I. Mục tiêu
- Củng cố lại các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9
- HS biết vận dụng các dấu hiệu vào các bài tập
- Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.
II. Nội dung.
1. Kiến thức cần nhớ.
a. Tính chất chia hết của một tổng.
- Tính chất 1 và tính chất 2.
b. Các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9.
2. Ví dụ.
VD 1: Tìm số tự nhiên có 2 chữ số các chữ số giống nhau biết rằng số đó chia hết cho 2 và chia cho 5 dư 3.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1855 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Đại số - Tuần 9 và 10: Tính chất chia hết của một tổng. dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 và 10
tính chất chia hết của một tổng. Dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9
Mục tiêu
Củng cố lại các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9
HS biết vận dụng các dấu hiệu vào các bài tập
Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.
Nội dung.
Kiến thức cần nhớ.
Tính chất chia hết của một tổng.
Tính chất 1 và tính chất 2.
Các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9.
Ví dụ.
VD 1: Tìm số tự nhiên có 2 chữ số các chữ số giống nhau biết rằng số đó chia hết cho 2 và chia cho 5 dư 3.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV hướng dẫn vì số này có 2 chữ số giống nhau nên ta gọi số cần ìm có dạng aa.
Nếu aa chia hết cho 2 ta có điều gì? Chia cho 5 dư 3 ta có điều gì?
HS làm bài.
Gọi số phải tìm là aa
Vì số này chia hết cho 2 nên
a
Mà số này chia cho 5 dư 3 nên
a
Vậy a chỉ có thể bằng 8.
Số cần tìm là 88.
VD 2: Tổng, hiệu sau có chia hết cho 2, cho 5 không?
136 + 420
625 – 450
784 + 333 + 1
1.2.3.4.5 – 35
1.2.3.4.5.6 – 42
10 + 5
71 + 680
Gợi ý : Hãy sử dụng tính chất 1 và 2 của dấu hiệu chia hết của một tổng.
HS làm bài
VD 3: Cho S = 5 + 120 + x ( x N ) Tìm điều kiện của x để:
S 5
S không chia hết cho 5.
S 10
GV gợi ý 5 và 120 dẫ chia hết cho 5 rồi vậy để S chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 ta cần điều kiện của x.
HS làm bài.
a. S chia hết cho 5 khi x là giá trị 0 hoặc 5.
b. S không chia hết cho 5 thì thay x là các giá trị khác o hoặc 5 .
c. S chia hết cho 10 khi x + 5 chia hết cho 10. Vậy x là chữ số 5
VD 4: Tổng hiệu sau có chia hết cho 3, cho 9 không?
1251 + 5316
5436 – 1324
1. 2. 3. 4 .5. 6 + 27
GV gợi ý sử dụng tính chất chia hết của một tổng và dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
VD 5: Điền vào dấu * để :
5*8 3
6*3 9
43* 3 và 5
*81* 2, 3, 5, 9
GV gợi ý và làm mẫu cho HS phần a.
GV lưu ý HS phần d. Số chia hết cho 9 thì số đó sẽ chia hết cho 3
a.Thay * bởi các chữ số 0 hoặc 3 hoặc 6 hoặc 9 thì 5*8 3
b. Thay * bởi một trong các chữ số 0 hoặc 9 thì 6*3 9
c. Thay * bởi một trong các chữ số 0 hoặc 5 thì 43* 3 và 5
d. Thay * bởi 1 chứ số 9 thì
*81* 2, 3, 5, 9
VD 6 : Dùng 3 trong 4 chữ số 4; 5; 3; 0 hãy ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số sao cho số đó:
Chia hết cho 9.
Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
Gợi ý: Ta có (4 + 5 + 0) 9
(5 + 3 + 4) 3 mà không chia hết cho 9
HS làm bài.
Số thoả mãn là 450 và 540
Số thoả mãn là 543; 534; 345; 354; 435; 453.
Bài tập.
Bài 1. Dùng cả 3 chữ số 3, 4, 5 hãy ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số:
Lớn nhất và chia hết cho 2?
Lớn nhất và chia hết cho 5?
Nhỏ nhất và chia hết cho 5?
Bài 2. Tìm các số tự nhiên n sao cho n 2 vàn 5 và 136 < n < 182?
Bài 3. Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 và bao nhiêu số chia hết cho 5?
Bài 4. Điền chữ số vào dấu * để được số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9:
53*
*471
*23*
7*6*1
Bài 5. Trong các số sau số nào chia hết cho 2; số nào không chia hết cho 5; số nào chia hết cho 3; số nào không chia hết cho 9:
19982; 1897; 2009; 85679; 890765; 1234; 7856; 34; 23456.
Bài 6. Các tổng, hiệu sau có chia hết cho 3; cho 9 không?
1908 + 456
678 – 56
12333 + 456 + 109
907 – 45 – 346
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 11 ước và bội
Mục tiêu.
Củng cố cho HS khái niệm chí hết, cách tìm ước và bội.
Rèn cách trình bày bài.
Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.
Nội dung.
Những kiến thức cần nhớ.
a b q N / a = bq
a b thì a là bội của b và b là ước của a.
2. Ví dụ.
VD 1: Tìm ước của 20; 15; 25; 100? Bội của 3; 9; 10; 24?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV hướng dẫn lại cách tìm ước và bội của một số?
GV có thể hướng dẫn cho HS cách tìm ước thông qua phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
GV khẳng định 1 luôn là ước của mọi số. 0 luôn là bôi của mọi số tự nhiên.
Ư(20) =
Ư(15) =
Ư(25) =
Ư(100)=
B(3) =
B(9) =
B(10) =
B(24) =
VD 2: Tìm tất cả các số tự nhiên có 2 chữ số là ước của 50; 75; 45; 90?
Giải. Ước có 2 chữ số của 50 là: 10; 25; 50
Ước có 2 chữ số của 75 là 25 và 75
Ước có 2 chữ số của 45 là 45.
Ước có 2 chữ số của 90 là 10; 30; 45; 90
VD 3: Tìm x sao cho
x B(15) và 40 x 70?
x Ư (90) và 0 x 50?
Gợi ý: Tìm bội của 15 rồi tìm các giá trị thoả mãn yêu cầu.
a.B(15) =
Mà 40 x 70 nên x
b.Ư(90) =
Mà 0 x 50 nên
x
3. Bài tập
Bài 1. tìm ước và bội của các số sau:
12; 34; 67; 234; 90; 80; 789; 45/
Bài 2: Tìm x sao cho
x B(30) và 0 < x 90
x Ư (28)
38 x
x 2?
Bài 3. Viết dạng tổng quát của các số là bội của 7?
Bài 4. Có bao nhiêu số là bội của 4 từ 2 đến 200?
Bài 5. Tìm các số tự nhiên x sao cho
a. 6 (x – 1) b. 14 (2x + 3)
Bài 6. Tìm tất cả ước có 2 chữ số của các số sau:
100
120
456
9000
168.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 12 số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Mục tiêu
Giúp HS củng cố các kiến thức về số nguyên tố, hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
HS biết cách trình bày bài toán.
Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.
Nội dung.
Kiến thức cần nhớ.
Số nguyên tố là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước số.
Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố.
Ví dụ.
VD1: Các số sau có là số nguyên tố không? Vì sao?
File đính kèm:
- giao an day he toan 6.doc