pháp tính nhẩm trong thực tế vận dụng mua, bán (hay sử dụng) GV: hướng dẫn HS sử dụng máy tính ( cách sử dụng lưu phép trừ. HS: thực hành bài 50(SGK) trên máy tính 20' 23' 1,Phép trừ hai số tự nhiên. a - b = c (Số bị trừ)- (Số trừ) = (Hiệu) *Với a,b N nếu b + x = a (x N) thì ta có phép trừ a - b = x Ta có thể tìm hiệu nhờ tia số. VD: 5 - 2 = 3 -------------------------> <--------- . . . . . . 0 1 2 3 4 5 -------------> (hình 14) VD: 7 - 4 = 3 -----------------------> . . . . . . . . 0 1 2 3 4 5 6 7 <----------------- ---------------------------------------->(hình 15) VD: 5 - 6 = ------------------------------> <------------------------------------ (hình 16) . . . . . . . . 0 1 2 3 4 5 6 (?1) a, a - a = 0 b, a - 0 = a c, Điều kiện để có hiệu a - b là a b Luyện tập Bài 47 (SGK): tìm x N biết. b, 124 + (118 - x) = 217 c, 156 - (x + 61) = 82 118 -x = 217 - 124 x + 61 = 156 - 82 118 - x = 93 x + 61 = 74 x = 118 - 93 x = 74 - 61 x = 25 x = 13 Bài 48(SGK/ 24): Tính nhẩm a, 35 + 98 = (35 - 2) + (98 +2 ) = 33 + 100 = 133 b, 1354 - 997 = (1354 +3) - ( 997 + 3) = 1357 - 1000 = 357 Bài 49 (SGK / 24): tính nhẩm c, 46 +29 = \(46 - 1) + (29 + 4) = 45 + 30 = 75 a, 321 - 96 = (321 + 4) - (96 + 4) = 325 - 100 = 225 Bài 50 (SGK/ 24): Sử dụng máy tính 425 - 257 = 168 91 - 56 = 35 82 - 56 = 26 73 - 56 = 17 652 - 46 - 46 - 46 = 524 ấn phím 652 - - 46 46 46 = 524. 5/Hướng dẫn về nhà:(1') - Học thuộc lý thuyết SGK phần in đậm - Làm bài tập 41, 42, 43, 45 ( SGK/24) Tuần :3 Giảng :............2008 Tiết:9 phép trừ - phép chia (tiếp) I,Mục tiêu: *Kiến thức:HS hiểu được phép chia là 1 số tự nhiên. - HS nắm được quan hệ giữa các sổ trong phép chia hết , phép chia có dư. *Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập. * Thái độ : Nghiêm túc hợp tác trong giờ học. II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK, phấn mầu, bảng phụ . HS: SGK, ôn lại phép chia ở tiểu học. III,Các hoạt động dạy học: 1/Tổ chức:(1') 2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ giảng 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và học sinh T/G Nội dung chính Hoạt động1: Tìm hiểu phép chia hết và phép chia có dư GV:Xét xem có số tự nhiên x nào mà: 3.x=12 hay không? 5.x=12 hay không? HS: nhận xét? HS: Làm (?2)/ SGK GV: gọi HS đọc kết quả GV:Một hs thực hiện phép chia sau có đúng không? 12 3 14 3 0 4 2 4 Hai phép chia trên có gì khác nhau? Trong phép chia 14 cho 3 thì các số đó còn có tên gọi là gì?Quan hệ giữa các số đó ntn? Các nhóm thảo luận ? GV: Giới thiệu phép chia hết phép chia có dư 12 = 3.4 + 0 12 = 3.4 + 2 GV: Nêu kết luận và tổng quát gọi 2 HS đọc lại. GV: Treo bảng phụ(?3) / SGK Gọi HS lên bảng điền vào ô trống. HS: ở dưới lớp nhận xét kết quả. GV: gọi 2 HS đọc lại phần đóng khung SGK. Hoạt động 3: Luyện tập-Củng cố Cho HS làm bài 14 (ý a, d ) HS 1: làm bài 44 ý ( b, c, e) /SGK. HS 2: làm bài 46 (SGK). HS: ở dưới lớp nhận xét và bổ xung. GV:chốt lại - Khi thương bằng 0 thì số bị chia bằng 0. - Tích bằng 0 thì một trong hai thừa số bằng 0. 20' 23' Phép chia hết và phép chia có dư a/Phép chia hết a,bẻN; b ạ 0 nếu có số tự nhiên x sao cho bx = a thì ta có phép chia hết a:b = x a : b = c (số bị chia) : (số chia) = ( Thương) ?2 a/ 0 : a = 0( a0); b/ a : a = 1 c/ a: 1 = a b/Phép chia có dư Số bị chia = số chia. thương + số dư số chia ạ 0; số dư < số chia a=b.q+r (0Êr<b) r=0 => ab rạ0 => ab * Tổng quát : sgk-22 ?3 Số bị chia 600 1312 15 Số chia 13 Thương 4 Số dư 15 * Ghi mhớ: (sgk- 22) Bài 14(SGK) : Tìm x biết a, x :13 = 41 d, 7x - 8 = 713 x = 41. 13 7x = 713 + 8 x = 533 7x = 721 x = 721 : 7 x = 103 Bài 44(SGK): tìm x N b, 1428 : x = 14 c, 4x : 17 = 0 x = 1428 : 14 => 4x = 0 x = 102 x = 0 c, 8.(x - 3) = 0 => x - 3 = 0 x = 3 Bài 46 (SGK / 24): a, Trong phép chia cho 3 số dư r r = 0 ; 1; 2. Trong phép chia cho 4 số dư r r = 0; 1; 2,; 3. Trong phép chia cho 5 số dư r r = 0; 1; 2; 3; 4. b,Tổng quát của số chia cho 3 dư 1; 2. là 3k +1 ; 3k + 2 5/Hướng dẫn về nhà:(1') - Học thuộc lý thuyết SGK phần in đậm - Làm bài tập 44, 45,46 ( SGK/24)

File đính kèm:

  • docTiet 7-9.doc
Giáo án liên quan